3 bộ phận “cực phẩm” của gà xếp lên mâm “tranh nhau gắp” nhưng lại chứa nhiều chất độc, nhất loại thứ 3
Những bộ phận này của gà chứa nhiều chất béo nhưng cũng chứa nhiều vi khuẩn, mầm bệnh…bạn không nên ăn.
Nội tạng
Trong nội tạng của gà có chứa nhiều chất béo khi bạn ăn nhiều nội tạng gà dễ gây tăng cholesterol trong máu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Ngoài ra, trong thành phần của gan gà chứa mầm bệnh tật, tích lũy nhiều kim loại nặng khiến bạn dễ nhiễm độc. Trong mề gà là nơi nhiều chất chất thải nếu gà nhiễm bệnh khi bạn ăn phần này dễ mắc bệnh theo. Vì vậy, theo các chuyên gia dinh dưỡng thì phụ nữ đang cho con bú, trẻ nhỏ hoặc người có cơ địa nhạy cảm không nên ăn nội tạng của gà.
Ảnh minh họa
Da, cổ gà
Video đang HOT
Theo Đông y khuyến cáo không nên ăn da gà, đặc biệt khi đang bị bệnh vì phần này chứa rất nhiều chất béo và hàm lượng cholesterol cao, nếu bạn thườngxuyê ăncổ gà đầu gà thì sẽ mắc những căn bệnh về bạch huyết. Bởi phần da ở cổ gà là nơi tập trung các độc tố gây bệnh và chất tăng trọng trong chăn nuôi còn lưu lại.
Phao câu là bộ phận chứa chất thải của gà và cũng là vị trí chứa nhiều chất béo trong con gà. Trong bộ phận này là nơi tập trung của tuyến dịch bạch huyết, vì đại thực bào trong tuyến dịch bạch huyết có thể ăn các loại vi khuẩn và độc tố gây bệnh cho cơ thể của bạn.
Nếu bạn ăn nhiều phao câu gà các chất độc đọng lại phần phao câu sẽ tác động tới hệ tiêu hóa của bạn khiến bạn dễ nhiễm bệnh. Ngoài ra, do phao câu gà chứa nhiều cholesterol nên nếu bạn ăn quá nhiều phao câu gà dễ bị béo phì, tim mạch….
Hơn 41% người mắc bệnh mạn tính không lây tử vong trước tuổi 70
Các bệnh mạn tính không lây nhiễm như bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, bệnh hô hấp mạn tính,... là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.
Thông tin về các bệnh mạn tính không lây nhiễm được nêu ra tại buổi tọa đàm và ký kết hợp tác chuyên môn nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ dược sĩ trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giữa Hội Dược sĩ bệnh viện TP.HCM, các nhà thuốc và Merck Healthcare Việt Nam, chiều nay 24.8.
Dược sĩ Huỳnh Thị Thanh Thủy - Phó chủ tịch thường trực Hội Dược sĩ bệnh viện TP.HCM - cho biết hội tập hợp các dược sĩ thuộc bệnh viện công, tư, các nhà thuốc.
Việc ký kết hợp tác chuyên môn nói trên nhằm nâng cao năng lực của dược sĩ trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Nâng cao kiến thức và kỹ năng tư vấn cho dược sĩ; nâng cao nhận thức cho bệnh nhân về các bệnh tim mạch, đái tháo đường... Dự kiến, có khoảng 7.000 dược sĩ được hỗ trợ đào tạo từ đợt này (từ 2022-2023).
Việc tư vấn dùng thuốc hợp lý, an toàn là nhiệm vụ quan trọng của dược sĩ bệnh viện, dược sĩ cộng đồng. Ảnh NHẬT THỊNH
Thực tiễn hoạt động khám, chữa bệnh tại nhiều nước cho thấy dược sĩ bệnh viện, đã chứng minh tính cần thiết và không thể thiếu trong nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tại các bệnh viện. Bên cạnh đó, "dược sĩ cộng đồng", bao gồm dược sĩ phụ trách chuyên môn và dược sĩ nhà thuốc không kém phần quan trọng giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân tại cộng đồng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã nhấn mạnh, dược sĩ cộng đồng là các chuyên gia y tế dễ tiếp cận nhất với công chúng và là nền tảng của chăm sóc sức khỏe ban đầu. Họ cung cấp thuốc theo toa, hoặc khi được pháp luật cho phép, bán thuốc mà không cần toa.
Ngoài việc đảm bảo cung cấp chính xác các thuốc phù hợp, dược sĩ cộng đồng còn đảm trách các hoạt động chuyên môn: tư vấn cho bệnh nhân khi phân phối thuốc theo toa và thuốc không kê toa, thông tin thuốc cho các nhân viên y tế, bệnh nhân và cộng đồng.
Đặc biệt, theo PGS-TS-DS Nguyễn Tuấn Dũng (nguyên Trưởng bộ môn Dược lâm sàng, ĐH Y Dược TP.HCM), trong giai đoạn đại dịch Covid-19, vai trò của người dược sĩ cộng đồng còn được chú trọng hơn nữa với những đóng góp quan trọng như: Đảm bảo việc cung ứng thuốc cho bệnh nhân; Tư vấn cho bệnh nhân về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa; Hỗ trợ việc theo dõi và quản lý các bệnh mạn tính...
Gia tăng bệnh mạn tính không lây
Thông tin tại buổi tọa đàm còn cho biết, các bệnh mạn tính không lây nhiễm (bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, ung thư...) đang là nguyên nhân tử vong hàng đầu. Năm 2019, ước tính trong nước có 592.000 ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm, chiếm hơn 81% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Trong đó chủ yếu là tử vong do các bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư và bệnh hô hấp mạn tính, chiếm 66,2% tổng số tử vong. Trong số tử vong do các bệnh không lây nhiễm ở trong nước có 41,5% tử vong trước tuổi 70.
Chế độ ăn uống nhiều rau quả tươi giúp hạn chế các bệnh mạn tính không lây như tăng huyết áp, tim mạch, béo phì.... Ảnh K.VY
Tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính không lây nhiễm cũng tăng nhanh qua các năm. Số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở người trưởng thành năm 2021 là hơn 26%, tương đương với khoảng 17 triệu người; tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường/tăng đường huyết ở người trưởng thành là hơn 7%, tương đương với 4,6 triệu người...
Theo các chuyên gia, chế độ ăn uống, sinh hoạt, vận động có ảnh hưởng đến các bệnh mạn tính không lây nhiễm. Cụ thể, nên ăn uống đa dạng thực phẩm, dùng nhiều rau quả tươi, hạn chế chất béo động vật; năng vận động cơ thể...
Trầm cảm vì mắc đái tháo đường Người mắc các bệnh đái tháo đường, tim mạch có nguy cơ bị trầm cảm cao gấp 2-3 lần so với người bình thường. 25 tuổi, chị N.T.M.T (sống tại TP.HCM) luôn tự ti vì béo phì. Gần đây, chị được chẩn đoán mắc thêm đái tháo đường, căn bệnh đã khiến người thân của chị qua đời vài năm trước. Lo sợ,...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Thuốc điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu

Cần bao nhiêu protein để tăng cơ?

Chế độ dinh dưỡng hỗ trợ điều trị trong hội chứng Felty

Uống sữa kiểu này cực tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết

Quầng thâm mắt bật mí điều gì về sức khỏe của bạn?

Chạy online: Lợi ích và nguy cơ

Bác sĩ dinh dưỡng: Nhiều người "ngây thơ" khi chọn sữa cho con

5 điều nên làm mỗi sáng, cơ thể khỏe như uống thuốc bổ

Mắc hội chứng lạ, người phụ nữ đau đớn mỗi khi chạm tay vào nước

Chế độ dinh dưỡng tham khảo đối với người bệnh hạch nền

Hai cách chế biến trứng gây hại cho nhiều người

Ca phẫu thuật 'cân não' cứu sống người phụ nữ có huyết khối lan vào hai động mạch thận
Có thể bạn quan tâm

Cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng bị đề nghị mức án 6-7 năm tù
Pháp luật
13:36:43 23/04/2025
Tổng thống Zelensky tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Nga 'dưới mọi hình thức'
Thế giới
13:30:26 23/04/2025
Fan cuồng đã có thể cầm thử dòng iPhone 17 ngay bây giờ
Đồ 2-tek
13:27:42 23/04/2025
Chồng đánh dã man vợ đang ôm con thơ ở Long An gây phẫn nộ
Tin nổi bật
13:23:51 23/04/2025
Phi Thanh Vân gây tranh cãi vì clip thân mật quá đà với bạn trai doanh nhân hơn 10 tuổi
Sao việt
13:18:34 23/04/2025
5 món phụ kiện giúp set váy long lanh hơn bội phần
Thời trang
13:13:13 23/04/2025
Gợi ý hành trình trải nghiệm mùa hè rực rỡ tại Nha Trang
Du lịch
13:01:57 23/04/2025
Mỹ nhân nức tiếng "đập mặt xây lại" vì bị bạn trai chê xấu, kết quả khiến khán giả sốc nặng
Sao châu á
13:01:50 23/04/2025
George Clooney chưa bao giờ cãi nhau với vợ
Sao âu mỹ
12:52:21 23/04/2025
Một nữ diễn viên bật khóc nức nở, xin phép làm điều này trên truyền hình
Tv show
12:48:41 23/04/2025