5 năm phổ cập giáo dục MN: Mỗi bữa ăn của trẻ được tăng lên 5.000 đồng

Theo dõi VGT trên

Sau 5 năm triển khai Nghị quyết 29 về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, giáo dục mầm non phát triển nhanh chóng cả về quy mô, số lượng và chất lượng. 2 thành công rõ nét nhất đó là chính sách hỗ trợ ăn trưa với trẻ em mẫu giáo và chính sách hỗ trợ đối với giáo viên.

Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD&ĐT) cho biết, năm 2013, khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29, chúng ta mới công nhận được 11 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, thì đến 2017 đã có 63/63 tỉnh thành đạt chuẩn này.

Việc thực hiện thành công các mục tiêu của phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi đã tác động sâu rộng đến giáo dục mầm non, nâng cao nhận thức của toàn xã hội với giáo dục mầm non. Có thể nói, nó tạo nên sự thay đổi căn bản và toàn diện cho giáo dục mầm non.

5 năm phổ cập giáo dục MN: Mỗi bữa ăn của trẻ được tăng lên 5.000 đồng - Hình 1

Ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ GD&ĐT)

Chất lượng bữa trưa của trẻ được cải thiện

Thưa ông, t rong quá trình triển khai Nghị quyết 29, nhiều chính sách đã được Bộ GD&ĐT xây dựng, tạo điều kiện cho giáo dục mầm non phát triển. Ông có thể nói rõ hơn về những tác động của các chính sách đó trong thực tiễn ?

Trong quá trình thực hiện Nghị quyết 29, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định chính sách hỗ trợ ăn trưa với trẻ em mẫu giáo và chính sách hỗ trợ đối với giáo viên mầm non. Chính phủ cũng đã phê duyệt Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến 2025.

Hai chính sách này có tác động rất rõ nét. Ví dụ, như chính sách hỗ trợ chế độ ăn trưa mà đối với trẻ em hộ cận nghèo, hộ nghèo, trẻ em vùng đặc biệt khó khăn đã tác động đến chính sách huy động trẻ đến trường rất tốt.

Mỗi bữa ăn dù chỉ có thêm 5000 đồng/cháu nhưng chất lượng bữa ăn trưa đã được cải thiện đáng kể. Cũng nhờ bữa ăn trưa này mà trẻ em ở các cơ sở mầm non ở vùng khó khăn đã hào hứng hơn với việc đến trường, gia đình cũng yên tâm hơn khi gửi các em đến các lớp mầm non.

Xã hội hóa giáo dục mầm non được thực hiện như thế nào trong triển khai Nghị quyết 29 thưa ông?

Nếu 2013, chúng ta chỉ có khoảng 12% trường ngoài công lập, thì hiện nay con số đó đã lên đến khoảng 18%. Dù chênh lệch hơn 6% nhưng con số cụ thể là hàng nghìn trường.

Ngoài chính sách chung của nhà nước nhằm khuyến khích các nhà đầu tư thì các địa phương cũng có chính sách riêng như miễn thuế, tạo điều kiện về đất đai, tín dụng, cắt giảm các thủ tục hành chính nên đã khuyến khích hệ thống cơ sở giáo dục ngoài công lập phát triển.

Có thể kể đến một số địa phương có tỷ lệ trường ngoài công nghiệp cao như Đà Nẵng (66.03%), Bình Dương (66.02%), Tp. Hồ Chí Minh (62.83%), Bà Rịa Vũng Tàu (33.33%), Đồng Nai (30,98%), Hà Nội (30.58%), Hải Phòng (28.74%), Lâm Đồng (24.45%).

Nhiều địa phương đã rất linh hoạt, chủ động, nỗ lực trong huy động toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non.

Video đang HOT

5 năm phổ cập giáo dục MN: Mỗi bữa ăn của trẻ được tăng lên 5.000 đồng - Hình 2

Bữa ăn trưa của trẻ mầm non đã được cải thiện rất nhiều (Ảnh: Hồng Hạnh)

Trẻ mầm non đến trường mỗi năm tăng 250.000

Việc thiếu trường lớp vẫn diễn ra, đặc biệt các khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất. Theo ông, cần có giải pháp gì để từng bước khắc phục tình trạng này?

Theo số liệu thống kê, tính đến tháng 12/2016, toàn quốc có khoảng 325 khu công nghiệp được thành lập. Số lao động trong các khu công nghiệp khoảng gần 3 triệu người; trong đó khoảng 1,2 triệu là nữ. Sự gia tăng dân số cơ học tạo áp lực cho các trường công lập vì hầu hết các địa phương đều thiếu quy hoạch dự báo trước.

Trên toàn quốc hiện nay có khoảng 1.500 nhóm lớp độc lập tư thục. Những nhóm lớp này giá rẻ, phục vụ được nhu cầu của con em công nhân, tuy nhiên điều kiện đảm bảo an toàn trong các cơ sở này rất hạn chế.

Để giải quyết tình trạng thiếu trường lớp các khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các địa phương tiếp tục thực hiện Chỉ thị 09 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh các giải pháp phát triển trường lớp ở khu công nghiệp, khu chế xuất;

Hướng dẫn các địa phương thực hiện tốt công tác quy hoạch mạng lưới trường lớp theo hướng chuẩn, khoa học, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và xây dựng hệ thống quy chuẩn trường lớp mầm non để các địa phương làm căn cứ để xây dựng quy hoạch.

Hiện nay, Bộ GD&ĐT đang trình Thủ tướng Chính phủ đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và đề án Phát triển giáo dục mầm non đến 2025.

Ngoài ra, cũng cần cường kiểm tra, giám sát các địa phương trong việc phát triển trường lớp, đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ mầm non, cũng như trong việc thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập theo quy hoạch chung của địa phương.

Khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập trường MN

Thiếu giáo viên mầm non là vấn đề được nhắc đến nhiều trong thời gian qua, để giải quyết được vấn đề này cần những giải pháp gì, thưa ông ?

Thứ nhất, là số trẻ đến trường càng ngày càng tăng và tăng rất nhanh, mỗi năm trẻ mầm non đến trường tăng 250.000 trẻ trong toàn quốc, đặc biệt ở các tỉnh có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đông dân cư.

Thứ hai, là trong bối cảnh hiện nay, tổng chỉ tiêu biên chế giáo viên ở các tỉnh gần như không tăng do chúng ta đang thực hiện chủ trương tinh giảm biên chế. Số lượng giáo viên tuyển ở các cấp học phổ thông có xu hướng thừa so với nhu cầu nên không còn biên chế cho giáo viên mầm non. Ở địa phương không cân đối được, trong khi số giáo viên phổ thông thừa nhưng điều chuyển xuống dạy các bậc học khác thì lại không phù hợp.

Thứ ba, việc thực hiện tinh giảm biên chế đối với ngành giáo dục còn bất cập và mang tính cơ học, thiếu giáo viên mầm non theo định mức nhưng các địa phương không được hợp đồng lao động với giáo viên nên không thể bố trí đủ giáo viên để giúp các giáo viên thực hiện công việc đỡ áp lực.

Để giải quyết vấn đề thiếu giáo viên các địa phương cần thực hiện sắp xếp mạng lưới trường lớp theo hướng giảm các điểm trường lẻ, tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực.

Đồng thời cần tăng cường xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân thành lập trường mầm non ngoài công lập, lập phương án chuyển một số trường mầm non công lập ra ngoài công lập ở những nơi có khả năng xã hội hóa cao để các trường ngoài công lập có thể chủ động bố trí giáo viên, xây dựng cơ chế chính sách chuyển một số trường công lập sang hình thức trường công lập tự chủ.

Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT sẽ phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu tham mưu chính phủ điều chỉnh sửa đổi bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức nói chung và viên chức giáo dục nói riêng một cách hiệu quả.

Xin trân trọng cám ơn ông!

Nhật Hồng

Theo Dân trí

Hai Bộ không muốn "lương nhà giáo cao nhất" là thể hiện thái độ gì?

Lâu nay, các công việc của Bộ, ngành đều luôn bám sát các Nghị quyết của Đảng. Do đó, các Bộ cần có trách nhiệm với Bộ Giáo dục thực hiện Nghị quyết 29.

Hai Bộ không muốn lương nhà giáo cao nhất là thể hiện thái độ gì? - Hình 1

Thầy Phạm Minh Hạc cho rằng, từ trước đến nay các công việc của Bộ, ngành đều luôn bám sát và tuân thủ theo các Nghị quyết của Đảng. Do đó, các Bộ cần có trách nhiệm với Bộ Giáo dục và đào tạo

Trong dự thảo Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đề xuất nội dung "lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp".

Tuy nhiên, theo tờ trình mà Bộ Giáo dục và Đào tạo thay mặt Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 12/3 về dự thảo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục, nội dung tăng lương nhà giáo không nhận được ý kiến đồng thuận của 2 bộ có liên quan trực tiếp tới vấn đề này là Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ.

Trao đổi với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam, Giáo sư Phạm Minh Hạc - nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục cho rằng:

"Nghị quyết 29 của Trung ương đã nêu "Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng" do đó, các Bộ cần phải có trách nhiệm thực hiện Nghị quyết thay vì thoái thác".

Giải thích thêm về quan điểm của mình, thầy Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ giáo dục cho rằng, từ trước đến nay các công việc của Bộ, ngành đều luôn bám sát và tuân thủ theo các Nghị quyết của Đảng. Do đó, các Bộ cần có trách nhiệm với Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị quyết 29.

Cũng liên quan đến vấn đề này, trao đổi với phóng viên, Thạc sĩ Đặng Danh Hướng - giáo viên trường Trung học phổ thông Hoàng Văn Thụ (Hà Nội) cho hay:

"Thời gian qua, "vấn đề lương của nhà giáo" nhận được nhiều sự quan tâm không chỉ riêng cá nhân tôi mà dư luận xã hội và của nhiều thầy cô từ bậc mầm non tới bậc trung học phổ thông.

Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ không muốn nhà giáo có lương cao nhất

Thật tình, như tâm trạng chung của nhiều thầy cô, tôi hụt hẫng khi biết tin Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ không đồng thuận với đề xuất "lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp"".

Nguyên nhân dẫn tới tâm trạng mà thầy Hướng nói tới là do việc không đồng thuận của Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ sẽ không tạo động lực cho nhà giáo an tâm công tác và không đáp ứng được sức cống hiến của nhà giáo, không tạo ra được động lực cho nhà giáo phấn đấu.

Thầy Hướng thêm, mức lương khởi điểm trong ngành giáo dục hiện nay, của giáo viên mới ra trường từ 3- 4 triệu đồng/tháng.

Với mức lương thu nhập này, nhiều giáo viên không đủ trang trải cho nhu cầu cuộc sống tối thiểu hàng ngày do đó buộc nhiều giáo viên phải làm thêm (bán hàng trực tuyến, bán hàng tại nơi làm việc...) hoặc dạy thêm để có thêm thu nhập trang trải trong cuộc sống và hỗ trợ gia đình.

Hai Bộ không muốn lương nhà giáo cao nhất là thể hiện thái độ gì? - Hình 2

Thầy Đặng Danh Hướng : "Tôi hụt hẫng khi biết tin Bộ Tài chính và Bộ Nội vụ không đồng thuận với đề xuất "lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp" (Ảnh nhân vật cung cấp)

Thời gian qua nhiều ý kiến dư luận cho rằng, giáo viên có khoản thu nhập từ "dạy thêm" rất lớn tuy nhiên theo thầy Hướng, tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội số giáo viên không có khả năng dạy thêm chiếm hơn 70% (đó là giáo viên các môn Giáo dục quốc phòng, Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học...).

Còn lại khoảng 30% giáo viên có khả năng dạy thêm nhưng không phải thầy cô nào muốn dạy thêm là dạy được bởi lẽ nếu không có trình độ, không đổi mới phương pháp dạy học, tỷ lệ học sinh thi đỗ các trường đại học, cao đẳng thấp... thì học trò sẽ không học.

Từ những lý giải đó, thầy Hướng khẳng định: "Hiện nay cuộc sống của giáo viên từ thành phố tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo nhìn chung còn nhiều khó khăn.

Đặc biệt, là giáo viên trẻ mới ra trường giảng dạy các bộ môn (Thể dục, Âm nhạc) ở cấp học Mầm non mức lương 3.264.300/ tháng, cao hơn là giáo viên trung học phổ thông (Thể dục, Giáo dục quốc phòng, Giáo dục công dân, Công nghệ...) với mức lương 3.954.600 đồng/ tháng bao gồm cả tiền đóng bảo hiểm.

Với khoản thu nhập này không đủ để giáo viên trang trải các khoản ăn uống, tiền phòng trọ, tiền xăng xe đi lại, tiền sinh hoạt hàng ngày, các khoản quỹ, từ thiện...

"Mức lương thấp ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và thực hiện đổi mới giáo dục. Bởi vì, không đủ sống giáo viên phải tìm cách có thêm thu nhập, do đó một số địa phương có hiện tượng giáo viên cắt xén chương trình mang về nhà dạy...", thầy Hướng nêu.

Theo Giaoduc.net

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Bé gái khóc nghẹn trong đám cưới mẹ và cha dượng, phát biểu chạm đến triệu người: Con từng không muốn mẹ quen người khác01:12Kinh hoàng clip bà bầu bất ngờ bị cả kệ hàng đổ sập lên người: Tiếng kêu cứu thất thanh gây ám ảnh01:05Chàng trai đứng bật dậy bỏ về khi bạn gái cũ giàn giụa nước mắt xin quay lại, biết cái kết mới sốc01:08:48"Bà hàng xóm" lén quay cảnh Chu Thanh Huyền đi ăn cỗ ở quê Quang Hải, lỡ miệng thốt ra 1 từ khiến cả họ đứng hình00:28Shipper giao hàng nhưng chủ không có nhà, hành động của chú chó gây choáng: "Sao khôn dữ vậy"00:26"Con chúc cô bò nhanh như con cua" - Lời chúc 20/11 đặc biệt kèm những món quà có "1 không 2" của các em nhỏ vùng cao khiến hàng triệu người lịm tim01:39Vừa làm bài tập xong, bé gái bất ngờ lăn đùng ra giữa nhà gào khóc, hàng xóm cũng vội vàng kéo sang hỏi thăm00:54Những món quà 20/11 độc đáo khiến dân mạng vừa bật cười vừa xúc động01:34Mời 100 khách, cô dâu vào hôn trường thấy vắng tanh chỉ có 5 người03:51Người đàn ông luôn ngồi ở cửa nhà đợi con gái làm ăn xa trở về: Đến năm thứ 5, khi cánh cửa mở ra tất cả không thốt nên lời00:39Vụ nam khách mời có hành động lạ với chú rể, khiến cô dâu như "tàng hình" gây tranh cãi: Người trong cuộc lên tiếng00:10

Tin đang nóng

Truy tìm "cò" xin việc vào ngành Công an
15:08:53 20/11/2024
Chân dung mẹ vợ hào phóng nhất miền Tây: Tặng con 1.000 cây vàng làm của hồi môn, đám cưới không nhận tiền mừng, khách tới dự còn có vàng mang về
15:14:08 20/11/2024
1 cặp đôi phim giả tình thật công bố kết hôn làm sập MXH, nhà gái hot đến mức khiến nhà trai thành kẻ tội đồ
15:20:24 20/11/2024
Bạn gái mới của Hồng Thanh bị check VAR lối sống "phông bạt", sáng công bố tình yêu chiều vội khoá trang cá nhân
17:24:20 20/11/2024
Quang Minh khoe cận nhóc tỳ mới chào đời, thừa nhận 1 điều khi có con ở tuổi 65
17:40:11 20/11/2024
Hà Tĩnh: Đến xin quần áo cũ "cuỗm" luôn 1,2 cây vàng của chủ nhà
15:47:16 20/11/2024
Lương chồng 12 triệu/tháng mà ép vợ nghỉ việc, tôi đưa ra cuốn sổ tiết kiệm 2 tỷ và sổ đỏ nhà đất khiến anh xám ngoét mặt mày
19:06:23 20/11/2024
1 cặp sao hàng đầu vướng tin rạn nứt vì đàng gái phải lòng "bạn trai quốc dân hot 6000%" trong showbiz?
17:35:42 20/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Minh Hằng: Tôi và Tóc Tiên có những cuộc chiến trên bài hát chứ không phải đố kỵ

Sao việt

20:37:55 20/11/2024
Minh Hằng chia sẻ về việc bị so sánh với Tóc Tiên, cân bằng giữa hai vai trò là một người mẹ và một người nghệ sĩ khi tham gia Chị Đẹp Đạp Gió.

Lisa (BLACKPINK) ấn định ngày ra mắt album solo

Nhạc quốc tế

20:35:53 20/11/2024
Sau một loạt teaser bí ẩn, Lisa - thành viên nhóm nhạc BLACKPINK - cuối cùng cũng hé lộ ảnh bìa cho album solo sắp tới của mình.

Một Anh Trai Chông Gai lên tiếng nói về bài rap diss của HIEUTHUHAI: Sợ bị chửi

Nhạc việt

20:32:45 20/11/2024
Vốn nổi tiếng trên MXH qua những video reaction, từ tranh cãi hát - rap, dân mạng bắt đầu mổ xẻ luôn chuyên môn của Neko Lê ở lĩnh vực này.

Sáng kiến 'đột phá' tại G20 hướng tới thế giới công bằng và bền vững

Thế giới

20:08:11 20/11/2024
Ngoài tài chính khí hậu, G20 cũng kêu gọi giảm dần các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, song không đề cập đến việc chấm dứt hoàn toàn sử dụng loại nhiên liệu này.

Tốp học sinh đầu trần đi mô tô, cầm cờ 'diễu phố' gây bức xúc

Tin nổi bật

20:06:00 20/11/2024
Nhóm này đi từ 5 - 6 xe mô tô nhãn hiệu Honda Wave, Honda Vision... có xe chở ba người, xe đi 2 người, tất cả đều không đội mũ bảo hiểm , anh M.H.M. cho biết.

Tử hình đối tượng mang 25kg ma túy bơi qua sông biên giới về Long An

Pháp luật

20:01:04 20/11/2024
Đối tượng Trần Văn Mển vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới ở Long An với khối lượng 25kg vừa bị toà tuyên phạt tử hình.

Hot: Song Joong Ki vừa lên chức bố lần 2!

Sao châu á

19:52:23 20/11/2024
Vào chiều ngày 20/11, Song Joong Ki thông báo anh đã lên chức bố lần 2. Được biết, con thứ 2 của vợ chồng tài tử là 1 bé gái. Cả mẹ và em bé đều có sức khỏe ổn định.

Cô giáo cho vay 17 triệu, hẹn 10 năm sau mới cần trả lại: Lời của con trai cô và luật sư khiến tôi bàng hoàng

Netizen

19:51:34 20/11/2024
Tôi là một cậu bé miền núi bình thường với điều kiện gia đình trung bình. Cha tôi là công nhân, còn mẹ tôi kiếm sống bằng nghề nông ở làng

Độc đạo - Tập cuối: Kết đẹp dành cho Hồng và Diễm

Phim việt

19:48:48 20/11/2024
Trải qua muôn vàn thử thách của số phận, Hồng và Diễm thực sự hiểu nhau, thấu hiểu từng nỗi đau của đối phương mà từ đó cũng dành tình yêu cho nửa kia.

Rời Trung Quốc, Oscar sẽ đối đầu Messi?

Sao thể thao

19:35:08 20/11/2024
LA Times đưa tin ban lãnh đạo LAFC muốn biến Oscar trở thành một trong những ngôi sao hưởng lương cao nhất tại giải Nhà nghề Mỹ (MLS) ở mùa giải 2025.

Đối phó với da sần vỏ cam

Làm đẹp

19:14:27 20/11/2024
Hút thuốc, sử dụng rượu bia gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe nói chung và làn da nói riêng. Chính vì vậy, hãy từ bỏ những thói quen xấu để duy trì làn da khỏe đẹp, ngăn ngừa lão hóa sớm.