Ai không được thực hành “nhịn ăn chữa bệnh”?
Nhin ăn đê chưa bênh la môt vân đê đa đươc đê câp va tranh luân tư kha lâu, nhât la sau ca đột tử của một nữ sinh 18 tuổi ở Hà Nội (chưa xác định rõ nguyên nhân nhưng được biết nạn nhân cũng đang áp dụng chế độ nhịn ăn 10 ngày trước khi tử vong).
Gân đây là trương hơp nhịn ăn tới 49 ngày của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ mà vẫn khỏe mạnh…, khiến dư luận lại xôn xao. Nhiều bạn đọc đã gọi điện, gửi thư tới báo SK&ĐS hỏi thực hư và có nên hay không nên áp dụng “ nhịn ăn chữa bệnh”,… Để giúp bạn đọc hiểu rõ vấn đề và có thể đưa ra quyết định đúng đắn, tốt cho sức khỏe của bản thân, chúng tôi giới thiệu bài viết của ThS. BS. Hoàng Khánh Toàn – Chủ nhiệm khoa Đông y, Bệnh viện TƯQĐ 108.
“Nhin ăn chưa bênh” theo quan niệm xưa?
Nhin ăn la môt trong nhưng cach chưa bênh cô xưa. Ơ Phương Tây, cac nha hiên triêt va truyên giao cô xưa thương nhin ăn bởi vi như ho noi: “No bung thi không thich suy nghi”. Cac nha triêt hoc Hy Lap vi đai như: Socrates, Plato, Pytago… thương nhin ăn trươc khi viêt cac tac phâm vê triêt hoc hoăc trươc khi phai trai qua nhưng ky kiêm tra đăc biêt vi theo họ nhin đoi se kich thich kha năng tri tuê. Ơ Phương Đông, y hoc cô truyên đa ban luân va sư dung phương phap nhin ăn vơi nhưng tên goi la “đoan thưc”, “đoan côc”, “tich côc” đê phong chông bênh tât, bao vê va nâng cao sưc khoe dươi hinh thưc đơn đôc hoăc phôi hơp vơi cac biên phap không dung thuôc khac như châm cưu, xoa bop, tâp luyên khi công dương sinh, yoga, thiên…
Tập luyện khí công cũng là một phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. Ảnh: Trần Minh
Quan niêm hiện nay vê “nhin ăn chưa bênh”?
Trên thưc tê, hiên nay vân tôn tai hai quan niêm vê phương phap nhin ăn chưa bênh va nâng cao sưc khoe. Quan niêm thư nhât coi đây la môt cach thưc chưa bênh không khoa hoc, vi cho răng cơ thê môi ngay nhât thiêt phai đươc cung câp môt lương đô ăn thưc uông nhât đinh theo nguyên tăc đây đu, cân băng va hơp ly đê đam bao đu năng lương tôi thiêu cho cơ thê hoat đông binh thương, nhưng ngươi nhin ăn thương xuyên, đăc biêt la nhin ăn qua dai se khiên cơ thê suy mon, nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt, các chất dinh dưỡng sẽ thiếu hụt, ảnh hưởng không tốt tới hàng loạt các chức phận bên trong cơ thể đặc biệt là não, tao nguy cơ gây nên nhiêu bênh ly thâm chi co thê gây tư vong, vi dụ như tinh trang hôn mê do tut đương huyêt. Tư đo cho răng không nên nhin ăn. Quan niêm thư hai coi nhin ăn la phương pháp chưa bênh tư nhiên va van năng, thâm chi co thê chưa đươc ca bênh ung thư. Ho cho răng bênh tât la do sư tich luy chât đôc trong cơ thê do ăn uông qua nhiêu ca vê lương va chât. Co ý kiến cho rằng: “Không môt loai thu nao bung lai đây thưc ăn không tiêu bi lên men, thôi rưa do ăn qua nhiêu thưc ăn không tư nhiên như cai goi la “con ngươi văn minh”. Theo tư nhiên, môi con vât đêu nhin đoi theo ban năng khi bi ôm, nhưng con ngươi lai đi lac vơi tư nhiên qua xa, đang le khi thiêu sư ngon miêng vi ôm, cân nhin ăn đê thanh loc cơ thê thi chung ta lai nhôi nhet qua nhiêu thưc ăn đê “tăng sưc khoe cua minh”. Thưc chât, quan niêm thứ nhất là mang tinh thai quá, quan niệm thứ hai coi nhịn ăn là phương pháp chữa bách bệnh là không đúng. Điêu quan trong không phai la phu đinh hay khăng đinh môt cach cưc đoan phương phap nhin ăn chưa bênh ma rât cân phai co nhưng công trinh nghiên cưu khoa hoc ca trên ly thuyêt lân thưc hanh, ca trên thưc nghiêm lân lâm sang đê lam sang to vân đê nay.
Người nào không được thực hành “nhin ăn chưa bênh”?
Hiên nay, trên thưc tê không it ngươi vân thưc hanh nhin ăn đê phong chông một số loại bênh tât theo nhiêu cach khac nhau. Vi như, nhin ăn ngăn ngay khoang 1 tuân, nhin ăn dai ngay co khi keo dai vài chục ngay, nhin ăn vao ngay mông 1 va 15 âm lich, nhin ăn tuyêt đôi không ăn môt ti gi kê ca nươc (chỉ trong thời gian rất ngắn), nhin ăn nhưng vân uông nươc loc, nhin ăn kêt hơp vơi thưc hanh thiên… Không thê phu nhân la đa co trương hợp dung cach nhin ăn chưa môt sô bênh, nhưng cung đa xuât hiên những tai biên không đang co khi thưc hanh liêu phap nay. Vây nên, trong khi liêu phap này đươc khuyên cao la chưa nên khuyên khich thi viêc thưc hanh cân chu y đặc biệt nhưng điêu sau đây:
Video đang HOT
* Cân đươc kham, đanh gia va chân đoan chinh xac tinh trang sưc khoe va bênh tât, nên hoi y kiên bac si hoăc cac chuyên gia vê dinh dương xem co cân nhin ăn hay không, nêu co cân va co thê nhin ăn được hay không.
* Không ap dung nhin ăn ơ nhưng ngươi suy kiêt, suy dinh dương, thiêu mau, ung thư tiên triên, lao, AIDS, ngươi măc bênh tiêu đương týp 1 (nhom phu thuôc insulin), bênh gan, tim, thân năng, ha đương huyêt, những trương hơp mắc bênh câp tinh…
* Không đươc ap dung cho tre em, phu nư co thai va cho con bu.
* Nên thưc hanh nhin ăn môt cach tăng dân, tranh đôt ngôt bât ngơ. Luc đâu co thê chi ăn hoa qua va uông sưa, sau đo chi cân hoa qua va nươc uông, sau đo chi nươc va cuôi cung la không dung gi ca. Ngươi ôm hoăc yêu co thê thưc hiên nhin tư bưa trưa cho đên tân sang hôm sau hoăc co thê uông nươc hoa qua, sưa hoăc sup rau xanh.
* Chu y lăng nghe cơ thê minh, nêu thây bât cư môt dâu hiêu năng nê nao thi phai ngưng nhin ăn va tiên hanh kham bênh ơ cac cơ sơ y tê co đu tư cach phap nhân.
* Khi ngưng nhin ăn chu y ăn lai tư tư theo nguyên tăc tư it đên nhiêu, tư long đên đăc, tư dê tiêu đên kho tiêu trong môt thơi gian nhât đinh theo hương dân cua cac thây thuôc va chuyên gia dinh dương.
* Nên thưc hiên theo nguyên tăc “tam nhân chê nghi” cua y hoc cô truyên la: nhân nhân chê nghi (tuy ngươi ma dung), nhân đia chê nghi (tuy nơi ma dung) va nhân thơi chê nghi (tuy luc ma dung).
ThS.BS. Hoang Khanh Toan
Theo suckhoedoisong
Thực hư lời đồn nam giới uống tam thất bị yếu sinh lý
Vì là vị thuốc dùng để chữa bệnh, bổ sung sức khỏe cho phụ nữ nên nhiều người hiểu sai rằng tam thất gây suy yếu sinh lý ở nam giới. Theo các chuyên gia, đây là lời đồn vô căn cứ.
Bàn về vấn đề này, Ths Hoàng Khánh Toàn, chủ nhiệm khoa Y học cổ truyền, bệnh viện TƯQĐ 108 đã phủ nhận và cho biết, cổ nhân đã khẳng định tam thất chín còn có tác dụng "bổ huyết ích khí, tráng dương tán hàn" và nghiên cứu hiện đại cũng cho thấy tam thất còn có công năng tương tự nội tiết tố sinh dục. Tuy nhiên, vì là vị thuốc chữa bệnh phần huyết nên tam thất được dùng cho phụ nữ nhiều hơn.
Tam thất là vị thuốc quý. Ảnh minh họa
Theo y học cổ truyền, tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ấm, có công dụng chỉ huyết (cầm máu), tán ứ (làm hết ứ trệ), tiêu thũng, định thống (giảm đau)... thường được dùng để chữa các chứng bệnh như các chứng xuất huyết, sưng nề tụ máu do trật đả, hung tý giảo thống (đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim), bế kinh do huyết ứ, thống kinh (hành kinh đau bụng), sản hậu phúc thống do ứ trở (đau bụng sau khi sinh con), sưng nề do viêm nhiễm...
Về cơ bản tam thất là một vị thuốc bệnh với công năng chủ yếu là tán ứ, hoạt huyết, chỉ huyết. Tuy nhiên, các y thư cổ đều cho rằng, tam thất "năng khứ ứ sinh tân" hay "hoạt huyết nhi sinh huyết", nghĩa là bản thân tam thất không phải là thuốc bổ huyết nhưng trong các trường hợp khí huyết suy hư mà có ứ trệ thì công dụng hoạt huyết hóa ứ của nó cũng có ý nghĩa bổ huyết, sinh huyết một cách gián tiếp.
Kinh nghiệm dân gian thường hầm cách thủy tam thất với gà choai cũng là nhằm mục đích lấy công năng hoạt huyết sinh huyết của tam thất phối hợp với tác dụng bổ ích khí huyết của thịt gà để thu được hiệu quả bồi bổ khí huyết cao nhất. Với ý nghĩa đó, người ta còn coi tam thất bổ không kém gì sâm và gọi nó là Sâm tam thất hoặc Nhân sâm tam thất.
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, tam thất có tác dụng cầm máu, hoạt huyết, bảo hộ cơ tim, chống thiếu máu cơ tim, chống rối loạn nhịp tim, hạ áp, chống ôxy hóa, làm chậm quá trình lão hóa, bảo vệ tế bào não trong điều kiện thiếu máu, chống ngưng tập tiểu cầu và sự hình thành huyết khối, trấn tĩnh và bảo hộ tế bào thần kinh, chống viêm, bảo hộ tế bào gan, điều tiết miễn dịch, hạ mỡ máu, chống phóng xạ và ung thư, kháng khuẩn và vi rút, cải thiện khả năng ghi nhớ và làm cho cơ thể cường tráng.
Như vậy, hoàn toàn không có căn cứ nào để cho rằng dùng tam thất có thể làm cho suy giảm khả năng tình dục và sinh sản ở nam giới và ngược lại rất tốt cho chức năng sinh lý cả nam lẫn nữ. Chỉ có phụ nữ đang mang thai và người huyết nhiệt là không nên dùng tam thất.
Thông thường, tam thất được dùng dưới 3 dạng:
1. Dùng tươi, rửa sạch, giã nát và đắp lên tổn thương.
2. Dùng sống, rửa sạch, phơi hay sấy khô rồi thái phiến hay tán thành bột, thường dùng để chữa các chứng như xuất huyết, tổn thương do trật đả, xích lỵ, đại tiện ra máu tươi, đau thắt ngực do thiểu năng mạch vành hoặc nhồi máu cơ tim, bệnh gan...
3. Dùng chín, hay còn gọi là thục tam thất, rửa sạch, ủ rượu cho mềm rồi thái mỏng sao qua, tán bột hoặc rửa sạch, thái mỏng rồi sao với dầu thực vật cho đến khi có màu vàng nhạt rồi đem tán bột, thường dùng với mục đích bồi bổ cho những trường hợp cơ thể suy nhược, khí huyết bất túc.
Dùng sống chủ yếu để tán ứ chỉ huyết, tiêu thũng định thống; dùng chín chủ yếu để bồi bổ. Liều dùng thông thường: mỗi ngày sắc uống từ 5 - 10g, uống bột từ 1,5 - 3,5g, dùng ngoài không kể liều lượng.
Tam thất càng nhiều mấu thì tuổi càng nhiều.
Bác sĩ Hoàng Xuân Đại, chuyên gia bộ Y tế thì khuyên khi sử dụng chữa trị bệnh từ tam thất cần lưu ý chọn lựa củ tam thất có hình giống như con ốc đá hay hình trụ, nhưng theo những người có kinh nghiệm thì củ nào giống ốc đá, màu xám xanh hơi đen hoại nâu, bóng sáng là tốt nhất.
Bên ngoài củ tam thất thường có vết bám vàng ngang hay vết lõm và có cả những lằn dọc không liên tục nữa. Đầu củ có nhiều mấu. Đó là dấu vết của thân cây hàng năm chết đi để lại. Cây càng nhiều mấu thì tuổi càng nhiều là vậy.
Thịt củ tam thất chắc, khó có thể bẻ bằng tay. Nếu dùng vật nặng đập vỡ thì vỏ và lõi thường tách rời nhau. Mặt cắt cũ có màu xám hơi xanh hoặc vàng đất hoại xám trắng. Củ tam thất nào có ruột màu xám xanh, mịn chắc không có vết nứt xốp là tốt nhất.
Các phiến tam thất có màu xám xanh hay xám nâu, mịn chắc không nứt là tốt. Tuy nhiên, cũng như sâm, tam thất già là tốt nhưng quá già thì có thể đã là tốt vì với tam thất, củ nằm dưới đất mà nằm quá lâu thì lại hay bị xơ. Cho nên người ta thường thu hoạch tam thất từ 4 - 6 tuổi. Ở thời gian này, tam thất thường cho chất lượng tốt hơn cả (đó là kinh nghiệm dân gian, còn chờ các nhà khoa học chứng minh).
Minh Khôi (T/h)
Theo ĐS&PL
Ba sai lầm giảm cân mà cả triệu người mắc Giảm cân là nhu cầu lớn nhất hiện nay nhưng các chuyên gia cho rằng giảm cân như thế nào cũng vô cùng quan trọng không phải cứ nhịn ăn là giảm được cân. Ảnh minh họa. 1. Nhịn ăn một số thứ Thông thường, khi mọi người quyết định giảm cân, điều đầu tiên họ làm là ngừng ăn. Họ có thể...