3 đối tượng cần nói “không” với rau ngót kẻo ung thư “ghé thăm” bất ngờ
Rau ngót là loại rau được nhiều người ưa thích. Thế nhưng, không phải ai cũng có thể tuỳ tiện ăn rau ngót. Hãy chú ý đến những trường hợp đặc biệt sau đây.
Người cao tuổi, người hay bị mất ngủ, ăn kém
Rau ngót được nghiên cứu có tác dụng phụ như gây khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở. Theo nghiên cứu, quá trình đun sôi cũng có thể làm giảm những tác động của rau ngót. Người khó ngủ nên tránh ăn rau ngót bởi loại rau này có chứa chất gây mất ngủ, nếu muốn ăn phải ăn loại rau được nấu chín hoàn toàn, không được ăn sống, uống nước ép.
Người bị thiếu canxi, còi xương
Rau ngót gây cản trở quá trình hấp thụ canxi, phốt pho. Nguyên nhân là trong loại rau này có chứa glucocorticoid có thể gây cản trở quá trình hấp thụ canxi và phốt pho. Do đó, những đối tượng bị coi xương, thiếu canxi không nên ăn rau ngót nhiều. Tốt nhất mỗi tuần chỉ ăn một lần để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, tránh tác dụng phụ đáng tiếc.
Rau ngót tính mát và theo quan niệm dân gian thì nó có khả năng làm tăng sự co bóp của dạ con. Do đó, với phụ nữ mang thai thì rất độc.
Ảnh minh họa.
Đặc biệt là ở thời kỳ đầu rất dễ gây xảy thai, lưu thai khi thường xuyên ăn rau ngót.
Video đang HOT
Theo y học hiện đại thì lượng papaverin trong rau ngót sẽ gây kích thích dạ con dễ gây xảy thai, hơn nữa trong cuốn Dược thư Việt Nam 2002 cũng có khuyến cáo rằng: “Không dùng papaverin cho người có thai”.
Khi phụ nữ mang thai ăn lượng rau ngót vượt quá 30mg/ lần sẽ dễ gây xảy thai. Đặc biệt ở thời kỳ đầu xảy thai sẽ dễ dàng xảy ra. Do đó, phụ nữ mang thai không nên ăn rau ngót là cách tốt nhất.
Cẩn trọng để tránh ăn phải rau ngót phun thuốc kích thích
Theo ThS.BS Dzoãn Thị Tường Vy (Viện phó Viện Dinh dưỡng Lâm sàng), để tránh mua phải rau ngót phun thuốc kích thích, trừ sâu… bạn cần mua rau ở những nơi có địa chỉ uy tín và nguồn gốc xuất xứ đáng tin cậy.
Chú ý nhất là khâu chọn mua rau ngót. Rau ngót an toàn có màu xanh lá mạ, lá mỏng nhưng cứng, lá rau không đều nhau, có thể có lá bị sâu đục, khi nấu canh có màu xanh nhạt và trong, không có màu sắc bất thường, khi chế biến, rau có mùi vị đặc trưng riêng, không bị quá nồng xen lẫn mùi hắc…
Ngay cả khi mua được rau ngót với những tiêu chí tương đối an toàn, khi chế biến, bạn cũng không được chủ quan. Sau khi tuốt lá xong nên loại bỏ lá rau héo, rửa sạch bằng nước sạch nhiều lần và nên rửa dưới vòi nước chảy. Có thể ngâm rau vào nước muối loãng khoảng 15 – 20 phút để loại bỏ chất độc hại rồi mới chế biến.
Theo Mộc/Khỏe & Đẹp
Điều cấm kỵ khi ăn rau ngót nhưng nhiều người vẫn không hay biết
Rau ngót không chỉ là một loại rau dùng để ăn mà còn được dùng làm thuốc chữa bệnh nếu sử dụng đúng cách. Tuy nhiên, khi ăn rau ngót, bạn cần chú ý những điều này để tránh rước họa vào thân.
Theo cựu đại tá, lương y đa khoa Bùi Hồng Minh (Nguyên Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình, Hà Nội), trong Đông y , rau ngót có tính mát lạnh, vị ngọt, khi được nấu chín sẽ bớt đi tính lạnh. Lá rau ngót có tác dụng lợi tiểu, giảm độc, hoạt huyết...
Nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, lượng chất đạm trong rau ngót có thể so sánh với những loại đậu xưa nay nổi tiếng giàu đạm, là loại đạm thực vật quý, hiếm có, còn vitamin C trong rau ngót thậm chí được cho là có hàm lượng cao hơn cả trong cam hay ổi.
Đối tượng không nên ăn rau ngót tùy tiện
Bà bầu
Theo lương y Bùi Hồng Minh, rau ngót giàu dưỡng chất, rất tốt cho sức khỏe phụ nữ nhưng phụ nữ có thai cần thận trọng dùng, tốt nhất là không nên ăn những món ăn có rau ngót vì có thể bị sẩy thai.
Trong đó những thai phụ có tiền sử sẩy thai liên tiếp, đẻ non, thụ tinh trong ống nghiệm... không nên ăn rau ngót, đặc biệt tuyệt đối không được uống nước rau ngót sống. Rau ngót có chứa Papaverin là một chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện.
Nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, Papaverin có tác dụng giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau, hạ huyết áp. Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30mg có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sẩy thai. Giới chuyên gia khuyến cáo tuyệt đối không được để phụ nữ mang thai uống sinh tố rau ngót là vì thế.
Nếu sử dụng một lượng rau ngót tươi hơn 30mg có thể gây co thắt tử cung và dễ dẫn đến sẩy thai.
Người cao tuổi, người hay bị mất ngủ, kém ăn
Rau ngót được nghiên cứu có tác dụng phụ như gây khó ngủ, ăn uống kém đi và khó thở. Theo nghiên cứu, quá trình đun sôi cũng có thể làm giảm những tác động của rau ngót. Người khó ngủ nên tránh ăn rau ngót bởi loại rau này có chứa chất gây mất ngủ, nếu muốn ăn phải ăn loại rau được nấu chín hoàn toàn, không được ăn sống, uống nước ép.
Người bị thiếu canxi, còi xương
Rau ngót gây cản trở quá trình hấp thụ canxi, phốt pho. Nguyên nhân là trong loại rau này có chứa glucocorticoid có thể gây cản trở quá trình hấp thụ canxi và phốt pho. Do đó, những đối tượng bị coi xương, thiếu canxi không nên ăn rau ngót nhiều. Tốt nhất mỗi tuần chỉ ăn một lần để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, tránh tác dụng phụ đáng tiếc.
Rau ngót gây cản trở quá trình hấp thụ canxi, phốt pho.
Cẩn trọng để tránh ăn phải rau ngót phun thuốc kích thích
Theo ThS.BS Dzoãn Thị Tường Vy (Viện phó Viện Dinh dưỡng Lâm sàng), để tránh mua phải rau ngót phun thuốc kích thích, trừ sâu... bạn cần mua rau ở những nơi có địa chỉ uy tín và nguồn gốc xuất xứ đáng tin cậy.
Chú ý nhất là khâu chọn mua rau ngót. Rau ngót an toàn có màu xanh lá mạ, lá mỏng nhưng cứng, lá rau không đều nhau, có thể có lá bị sâu đục, khi nấu canh có màu xanh nhạt và trong, không có màu sắc bất thường, khi chế biến, rau có mùi vị đặc trưng riêng không bị quá nồng xen lẫn mùi hắc...
Rau ngót an toàn có màu xanh lá mạ, lá mỏng nhưng cứng, lá rau không đều nhau, có thể có lá bị sâu đục, khi nấu canh có màu xanh nhạt.
Ngay cả khi mua được rau ngót với những tiêu chí tương đối an toàn, khi chế biến, bạn cũng không được chủ quan. Sau khi tuốt lá xong nên loại bỏ lá rau héo, rửa sạch bằng nước sạch nhiều lần và nên rửa dưới vòi nước chảy. Có thể ngâm rau vào nước muối loãng khoảng 15-20 phút để loại bỏ chất độc hại rồi mới chế biến.
Theo Helino
Dấu hiệu trẻ bị còi xương Bé nhà cháu khá bụ nhưng có người nói bụ bẫm vẫn có khi bị còi xương. Xin bác sĩ cho biết, làm thế nào để phát hiện con bị còi xương và cách phòng ngừa? Bùi Thị Loan (Hà Giang) Ảnh minh họa Đúng là cả trẻ nhẹ cân lẫn nặng cân đều có thể bị còi xương. Nguyên nhân gây bệnh...