58 bài thi bất thường ở Tây Ninh: Chứng minh phần mềm của bộ GD&ĐT chưa hoàn thiện
Mơi đây, 58 bai thi trăc nghiêm bi điêm 0 do nhâm lân tai hôi đông thi sơ GD&ĐT tinh Tây Ninh đa gây ra không it lo lăng va băn khoăn vê tinh chinh xac cua kêt qua ky thi THPT Quôc gia.
Nguyên nhân đâu tiên dân đên tinh trang đang tiêc trên la do thi sinh tô sai sô bao danh, ma đê, tô mơ đap an hoăc tô nhiêu hơn môt đap an trong môt câu hoi. Tuy nhiên, theo đung quy trinh châm thi trăc nghiêm, đôi vơi tất cả những lỗi như tô sai, tô mờ, phần mềm chấm thi đều có công cụ thực hiện kiểm dò.
Vì vậy những sai sót đó sẽ rất hãn hữu nếu như bộ phận thực hiện thao tác chấm có kinh nghiệm và kỹ càng trong khâu xử lý chấm. Đông thơi, co thê do lôi cua phân mêm châm thi trăc nghiêm chưa hoan thiên.
Nâng cao vai tro ngươi lam thi
GS. Lâm Quang Thiêp, nguyên Vu trương vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT cung cho răng: “Môt trong nhưng nguyên nhân năm ơ thi sinh tô sai ma đê, sô bao danh, tô mơ đap an,… Va theo tôi, tô sai ma đê la kha năng cao dân đên điêm 0 nhât vi khi thi sinh tô sai ma đê thi may se châm theo ma đê khac.
Bên canh đo, vơi nhưng bai thi cua thi sinh tô mơ ma phân mêm không nhân diên đươc, thi chưng to phân mêm chưa đươc hoan thiên. Vi vây, cân phai cai tiên lam sao cho phân mêm châm thi trăc nghiêm “nhay” hơn, co thê nhân diên va châm đươc ca nhưng câu mơ”.
“Bên canh đo, cân đam bao sô lương thi sinh trong môi phong thi không nhiêu hơn sô lương ma đê thi, đê khi quet tui bai thi theo tưng phong, nêu co hiên tương trung ma đê, phân mêm châm thi trăc nghiêm se phat hiên ra va bao lôi đê can bô châm thi khăc phuc.
Đông thơi, cung cân nâng cao vai tro cua giam thi trong phong thi, không chi đam bao tinh trong sach, minh bach ma con co thê giup cac thi sinh ra soat lai sô bao danh, ma đê đê sưa lai cho chinh xac. Trươc khi bươc vao lam bai chinh thưc, giam thi nhân manh lai vơi cac thi sinh, nêu tô mơ hoăc tây đap an không ky, may châm thi trăc nghiêm se không nhân diên đươc va thi sinh co thê “mât điêm oan”.
GS. Lâm Quang Thiêp.
Nêu giam thi trong môi phong thi đêu quan tâm đên thi sinh như vây thi se không đê xay ra nhưng lôi đang tiêc như vưa rôi”, GS. Lâm Quang Thiêp phân tich.
Video đang HOT
TS. Quach Tuân Ngoc, nguyên Cuc trương cuc Công nghê thông tin, bô GD&ĐT cho răng: “Phân mêm châm thi trăc nghiêm năm nay cơ ban đa khăc phuc đươc nhưng “ke hơ” năm trươc, con đê đanh gia toan diên hơn thi phai chơ kêt qua chinh thưc sau năm nay. Măc du bô GD&ĐT đa tô chưc tâp huân cho cac can bô châm thi trăc nghiêm nhưng không thê “phu song” toan bô, vân con nhưng ca nhân chưa thưc sư thanh thao.
Hiên nay, cuc Khao thi & Kiêm đinh chât lương, bô GD&ĐT đang tiên hanh điêu tra, truy lai “dâu vêt” nhưng thao tac cua cac can bô châm thi tai hôi đông thi tinh Tây Ninh đê co câu tra lơi ro rang, cu thê hơn”.
Cân nhin lai toan bô qua trinh
Trươc nhưng nguyên nhân co thê trơ thanh “ke hơ” đưa bai thi cua thi sinh tư gân 9 điêm vê 0 điêm, TS. Vu Thu Hương, giang viên đai hoc Sư pham Ha Nôi lai bay to: “Môt ky thi quan trong như ky thi THPT Quôc gia ma chi dưa vao hê thông châm thi co thê noi la “siêu nhiêu lôi” như thê nay thi liêu co ôn hay không? Hinh thưc thi trăc nghiêm co thưc sư phu hơp hay không?
Đây la môt ky thi vơi quy mô rât lơn, không cân phân đinh ro, do hê thông may moc hay do con ngươi, nhưng kê tư năm băt đâu tô chưc thi như thê nay đa liên tuc xuât hiên nhưng sai sot, nghia la ty lê sai sot qua cao so vơi tiêu chuân cua môt ky thi. Trươc đo, ty lê không hê cao như hiên nay.
Vi vây đăt ra môt câu hoi, co phai do quy trinh thi sai sot nên luôn luôn xuât hiên nhưng sai sot?”.
TS. Vu Thu Hương phân tich: “Câu chuyên bai thi cua môt thi sinh bi châm sai thi hoan toan co thê yêu câu phuc khao hay thâm chi thi tiêp vao ky thi tơi. Tuy nhiên, vơi con sô qua lơn như thê xuât hiên tai cung môt hôi đông thi la câu chuyên đang ban, chăc chăn se gây anh hương rât nhiêu vê măt kinh tê, xa hôi, vê măt tâm ly cua thi sinh, gia đinh va ca xa hôi, phai đăt ra nhưng câu hoi nghi ngơ vê chât lương ky thi.
Tuy nhiên, theo tôi, vân đê ma chung ta phai quan tâm nhiêu hơn không phai chi la tai ai, do đâu ma gây ra câu chuyên đang tiêc như thê; ma quan trong hơn la phai nhin lai ca môt quy trinh thi, tai sao năm nao cung xay ra nhưng sai sot?”.
“Vân đê hiên nay, khi đăt ky thi THPT Quôc gia ơ cac đia phương, sô lương ngươi thưc hiên qua đông. Năm 2018, ky thi găp vân đê vê đao đưc cua nhưng ngươi lam thi, đên năm nay, lai găp vân đê vê ky năng cua nhưng ngươi lam thi. Vơi sô lương giam thi, can bô châm thi qua đông, bô GD&ĐT se rât kho đê tâp huân toan diên, con sô rui ro la rât lơn!”, ba khăng đinh.
Giang viên đai hoc Sư pham Ha Nôi hy vong co sư thay đôi tư quy trinh tô chưc thi đê co môt ky thi đam bao chât lương: “Vân la câu noi cu, theo tôi, không nên đăt ky thi THPT Quôc gia ơ đia phương. Nêu muc đich đê giam thiêu kinh phi cho gia đinh cac thi sinh, chung ta hoan toan co thê co cơ chê hô trơ đôi vơi nhưng thi sinh co hoan canh kho khăn đi thi. Mưc kinh phi đê trai can bô coi thi đi khăp cac tinh, thanh cung không phai la nho.
Khi chung ta trai ky thi trên pham vi rông, giông như viêc trai nhưng hat đâu trên môt măt phăng, co thê xuât hiên rât nhiêu “lô hông”, nhưng khi chung ta gom lai, thi “lô hông” se it hơn rât nhiêu.
TS. Vu Thu Hương.
Nêu điêu nay không ôn, thi tra lai ky thi đai hoc vê cho cac trương đai hoc, chi giư nguyên ky thi tôt nghiêp THPT ơ đia phương. Khi đo, trương đai hoc lam tôt ky thi, thưc hiên môt cach nghiêm tuc thi se tuyên sinh đươc thi sinh co thưc lưc, nâng cao uy tin cua trương”.
Theo nguoiduatin
Điểm 0 thi trắc nghiệm khiến thi sinh đỗ thành trượt: Các chuyên gia nói gì?
Về nguyên tắc, đã thi trắc nghiệm, điểm 0 gần như không có. Trừ trường hợp thí sinh cố tình không làm bài hoặc hạn hữu lắm mới có trường hợp làm nhưng không "đánh trúng" câu nào. Vậy tại sao lại xuất hiện nhiều điểm 0 trong kỳ thi THPT quốc gia 2019?
Là trưởng ban chấm thi trắc nghiệm tại Thanh Hóa, PGS. Trần Văn Tớp, phó hiệu trưởng trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, phần mềm chấm thi năm nay đưa ra hai lỗi cơ bản của thí sinh khi làm bài trắc nghiệm. Đó là lỗi bắt buộc người chấm phải sửa. Với lỗi này, có 2 dạng mà thí sinh hay mắc phải mà phần mềm năm nay đều phát hiện ra.
Thứ nhất thí sinh tô sai số báo danh, tô số báo không tồn tại hoặc tô nhầm số báo danh của người khác. Lỗi này phải sửa. Mỗi thí sinh của mỗi địa phương chỉ có duy nhất một số báo danh định dạng, không có người thứ hai có. Do đó, khi tô nhầm sẽ sang số báo danh của khác. Việc này sửa rất dễ, đơn vị chấm thi sẽ tra theo đúng tên, ngày tháng năm sinh của thí sinh để trả lại số báo danh cho thí sinh.
Nhưng có những thí sinh tô số báo danh không tồn tại. PGS. Tớp lấu ví dụ tại Thanh Hóa, có 35.000 thí sinh dự thi, nhưng có thí sinh tô đến số báo danh 60.000. Các thầy chấm cũng phải tìm để trả lại số báo danh cho các em.
Thứ hai là tô mã đề. Phần mềm năm nay khác với năm trước là quét bài làm theo từng phòng thi. Vì vậy, mới soát được việc thí sinh tô trùng mã đề. Những trước, quét theo điểm thi nên phần mềm không có chức năng này. Khi trùng mã đề, đơn vị chấm phải sửa. Các thầy cô căn cứ vào vào sơ đồ phòng thi, danh sách nộp bài thi của phòng thi để sửa về đúng mã đề cho thí sinh.
Theo PGS. Trần Văn Tớp, hai lỗi này là hai lỗi bắt buộc phải sửa cho thí sinh. Nếu không sửa, phần mềm sẽ không chạy.
Nhưng cũng có trường hợp trùng mã đề sau khi thí sinh làm bài. Lỗi này không phải của các em mà của chính đơn vị in sao đề. Ở Thanh Hóa, có một phòng thi có 25 mã đề thay vì 24. Do đó mà có 2 đề trùng mã. Vấn đề này lại được phát hiện ra sau khi thí sinh làm bài được 15 phút. Phòng thi đã báo cáo ban chỉ đạo, xin ý kiến của hội đồng thi và Hội đồng thi chấp nhận. Trùng mã đề nhưng buộc phải chấp nhận và có biên bản nên vẫn chấm bình thường.
Ngoài ra, PGS. Trần Văn Tớp cho hay có những lỗi thông thường khác mà thí sinh mắc phải. Những lỗi này, được phần mềm chấm thi cảnh báo như tô mờ quá mà máy không nhận ra. Vì vậy, những câu hỏi mà không có đáp án, phần mềm khuyến cáo nên mở bài thi đó ra để xem xét có tô mờ đáp án không.
Thứ hai là thí sinh tô đúp đáp án. Về lý thuyết thí sinh phải tẩy một đáp án, nhưng các em tẩy không hết nên vẫn còn vết. Do đó, phần mềm cũng khuyến cáo người chấm nên mở bài thi của thí sinh ra xem.
Vì quyền lợi của thí sinh
PGS. Trần Văn Tớp khẳng định ông đánh giá phần mềm năm nay được bảo mật rất tốt, bảo mật từ khâu mã hóa bài thi (Phách điện tử).
Nếu sửa những lỗi bắt buộc phải sửa (số báo danh, mã đề) thì người sửa không thể nhìn được bài làm của thí sinh.
Ngược lại nếu sửa những lỗi cảnh báo như lỗi cảnh báo như tô mờ, tô đúp thì lại không nhìn được số báo danh của thí sinh. Tất cả file đều được mã hóa, muốn mở thì phần mềm thông thường không mở được.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm chấm 102.000 bài thi trắc nghiệm của Thanh Hóa. Như trước đó PGS. Trần Văn Tớp đã thông tin, khi quét bài thi, phần mềm phát hiện có 11.000 bài thi có lỗi phải sửa hoặc cảnh báo.
Để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, ban chấm thi trắc nghiệm của trường đã mở các bài thi để đối sánh. Mỗi bài thi mất 3 người làm. Trong đó 1 người làm chính và 2 người giám sát. Chính vì vậy rất mất thời gian.
"Phần mềm chỉ cảnh báo những lỗi không bắt buộc phải sửa. Chính vì vậy, việc sửa hay không sửa là tùy vào trách nhiệm của các ban chấm thi. Chúng tôi cũng khẳng định là vì trách nhiệm của mình với học sinh nên mới ngồi đối soát cẩn thận cho các em. Do đó, vừa qua, Thanh Hóa có 600 bài trắc nghiệm xin phúc khảo nhưng không có bài nào bị thay đổi đổi thi đã chấm trước đó" - PGS. Trần Văn Tớp khẳng định
NGHIÊM HUÊ
Theo Tiền phong
Điểm thi gần 9 thành 0: Tại thí sinh, người chấm hay phần mềm? Xác suất bị điểm 0 thi trắc nghiệm gần như không xảy ra và bị 3 điểm 0 như ở Tây Ninh càng hiếm. Nói thí sinh tô sai mã đề, nhầm số báo danh, tô mờ đáp án là chưa thuyết phục. Từ "bất thường"trong thông báo tới bất ngờ sau phúc khảo Một ngày sau công bố điểm thi THPT quốc...