8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV

Theo dõi VGT trên

Thất bại trong điều trị HIV xảy ra khi thuốc kháng virus ARV không còn khả năng ức chế virus hoặc ngăn chặn sự suy giảm hệ thống miễn dịch, khiến bạn dễ bị nhiễm trùng cơ hội.

Thất bại điều trị có thể được phân loại là do virus (liên quan đến virus), do miễn dịch(liên quan đến hệ thống miễn dịch) hoặc cả hai. Nếu điều trị thất bại, bước đầu tiên là xác định các yếu tố có thể góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp.

Trong hầu hết các trường hợp, sự thất bại sẽ là kết quả của việc tuân thủ thuốc kém, trong đó liều thuốc thường xuyên bị bỏ sót hoặc việc điều trị bị gián đoạn.

1. Bỏ liều thuốc có thể dẫn đến thất bại điều trị HIV

Thuốc trị HIV hoạt động bằng cách làm chậm tốc độ virus có thể tạo ra các bản sao của chính nó trong cơ thể. Khi bạn bỏ qua một liều thuốc, sẽ tạo cơ hội cho HIV tăng số lượng, nhân bản trong cơ thể.

Càng tạo ra nhiều bản sao thì khả năng virus sẽ biến đổi thành loại có thể kháng thuốc càng lớn, nghĩa là thuốc điều trị HIV hiện tại sẽ không còn tác dụng nữa.

8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV - Hình 1

Bỏ liều thuốc điều trị HIV có thể gây kháng thuốc, khiến bạn có ít lựa chọn điều trị hơn.

2. Kháng chéo

Khi viruschuyển sang dạng kháng lại thuốc điều trị HIV, nó cũng có thể chống lại các loại thuốc điều trị HIV khác, ngay cả khi bạn chưa từng dùng chúng trước đây. Điều này được gọi là kháng chéo. Đây là một lý do khác khiến bạn không nên bỏ liều, vì nó có thể mang lại cho bạn ít lựa chọn điều trị hiệu quả hơn.

3. Thực phẩm ăn hàng ngày có thể ảnh hưởng đến thuốc điều trị HIV

Một số loại thuốc điều trị HIV di chuyển vào máu dễ dàng hơn nếu uống thuốc khi bụng đói, trong khi những loại khác hoạt động tốt hơn khi được uống cùng thức ăn.

Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về thời điểm uống thuốc. Ngoài ra, người có HIV cũng nên thảo luận với bác sĩ xem có cần tránh thực phẩm nào không.

Một số thực phẩm như nước ép bưởi, có thể cản trở hiệu quả hoạt động của thuốc điều trị HIV.

8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV - Hình 2

Nước ép bưởi ảnh hưởng tới hoạt động của thuốc.

4. Lạm dụng rượu

Video đang HOT

Gan giúp cơ thể loại bỏ chất thải từ thuốc trị HIV. Uống quá nhiều rượu có thể làm tổn thương gan, khiến gan không thể thực hiện tốt chức năng của mình.

Nếu bạn dùng chung kim tiêm, bạn sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng gây viêm gan, một tình trạng khác gây tổn thương gan.

Say rượu cũng có thể khiến bạn khó uống thuốc đúng cách hơn.

5. Tác dụng phụ của thuốc

Thuốc điều trị HIV có thể gây ra các vấn đề khác như tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu hoặc đau nhức cơ thể. Nếu các tình trạng này đủ trầm trọng có thể khiến bạn không muốn dùng thuốc.

Tuy nhiên, có những cách để khắc phục các bất lợi này. Hãy trao đổi với bác sĩ điều trị để tìm cách quản lý chúng. Bạn hãy tìm sự giúp đỡ từ bác sĩ và không được tự ý ngừng dùng thuốc.

6. Tương tác thuốc

Các loại thuốc khác bạn dùng có thể ảnh hưởng đến thuốc điều trị HIV. Điều này bao gồm thuốc theo toa, thuốc bạn mua không cần kê đơn để trị các chứng bệnh thông thường, thảo mộc và thực phẩm bổ sung dinh dưỡng.

Chúng có thể khiến việc điều trị của bạn không còn hiệu quả hoặc việc kết hợp các loại thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ mới. Hãy cho bác sĩ biết về bất kỳ loại thuốc nào khác mà bạn dùng, thậm chí ngay cả đó chỉ là vitamin. Đừng bắt đầu dùng thứ gì mà không hỏi bác sĩ xem nó có ảnh hưởng đến việc điều trị HIV của bạn hay không.

7. Mệt mỏi

Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi khi phải uống thuốc mỗi ngày, đặc biệt nếu bạn đã dùng thuốc trong thời gian dài. Điều này được gọi là “mệt mỏi do dùng thuốc” hoặc “mệt mỏi do điều trị”.

Bác sĩ có thể giúp bạn tìm ra cách dùng thuốc để nó trở thành thói quen và không cảm thấy phiền phức. Ngoài ra, nếu bạn đang uống vài loại thuốc điều trị HIV mỗi ngày, hãy trao đổi với bác sĩ xem có thể đơn giản hóa hơn không, như dùng viên phối hợp, thuốc tác dụng kéo dài hay thuốc tiêm… để hạn chế số viên thuốc và số lần dùng thuốc trong ngày.

8. Căng thẳng

Căng thẳng, trầm cảm, các bệnh tâm thần khác và thậm chí cả cảm giác xấu hổ, tự kỳ thị về việc nhiễm HIV… có thể khiến bạn khó tiếp tục điều trị.

Điều trị và hỗ trợ sức khỏe tâm thần có thể mang lại sự tự tin và nhẹ nhõm hơn cho bạn. Điều này cũng sẽ giúp bạn kiểm soát tốt tình trạng nhiễm HIV của mình. Hãy hỏi bác sĩ về thuốc, liệu pháp và các nguồn lực khác có thể giúp ích cho bạn.

Các thuốc điều trị HIV và tác dụng phụ cần lưu ý

Thuốc là một phần thiết yếu trong việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, giúp họ sống khỏe mạnh, lâu dài... nhưng tác dụng phụ của thuốc cũng rất phổ biến và thường có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát được.

Dưới đây là một số nhóm thuốc dùng trong điều trị HIV/AIDS và các tác dụng phụ phổ biến. Để ngăn ngừa tương tác với các loại thuốc khác, bạn cần trao đổi với bác sĩ điều trị về tất cả các loại thuốc đang dùng, đồng thời báo ngay cho bác sĩ nếu bạn có các triệu chứng mới, bất thường hoặc kéo dài.

Các thuốc điều trị HIV và tác dụng phụ cần lưu ý - Hình 1

Thuốc ARV là một phần không thể thiếu được trong điều trị HIV giúp người nhiễm HIV khỏe mạnh và sống lâu hơn...

1. Thuốc ức chế men sao chép ngược nucleoside (NRTIs)

Thuốc ức chế men sao chép ngược nucleoside (NRTIs) ngăn không cho HIV nhân rộng bằng cách ngăn chặn một loại enzyme được gọi là men sao chép ngược. Điều này giúp làm giảm tải lượng virus HIV trong cơ thể của một người, gồm:

- Abacavir (ziagen, triumeq, trizivir): Tác dụng phụ thường gặp phản ứng quá mẫn, tăng cholesterol, tăng nguy cơ mắc bệnh tim... Do đó, cần thực hiện xét nghiệm di truyền trước khi bạn bắt đầu dùng thuốc này.

- Emtricitabine (emtriva, atripla, descovy, truvada...): Thường gặp phát ban và sạm da ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân.

- Lamivudine (epivir, combivir, delstrigo, trizivir): Có thể gây phát ban da.

- Tenofovir disoproxil fumarate - TDF (viread, truvada): Gây tổn thương thận và xương. Do đó, không sử dụng cho người có vấn đề về thận.

- Tenofovir alafenamide - TAF: Tăng cholesterol LDL (có hại), gây tăng cân.

- Zidovudine - còn gọi là AZT (retrovir, combivir, trizivir): Gây thiếu máu, buồn nôn, nôn, nhiễm axit lactic, tăng cholesterol, giảm mỡ ở tay, chân hoặc mặt, gan nhiễm mỡ...

2. Thuốc ức chế men sao chép ngược không nucleoside (NNRTI)

Các thuốc điều trị HIV và tác dụng phụ cần lưu ý - Hình 2

Cách tăng cường cơ bắp trong quá trình điều trị HIV

Các chất ức chế men sao chép ngược không nucleoside (NNRTI) ngăn không cho HIV sao chép bằng cách liên kết và thay đổi men sao chép ngược mà HIV sử dụng để sao chép. Điều này làm giảm tải lượng virus HIV trong cơ thể người bệnh, gồm:

- Doravirine (pifeltro, delstrigo): Phát ban da, tăng cân.

- Efavirenz (sustiva, atripla): Có thể gây những giấc mơ sống động, lo lắng, trầm cảm, mất ngủ, nổi mẩn da, tổn thương gan, có ý định tự tử. Không nên dùng ở người bị trầm cảm hoặc các bệnh tâm thần khác.

- Etravirine (intelence): Gây phát ban da.

- Rilpivirine (edurant, odefsey): Phát ban da, tổn thương gan, trầm cảm, khó ngủ, nổi mẩn da, có ý định tự tử... Không nên sử dụng ở những người có vấn đề về gan, hoặc ở phụ nữ có CD4 lớn hơn 250 hoặc ở nam giới có CD4 lớn hơn 400. Sủ dụng cùng với thức ăn.

3. Thuốc ức chế protease (PI) trị HIV

Các chất ức chế protease (PI) ngăn không cho HIV nhân lên bằng cách ngăn chặn một loại enzyme gọi là protease. HIV cần enzym này để tái tạo, gồm các thuốc:

- Aatazanavir (reyataz, evotaz): Gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, vàng da, sỏi mật và thận, tổn thương gan, nổi mẩn da, tăng cholesterol, thay đổi nhịp tim. Người bệnh nên dùng thuốc cùng với thức ăn.

- Darunavir (prezista): Buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nổi mẩn da, tăng cholesterol xấu, tổn thương gan. Nên dùng thuốc cùng với thức ăn.

- Lopinavir/ritonavir (kaletra): Gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nổi mẩn da, tăng cholesterol, tổn thương gan. Nên dùng thuốc cùng với thức ăn.

- Ritonavir (norvir): Buồn nôn, nôn, thay đổi khẩu vị. Nên dùng thuốc cùng với thức ăn. Ở liều thấp để tăng cường các loại thuốc PI (thuốc ức chế protease)khác, không gây ra các bất lợi này.

4. Thuốc ức chế integrase

Thuốc ức chế Integrase ngăn chặn DNA HIV được tích hợp vào ADN của người, gồm:

- Cabotegravir: Sốt, mệt mỏi, phồng rộp, đau cơ hoặc khớp, sưng ở mắt, miệng và mặt. Những người có tiền sử nhiễm virus viêm gan B hoặ c C hoặc những người có những thay đổi nhất định trong xét nghiệm chức năng gan có thể có nhiều khả năng phát triển những thay đổi mới hoặc trầm trọng hơn.

- Cabotegravir và rilpivirine (cabenuva): Phản ứng tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ xương, buồn nôn, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt, phát ban.

- Dolutegravervir (tivicay, dovato, triumeq): Mất ngủ, trầm cảm, nổi mẩn da, có ý định tự tử, tăng cân.

- Elvitegravervir (vitekta): Mất ngủ, buồn nôn, tiêu chảy, trầm cảm, nổi mẩn da, có ý định tự tử, tăng cholesterol, tăng cân.

5. Một số thuốc khác

- Chất ức chế hợp nhất (FI) như enfuvirtide (fuzeon): Để tái tạo thành công, HIV phải xâm nhập vào một tế bào trong một quá trình gọi là hợp nhất. Thuốc ức chế hợp nhất là loại thuốc ngăn không cho HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu, được gọi là tế bào CD4. Tác dụng phụ là đỏ, ngứa, sưng, đau hoặc nổi cục cứng ở chỗ tiêm.

- Chất ức chế xâm nhập như maraviroc (selzentry): Phát ban, phản ứng quá mẫn, tổn thương gan. Thực hiện xét nghiệm để xác định xem tế bào CD4 của bạn có thụ thể phù hợp hay không.

- Chất ức chế Capsid như lenacapavir (sunlenca): Buồn nôn, đỏ hoặc đau ở chỗ tiêm.

Lưu ý, người bệnh không được tự ý ngừng thuốc. Khi gặp bất kỳ triệu chứng khó chịu nào trong quá trình dùng thuốc, cần thông báo cho bác sĩ biết để được tư vấn cách ứng phó thích hợp. Trong một số trường hợp nếu tác dụng phụ nặng nề cần phải thay thế thuốc ARV khác phù hợp hơn.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hà Nội đẩy mạnh xử lý các ổ dịch sởi, rà soát tiêm chủngHà Nội đẩy mạnh xử lý các ổ dịch sởi, rà soát tiêm chủng
20:05:56 09/12/2024
5 loại quả quen thuộc người mắc bệnh tiểu đường nên tránh5 loại quả quen thuộc người mắc bệnh tiểu đường nên tránh
07:50:40 10/12/2024
Nhóm máu có nguy cơ đau tim cao nhấtNhóm máu có nguy cơ đau tim cao nhất
10:00:19 10/12/2024
Tại sao xét nghiệm HIV lại giúp ngăn ngừa sự lây lan của virus?Tại sao xét nghiệm HIV lại giúp ngăn ngừa sự lây lan của virus?
18:54:22 09/12/2024
Câu hỏi thường gặp với người bệnh hội chứng rối loạn sinh tủyCâu hỏi thường gặp với người bệnh hội chứng rối loạn sinh tủy
18:57:32 09/12/2024
Bất ngờ những thực phẩm chứa nhiều muối nhưng lại không có vị mặn rõ rệtBất ngờ những thực phẩm chứa nhiều muối nhưng lại không có vị mặn rõ rệt
19:43:31 09/12/2024
Mù mắt khi tự chế pháoMù mắt khi tự chế pháo
19:49:38 09/12/2024
Người phụ nữ phải tháo bỏ ngón tay chỉ vì một vết ngứa nhỏNgười phụ nữ phải tháo bỏ ngón tay chỉ vì một vết ngứa nhỏ
19:38:15 09/12/2024

Tin đang nóng

Lễ hỏa táng nữ sĩ Quỳnh Dao: Lâm Tâm Như thất thần, Triệu Vy có động thái đặc biệtLễ hỏa táng nữ sĩ Quỳnh Dao: Lâm Tâm Như thất thần, Triệu Vy có động thái đặc biệt
13:23:40 11/12/2024
Sinh viên FPT bị lừa 8 tỷ đồng vì tin kênh Facebook, TikTok của Mr PipsSinh viên FPT bị lừa 8 tỷ đồng vì tin kênh Facebook, TikTok của Mr Pips
12:09:37 11/12/2024
Sau 10 năm bên nhau không cưới, Tạ Đình Phong chia tay "đàn chị" Vương Phi?Sau 10 năm bên nhau không cưới, Tạ Đình Phong chia tay "đàn chị" Vương Phi?
12:55:49 11/12/2024
Mr Pips Phó Đức Nam bước đầu khai gì tại cơ quan điều tra?Mr Pips Phó Đức Nam bước đầu khai gì tại cơ quan điều tra?
12:48:26 11/12/2024
Vụ trẻ nghi bị bạo hành ở Vũng Tàu: Gửi con 4 tháng mới biết chuyện đau lòngVụ trẻ nghi bị bạo hành ở Vũng Tàu: Gửi con 4 tháng mới biết chuyện đau lòng
13:07:30 11/12/2024
Huỳnh Hiểu Minh bị giục tái hôn với Angelababy, bố mẹ tuyên bố 1 câu gây sốc trước mặt tài tửHuỳnh Hiểu Minh bị giục tái hôn với Angelababy, bố mẹ tuyên bố 1 câu gây sốc trước mặt tài tử
15:13:38 11/12/2024
Bức ảnh xấu hổ nhất cuộc đời Lee Min HoBức ảnh xấu hổ nhất cuộc đời Lee Min Ho
15:00:50 11/12/2024
Bà thím U70 Hàn Quốc và series trải nghiệm đang "gây sốt" ở miền Tây, chịu chơi đến mức làm hội thanh niên "lác mắt"Bà thím U70 Hàn Quốc và series trải nghiệm đang "gây sốt" ở miền Tây, chịu chơi đến mức làm hội thanh niên "lác mắt"
12:45:05 11/12/2024

Tin mới nhất

Xét nghiệm sàng lọc trước sinh mang lại lợi ích gì?

Xét nghiệm sàng lọc trước sinh mang lại lợi ích gì?

09:47:53 11/12/2024
Sàng lọc giúp phát hiện sớm các bất thường bẩm sinh, giúp trẻ được chẩn đoán và điều trị sớm bệnh của trẻ từ giai đoạn thai còn nằm trong bụng mẹ và ngay sau khi trẻ ra đời.
Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa lạnh cuối năm

Cách tăng cường miễn dịch cho trẻ trong mùa lạnh cuối năm

09:42:23 11/12/2024
Bổ sung các chất dinh dưỡng tăng cường miễn dịch cho trẻ là chìa khóa giúp chúng khỏe mạnh và chống chọi tốt hơn với những thay đổi của thời tiết.
Buổi sáng ăn 2 loại quả này giúp dưỡng tim mạch, giảm viêm, bồi bổ sức khỏe

Buổi sáng ăn 2 loại quả này giúp dưỡng tim mạch, giảm viêm, bồi bổ sức khỏe

09:40:15 11/12/2024
Nhiều nghiên cứu đã nhận định axit oleic - chất béo không bão hòa đơn trong quả bơ giúp giảm viêm, giảm nguy cơ phát triển bệnh tim nhờ vào việc góp phần cải thiện quá trình xơ vữa động mạch và ổn định mảng bám.
Sản phụ 21 tuổi ở TPHCM đông đặc phổi khi sắp sinh, hai mẹ con nguy kịch

Sản phụ 21 tuổi ở TPHCM đông đặc phổi khi sắp sinh, hai mẹ con nguy kịch

09:38:58 11/12/2024
Các bác sĩ phát hiện thai phụ 21 tuổi tổn thương đông đặc phổi 80% sau khi mắc căn bệnh nguy hiểm, oxy máu quá thấp để đảm bảo tính mạng cho cả mẹ và bé.
Gia tăng bệnh sởi ở người lớn

Gia tăng bệnh sởi ở người lớn

08:10:33 11/12/2024
Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính và nguy hiểm, lây qua đường hô hấp do virus họ Paramyxoviridae gây nên.
Gia Lai: Số người tử vong do mắc bệnh dại tăng cao

Gia Lai: Số người tử vong do mắc bệnh dại tăng cao

08:03:45 11/12/2024
Nguy hiểm hơn, tâm lý chủ quan sau khi bị chó, mèo nuôi cắn mà không kịp thời tiêm phòng đã dẫn đến việc số người tử vong do bệnh dại ở địa phương này còn ở mức cao.
Giành giật sự sống cho bệnh nhân 40 tuổi bị viêm màng não nguy kịch

Giành giật sự sống cho bệnh nhân 40 tuổi bị viêm màng não nguy kịch

07:56:07 11/12/2024
Bệnh viện thực hiện hội chẩn liên khoa, xem xét tất cả quá trình điều trị, các yếu tố diễn biến mới và khẳng định bệnh nhân cần can thiệp phẫu thuật ngay.
Người đàn ông phải đi cấp cứu do uống rượu ngâm sáp ong

Người đàn ông phải đi cấp cứu do uống rượu ngâm sáp ong

07:51:22 11/12/2024
Ngay khi tiếp nhận người bệnh, các bác sĩ đã nhận định, người bệnh có biểu hiện của phản vệ độ 2 và nhanh chóng tiến hành điều trị theo phác đồ phản vệ. Sau 1 ngày điều trị, tình trạng của người bệnh đã ổn định.
Làm những điều này vào mùa đông, bạn sẽ tránh được nguy cơ đột quỵ

Làm những điều này vào mùa đông, bạn sẽ tránh được nguy cơ đột quỵ

07:46:33 11/12/2024
Khi nghi ngờ ai đó bị đột quỵ, cần đặt họ vào tư thế an toàn và không cho uống thuốc hay bất kỳ loại đồ uống nào, vì người bệnh có thể bị rối loạn nuốt, dễ dẫn đến sặc.
Sử dụng thực phẩm có đường thế nào cho an toàn

Sử dụng thực phẩm có đường thế nào cho an toàn

07:46:10 11/12/2024
Các chất thay thế đường ít calo và không calo mô phỏng vị ngọt của đường, hoạt động như một giải pháp ngắn hạn khi bạn dần dần rèn luyện khẩu vị của mình để thưởng thức các loại thực phẩm và đồ uống ít ngọt hơn.
Bé 4 tháng tuổi bị vẹo cổ vì gia đình cho làm việc này quá sớm

Bé 4 tháng tuổi bị vẹo cổ vì gia đình cho làm việc này quá sớm

09:53:47 10/12/2024
Qua trường hợp bé 4 tháng tuổi trên, bác sĩ Lan khuyến cáo cha mẹ nên cho trẻ vận động đúng mốc phát triển. Phụ huynh không nên tập cho trẻ tập lẫy quá sớm. Khi trẻ lẫy, gia đình không nên để trẻ ở tư thế nằm sấp, vươn đầu quá lâu.
6 bước ngăn ngừa tăng nhãn áp gây hại thêm cho thị lực

6 bước ngăn ngừa tăng nhãn áp gây hại thêm cho thị lực

09:48:53 10/12/2024
Hãy trao đổi với bác sĩ nhãn khoa về thói quen tập thể dục và hoạt động, bác sĩ có thể gợi ý về cách điều chỉnh thói quen để người bệnh có thể tiếp tục làm những điều mình yêu thích, trong khi vẫn đảm bảo an toàn cho mắt.

Có thể bạn quan tâm

Hồ Ngọc Hà: "Mệt mỏi lắm mới kiếm được 300 ngàn"

Hồ Ngọc Hà: "Mệt mỏi lắm mới kiếm được 300 ngàn"

Sao việt

17:29:23 11/12/2024
Mới đây, chương trình Hành trình 20+ đã lên sóng. Tại chương trình tuần này, ca sĩ Hồ Ngọc Hà đã tới Huế để giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
Tổng thống Lukashenko tự nhận Belarus sở hữu vũ khí mạnh hơn tên lửa Oreshnik

Tổng thống Lukashenko tự nhận Belarus sở hữu vũ khí mạnh hơn tên lửa Oreshnik

Thế giới

17:25:08 11/12/2024
Tuy nhiên, ông cảnh báo các đối thủ không được vượt qua biên giới Belarus, tuyên bố rằng bất kỳ hành động xâm lược nào cũng sẽ phải đối mặt với phản ứng ngay lập tức, bất kể loại vũ khí nào liên quan.
Mỹ nhân hạng A gây sốc vì không thèm đọc tên người thắng giải ngay trên sóng trực tiếp, quay lưng bỏ đi vì mối hận 11 năm

Mỹ nhân hạng A gây sốc vì không thèm đọc tên người thắng giải ngay trên sóng trực tiếp, quay lưng bỏ đi vì mối hận 11 năm

Hậu trường phim

17:21:56 11/12/2024
Theo Sohu, Chương Tử Di luôn khẳng định bản thân là một người sống thẳng tính không sợ ai và luôn bộ lộ tham vọng của mình.
Nước mắt nam shipper lúc 1 giờ sáng: Câu chuyện sau 12 hộp cơm bị "bùng" càng nghẹn lòng

Nước mắt nam shipper lúc 1 giờ sáng: Câu chuyện sau 12 hộp cơm bị "bùng" càng nghẹn lòng

Netizen

17:15:39 11/12/2024
Theo những gì nam shipper này chia sẻ, được biết, khi người này đang định chạy chuyến cuối trong ngày để trở về nhà lo cho mẹ thì lại bị khách bom hàng (đặt hàng nhưng không chịu nhận).
Khám phá những điều thú vị về loài chim bay cao nhất thế giới

Khám phá những điều thú vị về loài chim bay cao nhất thế giới

Lạ vui

16:57:35 11/12/2024
Câu chuyện bắt đầu từ năm 2000. Khi ấy, nữ công nhân tên là Lữ Thiên Mai đang sống tSếu đầu đỏ là loài chim cao nhất trong số các loài chim biết bay trên trái đất. Sếu đầu đỏ sống hiền hòa và còn được coi là sứ giả của môi trường. rong ...
Chưa đến 1/1, mỹ nam đã lộ ảnh tình cảm đồng thời với cả nữ chính Hẹn Hò Chốn Công Sở và mỹ nhân April

Chưa đến 1/1, mỹ nam đã lộ ảnh tình cảm đồng thời với cả nữ chính Hẹn Hò Chốn Công Sở và mỹ nhân April

Sao châu á

16:17:26 11/12/2024
Hiện tại, công ty quản lý của cả 3 nhân vật này vẫn chưa lên tiếng về những bức ảnh tình tứ tràn lan trên mạng xã hội.
Thực đơn bữa cơm mùa đông giàu dinh dưỡng lại giúp ngủ ngon chỉ với 3 món dễ làm, đưa vị

Thực đơn bữa cơm mùa đông giàu dinh dưỡng lại giúp ngủ ngon chỉ với 3 món dễ làm, đưa vị

Ẩm thực

16:13:07 11/12/2024
Đây sẽ là gợi ý tuyệt vời để bạn vừa tiết kiệm thời gian chuẩn bị, vừa bảo toàn các dưỡng chất cần thiết trong từng bữa ăn.
Nghi phạm đánh cô gái ở TPHCM: "Tôi nóng nảy nên mất kiểm soát"

Nghi phạm đánh cô gái ở TPHCM: "Tôi nóng nảy nên mất kiểm soát"

Pháp luật

15:22:33 11/12/2024
Khi bị cảnh sát bắt khẩn cấp, nghi phạm tỏ ra hối hận vì đã nóng nảy dẫn đến hành động đánh cô gái giữa đường Khánh Hội, TPHCM.
Phim Hoa ngữ hay nhất hiện tại lộ cái kết: Tiết lộ của nữ chính gây bão mạng xã hội

Phim Hoa ngữ hay nhất hiện tại lộ cái kết: Tiết lộ của nữ chính gây bão mạng xã hội

Phim châu á

15:02:53 11/12/2024
Mới đây, kết phim Cửu trọng tử đã được hé lộ và ngay lập tức gây bão mạng xã hội. Bất ngờ hơn, thông tin này do chính Mạnh Tử Nghĩa chứ không phải ai khác hé lộ.
Người mới - người cũ công khai "giành giật" Rosé (BLACKPINK)

Người mới - người cũ công khai "giành giật" Rosé (BLACKPINK)

Nhạc quốc tế

14:56:24 11/12/2024
Màn cà khịa giữa Bruno Mars và Even Mock khiến dân tình cười bò . Đoá hồng nước Úc là người vui vẻ nhất, viết nhạc viral lại còn được 2 nam thần trời Tây giành giật .
RHYDER chính là "em ấy" của Anh Tú Atus trong Nỗi Đau Đính Kèm

RHYDER chính là "em ấy" của Anh Tú Atus trong Nỗi Đau Đính Kèm

Nhạc việt

14:34:54 11/12/2024
Cú bắt tay giữa Anh Tú Atus và RHYDER - hit maker thời điểm hiện tại đã mang đến một Nỗi Đau Đính Kèm giai điệu bắt tai ngay từ những nốt nhạc đầu.