Ai phải chịu trách nhiệm khi giáo viên vừa thừa vừa thiếu?
Lãnh đạo Bộ Giáo dục cho biết, thời gian tới, các địa phương chủ động rà soát, sắp xếp lại các điểm trường, biên chế giáo viên phù hợp.
Theo bao cao cua Bộ Giáo dục và Đào tạo, tinh đên thơi điêm 15/8/2018, so vơi nhu câu sư dung theo đinh mưc quy đinh, sô giao viên con thiêu sau khi đa đươc giao thêm biên chê đê tuyên dung la: 75.989 ngươi (mâm non: 43.732 ngươi; tiêu hoc: 18.953 ngươi; Trung học cơ sở: 10.143 ngươi; Trung học phổ thông: 3161 ngươi.
Riêng cấp trung học cơ sở, hiện nay có tình trạng thừa, thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, nhiệm vụ của Bộ là chủ trì, phôi hơp vơi Bô Nôi vu ban hanh cac văn ban quy đinh, hương dân vê danh muc khung vi tri viêc lam, đinh mưc giao viên, nhân viên, tiêu chuân chưc danh nghê nghiêp, các chương trình bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp… theo đúng quy định của Luật Viên chức hiện hành.
Đông thơi, Bô Giáo dục và Đào tạo đa co cac văn ban gưi Chu tich Uy ban nhân dân cac tinh, thanh phô trưc thuôc Trung ương ra soat tinh hinh bô tri, sư dung giao viên mâm non, phô thông va thưc hiên tinh gian biên chê.
Như vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện tương đối đầy đủ trách nhiệm theo chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.
Mặc dù vậy, công tác dự báo, hướng dẫn đôn đốc phối hợp thực hiện chưa sát sao; việc thanh tra, kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên của các cấp quản lý còn hạn chế.
Video đang HOT
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo thừa nhận, công tác dự báo, hướng dẫn đôn đốc phối hợp thực hiện chưa sát sao; việc thanh tra, kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên của các cấp quản lý còn hạn chế. (Ảnh minh họa: Báo Kinh tế đô thị)
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho hay, hiện nay, Bộ đã và đang chi đao cac đia phương ra soat quy hoach mang lươi trương/lơp; chỉ đạo nghiên cưu, dư bao nhu câu đao tao giao viên; giao chi tiêu tuyên sinh cho các trường sư phạm sat vơi nhu câu sư dung; rà soát, quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo giáo viên;
Ban hành quy đinh vê trinh đô đao tao băng tôt nghiêp thư 2 trinh đô đai hoc, trinh đô cao đăng nhom nganh đao tao giao viên đê lam cơ đao tao văn băng 2 giao viên dôi dư câp trung học phổ thông, trung học cơ sở điêu chuyên day mâm non, tiêu hoc; xây dưng phân mêm quan ly va thông kê đôi ngu để kịp thời phát hiện và xử lý khi có bất cập xảy ra.
Đồng thời, chỉ đạo các chỉ đạo các sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện tốt Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp để làm căn cứ rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục hiện có;
Từ đó xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo Chuẩn để nâng cao chất lượng đội ngũ; ban hành kế hoạch chi tiết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Và xây dựng phần mềm thống kê số lượng, cơ cấu giáo viên theo cấp học, môn học của từng cơ sở giáo dục; thống kê trình độ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp để nắm bắt thông tin nghiên cứu, xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phù hợp.
Cùng với đó là chỉ đạo các địa phương rà soát, từng bước thực hiện việc dồn dịch các điểm trường lẻ về trung tâm, giảm dần sự phân tán, manh mún các điểm trường lẻ.
Qua đó giảm dần số nhân viên hỗ trợ, phục vụ trên tinh thần tăng cường thực hiện làm kiêm nhiệm; hợp đồng với các cơ sở y tế trên địa bàn để thực hiện công tác y tế trường học những nơi đủ điều kiện… qua đó để thực hiện tinh giản biên chế trong ngành.
Ngoài ra, tăng cương vai tro kiêm tra, giam sat qua trinh thưc hiên viêc tuyên dung, bô tri, sư dung đôi ngu va tinh gian biên chê.
Được biết, Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm giao chỉ tiêu biên chế cho các địa phương theo đề án do Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành phố đề xuất hàng năm và chỉ đạo giám sát việc thực hiện tuyển dụng, sử dụng đúng quy định.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Nội vụ chủ trì (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và các địa phương phối hợp) khẩn trương rà soát và đề xuất các giải pháp cụ thể để xử lý việc thiếu biên chế giáo viên, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn và các địa phương có tăng dân số cơ học trên tinh thần bảo đảm thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 19-NQ/TW của Trung ương về tinh giản biên chế.
Các địa phương, sau khi được giao biên chế, các địa phương thực hiện việc tuyển dụng, sư dung viên theo các qui định của Luật Viên chức. Thâm quyên tuyên dung, quan ly viên chưc nganh Giao duc (giao viên, nhân viên trong va ngoai biên chê) thuôc Uy ban nhân dân cac câp va nganh Nôi vu.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, thời gian tới, các địa phương chủ động rà soát, sắp xếp lại các điểm trường, biên chế giáo viên phù hợp, điều chuyển từ nơi thừa biên chế sang nơi thiếu;
Thực hiện tinh giản biên chế, giảm đầu mối đơn vì sự nghiệp công lập để có điều kiện bổ sung cho nơi còn thiếu biên chế giáo viên, không để thiếu giáo viên, ảnh hưởng tới việc học tập của học sinh, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.
Theo giaoduc.net.vn
Giải trình về trách nhiệm để xảy ra thừa, thiếu giáo viên: Công tác tuyển dụng còn bất cập
Ngày 24/9, Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội đã tổ chức phiên họp giải trình về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên và tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ đang xảy ra ở nhiều địa phương. Trong khi đó, hiện vẫn còn những quan điểm chưa thống nhất liên quan đến công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên là vấn đề được nhiều ý kiến đặt ra. Tính đến ngày 15/8, cả nước hiện thiếu gần 76.000 giáo viên, trong đó bậc mầm non thiếu nhiều giáo viên nhất, tới gần 44.000 người. Riêng cấp THCS hiện xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ giữa các môn học ở một số cơ sở giáo dục, giữa các địa phương trong một tỉnh mà không điều tiết được và giữa các tỉnh TP.
Giáo viên trường Tiểu học Phù Đổng, huyện Gia Lâm hướng dẫn học sinh ôn bài. Ảnh: Phạm Hùng
Các đại biểu cũng nêu ra thực tế, hiện nay phương thức, nội dung, chỉ tiêu tuyển dụng nhà giáo còn có mặt chưa phù hợp. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập, việc tuyển dụng nhà giáo chủ yếu do cơ quan quản lý Nhà nước theo thẩm quyền thực hiện (UBND cấp huyện đối với cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS; UBND cấp tỉnh đối với cơ sở giáo dục THPT và cơ sở giáo dục trực thuộc).
Giải trình về vấn đề này, đại diện Bộ GD&ĐT đưa ra nhiều nguyên nhân, trong đó có công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của các địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Không chỉ vậy, việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập vì hầu hết ở các địa phương, cơ quan chuyên môn là Sở, Phòng GD&ĐT không phải là đơn vị chủ trì, đầu mối về tuyển dụng giáo viên nên không chủ động trong việc điều tiết số lượng, cơ cấu đội ngũ theo môn học, cấp học và không chủ động điều tiết được giáo viên thừa, thiếu. Trong khi đó, các cơ quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp cũng chưa có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên đối với công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ.
Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, để khắc phục kịp thời tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương trong năm học 2018 - 2019, Bộ sẽ tiếp tục chỉ đạo các địa phương rà soát hiện trạng giáo viên theo từng môn học, cấp học gắn với quy hoạch, cơ cấu lại hệ thống các cơ sở giáo dục để sắp xếp, bố trí, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên hiện có. Cùng với đó, phối hợp với các bộ, ngành liên quan tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ và tinh giản biên chế, nhất là để xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên.
Liên quan đến tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, trước câu hỏi của một số đại biểu Quốc hội về có nên tổ chức thi để xét tốt nghiệp THPT hay không và nếu giữ kỳ thi này thì nên cải tiến theo hướng nào để vừa gọn nhẹ lại vừa tránh được những sai phạm lớn như trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, Bộ đã có nghiên cứu thực tiễn và tham khảo các nước. Hiện nay, thi THPT quốc gia vẫn rất nhiều nước thực hiện. Bộ vẫn bảo lưu quan điểm cần phải tổ chức kỳ thi THPT quốc gia, nhưng cần phải cải tiến làm sao sát với mục tiêu. Chất lượng của đề thi, bài thi phải được hoàn chỉnh tăng cường số lượng câu hỏi chuẩn hóa, mức độ đề thi phải sát chuẩn kiến thức kỹ năng của THPT...
Theo kinhtedothi
Thiếu 76.000 giáo viên cho năm học mới: Vì đâu nên nỗi? Các trường học ở 43 tỉnh/thành hiện nay đang thiếu gần 76.000 giáo viên, đặc biệt khối mầm non thiếu đến hơn 40.000 người. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tinh đên thơi điêm thang 8/2018, so vơi đinh mưc giao viên/lơp quy đinh, ca nươc thiếu gần 76.000 giáo viên; trong đó có: 43.732 giáo viên mâm non, 18.953 giáo viên tiểu...