Xây dựng lại chính sách chuyển đổi trường tư

Theo dõi VGT trên

PGS-TS Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học – Bộ GD-ĐT, khẳng định Bộ đang xây dựng lại chính sách liên quan đến chuyển đổi các trường ĐH, CĐ dân lập sang tư thục; phối hợp các bên rà soát xem xét sửa đổi, bổ sung các vấn đề liên quan cho phù hợp, sau khi Báo Thanh Niên đăng loạt bài Chuyện khó tin ở trường ĐH tư từ ngày 27.3.

Xây dựng lại chính sách chuyển đổi trường tư - Hình 1

Một trong những nguyên nhân khiến nhiều trường ngoài công lập (NCL) hiện nay lâm vào khủng hoảng là do những khó khăn, vướng mắc khi chuyển đổi từ mô hình ĐH dân lập sang tư thục. Bộ có xem xét để điều chỉnh chính sách này?

Hiện nay, Bộ đang xây dựng lại chính sách liên quan đến chuyển đổi các trường ĐH, CĐ dân lập sang tư thục. Bộ cũng có kế hoạch phối hợp cùng tất cả các bên rà soát xem xét để sửa đổi, bổ sung các vấn đề đã nêu cho phù hợp với điều kiện và quy luật phát triển hiện tại.

Xây dựng lại chính sách chuyển đổi trường tư - Hình 2

Ảnh: Đ.N.T

Xây dựng lại chính sách chuyển đổi trường tư - Hình 3
Giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng là lĩnh vực đầu tư đặc biệt, vì vậy cần phải có những quy định đặc biệt áp dụng cho các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào lĩnh vực này Xây dựng lại chính sách chuyển đổi trường tư - Hình 4PGS-TS Bùi Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học – Bộ GD-ĐT

Nghị quyết 05 của Chính phủ năm 2005 cho phép khuyến khích cơ sở hoạt động không vì lợi nhuận nhưng các quy chế về ĐH tư thục đều hướng tới mô hình vì lợi nhuận (sở hữu cá nhân và chia lãi cho các cổ đông) dẫn tới trình trạng có không ít ĐH tư trở thành công ty kinh doanh giáo dục. Theo ông, đây có phải là sai lầm của chính sách?

Video đang HOT

Trước hết cần khẳng định sở hữu cá nhân và chia lãi cho các cổ đông góp vốn là một hình thức phát triển kinh tế tư nhân. Việc người có tài sản đầu tư vào lĩnh vực nào đó vì mục tiêu lợi nhuận không có gì sai, nếu họ tuân thủ luật pháp, tạo ra việc làm và thu nhập cho người lao động, đồng thời bổ sung vào nguồn thu cho ngân sách nhà nước qua việc nộp thuế. Quy định cho phép chia cổ tức cho các cổ đông và bảo vệ quyền sở hữu tư nhân trong đầu tư phát triển trường ĐH tư là một chủ trương và chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, vì giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng là lĩnh vực đầu tư đặc biệt, vì vậy cần phải có những quy định đặc biệt áp dụng cho các nhà đầu tư khi muốn đầu tư vào lĩnh vực này.

Có ý kiến cho rằng có thể chấp nhận loại hình trường vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận nhưng phải phân biệt rõ ràng. Mới đây, Nghị định 141 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật Giáo dục ĐH đã có phân biệt 2 loại hình này nhưng vẫn không rõ ràng dẫn đến tình trạng có thể các trường hoạt động lợi nhuận nhưng vẫn tuyên bố phi lợi nhuận. Ông có thấy đây là điều chưa ổn và cần phải sửa đổi?

Thứ nhất, cần khẳng định luật Giáo dục ĐH 2012 đã luật hóa loại hình trường ĐH tư hoạt động không vì lợi nhuận. Như vậy, đến thời điểm này không phải nên hay không nên nữa, mà chúng ta đã chấp nhận và phân định rõ 2 loại hình trường tư: vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận. Loại trường nào cũng đã có khuôn khổ pháp lý để hoạt động.

Thứ hai, tại Nghị định hướng dẫn thi hành luật Giáo dục ĐH đã xác định rõ loại hình trường tư hoạt động không vì lợi nhuận và những chính sách ưu tiên để khuyến khích đối với loại hình này.

Thứ ba, không nên nhầm lẫn giữa trường hoạt động không vì lợi nhuận và trường không có lợi nhuận. Trường hoạt động không vì lợi nhuận vẫn có thể có lợi nhuận, thậm chí có thể có nhiều lợi nhuận. Vấn đề, là việc sử dụng lợi nhuận vào những mục tiêu nào và Nghị định hướng dẫn thi hành luật Giáo dục ĐH đã có quy định cụ thể về vấn đề này.

Tại sao ở các nước mô hình trường ĐH tư không vì lợi nhuận thành công còn ở nước ta, đến nay, sau 20 năm ra đời trường ĐH tư, vẫn trầy trật? Chính sách nhà nước nên như thế nào để kích thích sự ra đời và phát triển của loại hình trường tư không vì lợi nhuận?

Trong những năm gần đây, nhà nước đã có chủ trương ưu tiên về đất đai, thuế, tín dụng, đào tạo cán bộ để khuyến khích các cơ sở giáo dục ĐH tư thục và cơ sở giáo dục ĐH có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận.

Theo ông, ở Việt Nam, có khả năng các trường ĐH tư huy động vốn theo dạng hiến tặng như ở các nước?

Điều này là hoàn toàn có thể vì tại điều 5 của Nghị định 141 hướng dẫn luật Giáo dục ĐH đã quy định: Tài sản, giá trị tài sản của cơ sở giáo dục đại học tư thục bao gồm cả giá trị tài sản được tài trợ, ủng hộ, hiến tặng.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chưa đồng bộ

Ông Bùi Anh Tuấn cho rằng tuy chủ trương phát triển giáo dục ĐH NCL đã được thể chế bằng nhiều văn bản pháp luật, tạo điều kiện cho các trường phát triển nhưng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục ĐH NCL vẫn chưa đồng bộ, chưa tạo đủ cơ chế pháp lý cho việc thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo. Ông dẫn chứng: “Chẳng hạn quy định về sở hữu, xác định tính chất vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận trong giáo dục ĐH NCL vẫn chưa cụ thể, chưa định lượng rõ. Chủ trương cho vay vốn ưu đãi, giao đất sạch cho các trường NCL gặp nhiều khó khăn và gần như không thực hiện được ở các thành phố lớn. Bên cạnh đó, nhà nước chậm ban hành chính sách và cơ chế hỗ trợ tài chính đối với sinh viên các trường NCL trong điều kiện học phí tại các trường này cao hơn so với mức áp dụng trong trường công lập (được nhà nước hỗ trợ một phần) là khó khăn cho các trường trong tuyển sinh…”.

Về phía các trường, quy mô đào tạo tăng nhanh nhưng điều kiện đảm bảo chất lượng chưa tương xứng, đội ngũ giảng viên cơ hữu còn mỏng, cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động ở một số trường chưa đáp ứng yêu cầu của ngành đào tạo. Về quản lý, mối quan hệ giữa hội đồng quản trị và ban giám hiệu chưa rõ ràng. Ở nhiều trường, hiệu trưởng không có thực quyền, chủ tịch hội đồng quản trị quán xuyến tất cả công việc, quyết định mọi hoạt động, kể cả hoạt động chuyên môn của nhà trường nên vai trò của hội đồng khoa học và đào tạo chưa được phát huy, làm cho mục tiêu hoạt động của một số trường bị lệch lạc…

Theo TNO

Giáo viên hợp đồng không được hưởng phụ cấp thâm niên

Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Giáo viên hợp đồng không được hưởng phụ cấp thâm niên - Hình 1

Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ.

Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên theo Nghị định số: 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ không?

Và nếu được hưởng thì được hưởng bao nhiêu năm? Có phải trừ thời gian tập sự không? - Ngô Thị Nông, giáo viên tiểu học tỉnh Bến Tre (ntnong@gmail.com).

* Trả lời: Trong thư bạn nói không rõ: Bạn là giáo viên hợp đồng hay biên chế. Do vậy trường hợp của bạn chúng tôi xin được tư vấn theo hai trường hợp sau:

Thứ nhất: Nếu bạn là giáo viên trong diện biên chế được cấp có thẩm quyền quyết định thì bạn hoàn toàn đủ điều kiện được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên của nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 14/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo.

Cụ thể, theo Điều 3 Nghị định này, nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); từ các năm sau trở đi, phụ cấp thâm niên mỗi năm được tính thêm 1%.

Phụ cấp thâm niên được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

Theo thư bạn viết, bạn có thời gian giảng dạy được 20 năm, nếu thời gian tập sự của bạn là 1 năm thì phụ cấp thâm niên của bạn được hưởng là 19% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).

Vì theo quy định của Nghị định thì thời gian tập sự bạn sẽ không được tính hưởng phụ cấp thâm niên.

Thứ hai: Trường hợp bạn chỉ là giáo viên hợp đồng bạn sẽ không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định trên cho dù bạn có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Theo GDTĐ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Video: Hoa hậu Thanh Thủy ứng xử đỉnh cỡ nào mà ẵm vương miện Miss International đầu tiên cho Việt Nam?
21:09:08 12/11/2024
CỰC HOT: Hoa hậu Thanh Thủy xuất sắc đăng quang Miss International 2024!
19:42:58 12/11/2024
HOT: Hoa hậu Thanh Thủy chính thức lọt vào Top 8 Miss International
19:12:50 12/11/2024
Sốc: Tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời đột ngột qua đời ở tuổi 39
18:01:04 12/11/2024
Chung kết Miss International: Thanh Thủy chính thức lọt Top 20, fan tranh cãi dữ dội về 1 kết quả
18:05:31 12/11/2024
Nóng: Cảnh sát tìm thấy thư tuyệt mệnh của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời
19:39:42 12/11/2024
Sao nữ bí mật ly hôn chồng ăn bám, tình tan vì món nợ 1.300 tỷ
17:51:37 12/11/2024
"Con rể lừa đảo" Lee Seung Gi bất ngờ trở mặt với gia đình vợ
20:01:47 12/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Gu ăn mặc trái ngược của các hot girl bóng đá

Netizen

22:36:14 12/11/2024
Trong khi Thanh Nhã trung thành với phong cách sexy, năng động, Trần Thị Duyên và Hoàng Thị Loan lại thu hút sự chú ý với tà áo dài duyên dáng, thanh lịch.

Phim ngôn tình ngược tâm gây sốt MXH: Cặp chính chemistry tràn màn hình, cái kết như trêu đùa khán giả

Phim châu á

22:35:13 12/11/2024
Không kèn không trống, tác phẩm dần chiếm trọn tình cảm của khán giả nhờ những thước phim ngôn tình mơ mộng nhưng cũng ưu buồn, đẹp như tranh vẽ.

Hình ảnh cuối cùng của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời trước khi qua đời

Hậu trường phim

22:32:29 12/11/2024
Chiều ngày 12/11, cả châu Á chấn động trước thông tin Song Jae Rim bất ngờ qua đời. Tang lễ của nam diễn viên được diễn ra Nhà tang lễ Yeouido St. Mary vào lúc 12 giờ trưa ngày 14/11.

Bellingham hồi sinh với Real Madrid: Tấm gương cho Mbappe

Sao thể thao

22:19:35 12/11/2024
Jude Bellingham ghi bàn đầu tiên trong mùa giải và đóng góp quan trọng cho Real Madrid, là tấm gương để Kylian Mbappe noi theo.

Giai đoạn quyết định đến vị thế đàm phán trong xung đột Nga - Ukraine

Thế giới

22:04:59 12/11/2024
Những tháng mùa Đông - Xuân sắp tới được dự báo sẽ là giai đoạn then chốt định hình vị thế của các bên trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, đặc biệt khi các cuộc đàm phán hòa bình có thể diễn ra trong tương lai.

Hoa hậu Đặng Thu Thảo, Hương Giang và loạt sao Việt "ăn mừng" Thanh Thủy đăng quang Miss International 2024

Sao việt

21:59:08 12/11/2024
Giữa khoảnh khắc đăng quang của Thanh Thủy, tại Việt Nam, cộng đồng fan sắc đẹp và rất nhiều sao Việt cũng hân hoan chúc mừng, dành lời khen ngợi và tự hào cho Tân Hoa hậu.

Một nam ca sĩ ở Mỹ: "Chiếc taxi mà đi là tôi và Cát Tuyền chết tại chỗ luôn"

Tv show

21:40:54 12/11/2024
Hai chị em tôi vừa đứng ôm nhau vừa khóc vì lần đầu tiên rơi vào hoàn cảnh như vậy - Dương Bửu Trung chia sẻ.

"Biểu tượng gợi cảm" Megan Fox mang thai với bạn trai kém 4 tuổi

Sao âu mỹ

21:22:11 12/11/2024
Nữ diễn viên gợi cảm của Hollywood vừa hạnh phúc xác nhận, cô đang mang thai đứa con thứ 4 và cũng là con chung của cô với bạn trai, rapper Machine Gun Kelly.

Đòn trừng phạt mất bay sự nghiệp của ảnh đế, mỹ nhân dính vào ma túy

Sao châu á

20:53:58 12/11/2024
Tại Hàn Quốc, Trung Quốc, giới nghệ sĩ hầu như mất trắng sự nghiệp khi dính vào bê bối dùng chất cấm. Họ bị khán giả quay lưng, truyền thông lên án, tự hủy hào quang rực rỡ vì lối sống sai lầm.

Một hot TikToker người Thanh Hóa mới ra mắt showbiz là ai?

Nhạc việt

20:50:21 12/11/2024
LyHan tên thật là Trần Thảo Linh, sinh năm 1999 tại Thanh Hóa. Hiện tại, cô đang sinh sống và theo đuổi sự nghiệp ca hát tại Sài Gòn.

"Nhóm nữ bị ghét nhất Kpop" khiến khán giả không thể ngừng ghét

Nhạc quốc tế

20:47:30 12/11/2024
Theo đó, nhóm nữ nhà HYBE lần nữa mở rộng tên tuổi bằng sân khấu lễ trao giải quốc tế. Song, hiệu ứng lại không như mong muốn.