4 vị trí không đặt tủ lạnh, vừa tốn điện vừa làm thiết bị nhanh hỏng
Bạn cần chú ý đến vị trí đặt tủ lạnh để đảm bảo hoạt động của thiết bị cũng như hạn chế tình trạng lãng phí điện.
Cạnh cửa bếp
Nhiều gia đình làm cửa gỗ hoặc cửa kính để ngăn bếp với không gia của các phòng khác. Cách này giúp năng mùi thức ăn lan ra bên ngoài. ác gia đình thường đặt tủ lạnh sau cửa để tận dụng không gian. Tuy nhiên, để tủ lạnh ở đây sẽ làm cản trở thông gió, lưu thông không khí cũng như giảm khả năng làm của tủ lạnh. Hơi nóng phả ra của tủ lạnh không được thoát ra ngoài do bị cản bởi vách tường hoặc cánh cửa khiến tủ bị nóng, giảm hiệu quả làm mát và tiêu tốn nhiều điện năng.
Ngoài ra, đặt tủ lạnh ngay cạnh cửa bếp cũng cản trở việc mở đi lại nhất là lúc cần mở tủ lấy thực phẩm.
Đặt tủ lạnh ở ban công
Một số gia đình sẽ tận dụng không gian ở ban công để đặt tủ lạnh. Tuy nhiên, việc đặt tủ lạnh ở vị trí này cũng không phải lựa chọn lý tưởng.
Ban công thường là nơi dễ bị tác động bởi nắng mưa. Những ngày trời nóng, nhiệt độ tăng cao thì khu vực ban công thường nóng hơn rất nhiều so với các khu vực khác trong nhà. Nếu để tủ lạnh ở đây thì thiết bị cũng bị nung nóng và làm giảm hiệu quả làm mát bên trong. Không những thế, tuổi thọ của thiết bị cũng giảm và làm tăng nguy cơ cháy nổ.
Ngoài ra, khu vực ban công mở cũng dễ bị mưa gió ảnh hưởng. Nước mưa, bụi bẩn có thể tác động không tốt đến tủ lạnh.
Việc chênh lệch nhiệt độ nóng – lạnh quá nhiều giữa các mùa cũng có ảnh hưởng không tốt tới hoạt động và tuổi thọ của tủ lạnh.
Đặt tủ lạnh ở những vị trí có nhiệt độ cao, khó thoát nhiệt
Video đang HOT
Đặt tủ lạnh cạnh những nơi tỏa ra nhiệt cao như bếp nấu, lò nướng… sẽ làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của tủ.
Nhiều người cảm thấy đặt tủ lạnh ngay bên canh bếp nấu sẽ thuận tiện cho việc lấy và cất thực phẩm. Tuy nhiên, nhiệt độ cao tỏa ra từ bếp sẽ làm ảnh hưởng đến việc làm mát của tủ. Như vậy, tuổi thọ của tủ sẽ giảm. Ngoài ra, đặt tủ lạnh gần bếp nấu hay các thiết bị có khả năng tỏa nhiệt lớn như lò nướng, lò vi sóng… cũng làm tăng nguy cơ cháy nổ.
Ngoài ra, bện cũng nên tránh để tủ lạnh cành bồn rửa. Nước bắn ra từ bồn rửa có thể làm hỏng tủ lạnh, tăng nguy cơ chập cháy điện.
Đặt tủ lạnh quá sát tường
Theo hướng dẫn của nhà sản xuất, bạn cần phải đặt tủ lạnh cách tường một khoảng từ 10-15 cm. Đây là khoảng cách tối thiểu để tủ lạnh có thể tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh, giúp giảm nhiệt độ của thiết bị, duy trì hoạt động ổn định.
Chỉ cần một túi nước làm đúng cách này giúp đuổi ruồi không tốn công không tốn tiền
Để đuổi ruồi bạn không cần tốn công sức chỉ cần biết những mẹo hay này.
Túi nước giúp đuổi ruồi
Bạn chỉ cần chọn một túi bóng trắng, túi càng bóng càng tốt. Không dùng túi màu, túi đục. Sau đó cho nước sạch vào túi vào cột lại rồi treo túi nước này ở nơi ruồi hay đậu. Túi nước có công dụng phản quang nên khiến ruồi khi bay tới sẽ bị hoa mắt không xác định được phương hướng nên chúng phải bay ra. Mẹo này được rất nhiều người bán thực phẩm ngoài chợ áp dụng.
Trong nhà bạn có thể treo túi bóng nước ở cửa sổ, cửa ra vào, ở nhà ăn, ở gần tủ lạnh, gần bàn ăn...
Túi nước phản quang làm ruồi hoa mắt
Dùng rau húng quế đuổi ruồi
Ruồi cũng rất sợ mùi thơm của husg quế. Do đó bạn có thể dùng rau húng quế đập dập rồi đặt ở nơi nhiều ruồi. Có thể đặt trên bàn ăn, nơi đựng thức ăn, gần ban thờ cúng. Bạn cũng có thể trồng vài chậu húng quế ở cửa sổ ruồi không bay vào.
Đuổi ruồi bằng oải hương
Bạn có thể dùng các cành oải hương khô, túi thơm đựng hoa oải hương khô để đuổi ruồi. Ở trong nhà, bạn có thể trồng một chậu oải hương để trang trí kết hợp đuổi ruồi. Hoặc treo túi thơm oải hương ở khu bếp, khu nhiều ruồi.
Đuổi ruồi bằng lá bạc hà
Lá bạc hà cũng khiến cho ruồi phải sợ. Do đó hãy đạt vài cọng lá bạc hà ở nơi ruồi hay bay tới hoặc khi để đồ ăn thì đặt cọng lá bạc hà bên cạnh. Bạn có thể pha lá bạc hà khô vào cốc nước hoặc bóp cho nát lá bạc hà tươi đặt ở nơi nhiều ruồi khiến chúng sợ. Dùng dung dịch lá bạc hà để lau mặt bàn, lau sàn cũng là cách để đuổi ruồi.
Cây bạc hà đuổi ruồi
Vài giọt dầu gió cũng giúp đuổi ruồi
Dầu gió là hỗn hợp nhiều loại tinh dầu có hương thơm dễ chịu với người nhưng lại là hương gây khó chịu cho ruồi. Bạn có thể trộn dầu gió với giấm rồi cho vào bình xịt để xịt lên không khí, xịt nơi nhiều ruồi. Hoặc bạn nhỏ dầu gió vào giấy ăn để giấy ăn lưu hương dầu gió lâu hơn và đặt nơi nhiều ruồi, hoặc có thể mở lọ dầu gió đặt bên cửa sổ.
Dùng nụ đinh hương
Hương thơm của đinh hương cũng khiến cho ruồi bỏ chạy. Bạn có thể dùng đinh hương khô đặt trong túi thơm treo ở trong bếp, treo ở nơi có nhiều ruồi qua lại hoặc bạn có thể pha nước đinh hương rồi lau dọn mặt bàn nhà cửa. Ruồi cũng rất sợ mùi thơm của đinh hương.
Dùng chanh tươi
Cahnh tươi cũng khiến cho ruồi sợ. Do đó bạn có thể bổ chanh rồi cho thêm vài nụ đinh hương cắm lên cho tăng hiệu quả và đặt ở nơi có nhiều ruồi.
Bạn cũng có thể cho chanh vào quay trong lò vi sóng rồi để cánh cửa mở ra. Hương thơm chanh phát tán khiến ruồi sợ hãi.
Chanh cũng giúp xua ruồi ra khỏi nhà
Dùng vỏ cam quýt
Hương thơm tinh dầu cam quýt cũng là nguyên nhân khiến ruồi không dám tới gần đồ ăn. Nếu bạn có vỏ cam quýt bưởi thì hãy đặt trên bàn, nơi có gần thức ăn cũng sẽ khiến ruồi ngửi thấy mùi này là sợ. Nếu vỏ chanh cam quýt khô thì bạn có thể cho vào nấu nước cho hương thơm tỏa ra khắp nhà. Hoặc cho vỏ cam quýt vào lò vi sóng quay trong vòng 30 giây rồi mở cửa lò cho hương thơm bay ra.
Dùng củ sả
Bạn có thể đập dập củ sả cho mùi thơm của sả tỏa ra sau đó đặt của sả lên bàn, lên nơi gần đồ ăn, cửa sổ khiến ruồi ngửi thấy và bay mất.
Ngoài việc dùng các tinh dầu gia vị trên, bạn nên dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ tránh để mùi thức ăn, mùi rác thải vương vãi trong nhà thì ruồi sẽ không ngửi thấy và sẽ hạn chế bay vào nhà.
Nấu cơm mùa hè nhớ thêm vài hạt gia vị này: Cơm dẻo thơm, để cả ngày không bị thiu Cơm nấu vào mùa hè nắng nóng thường dễ bị thiu, chảy nước, vậy chúng ta nên khắc phục bằng cách nào? Ngày hè, khi có cơm thừa mà chúng ta quên bảo quản tủ lạnh là dễ bị thiu, chảy nước ngay. Vậy làm cách nào để cơm lâu thiu, không lãng phí? Bí quyết đơn giản chính là bạn thêm vào...