“Vỡ trận” tại phiên xử vụ chai nước có… ruồi
Cho răng đê nghi cua luât sư ca hai phia không co căn cư. TAND tinh Tiên Giang đa phat Võ Văn Minh 7 năm tù vê tôi “Cương đoat tai san” cua Công ty Tân Hiêp Phat.
Thương lương hay đe doa?
Qua hai ngay xet xư, chiều 18/12/2015 Hội đồng xét xử (HĐXX) sơ thẩm TAND tỉnh Tiền Giang đã phạt Võ Văn Minh (35 tuổi, ngụ xã An Cư – Cái Bè – Tiền Giang) 7 năm tù về tội “Cưỡng đoạt tài sản” của Công ty Tân Hiêp Phat (Cty THP) khiên dư luân quan tâm ban tan.
Theo kêt luân điêu tra của công an tỉnh Tiền Giang: Đầu tháng 12/2014, khi đang bán đồ ăn cùng nước giải khát tại xã An Cư – Cái Bè. Anh Minh phát hiện chai Number 1 (loại nhựa 359ml) có ruồi bên trong, Minh liền điên thoai yêu câu Cty THP phải đưa 1 tỷ đồng, nếu không anh ta sẽ đưa thông tin này trên báo. Và trên chương trình 60 giây, cũng như in 5000 tờ rơi đưa thông tin chai nước Number 1 có ruồi bên trong, nhằm làm mất uy tín của doanh nghiệp. Sau cung, Minh buôc Cty THP đưa 500 triệu đồng để đổi chai nước có ruồi. Trong lúc đang nhận tiền từ Cty THP thì Minh bị cảnh sát bắt.
Giám đốc điều hành Cty THP – Bà Trần Ngọc Bích tại tòa: Tuy liên tục bị đe dọa buộc phải đưa tiền, nhưng tôi vân xin giảm nhẹ hình phạt cho anh Minh. ảnh: Hồng Cơ
Hanh vi cua Vo Văn Minh bi đai diên Viên kiêm sat giư quyên công tô tai toa cho rằng: Minh đe doa in 5000 tơ rơi, đưa lên bao chi nay kia la hanh vi đe doa đa câu thanh tôi cương đoat tai san, nên phai xư ly hinh sư. Chư không thê gọi đó la thoa thuân dân sư. Bơi nguyên tăc cua giao dich dân sư la cac bên phai thiên chi, tư nguyên, không bên nao ep buôc, đe doa bên nao. Qui định này được thể hiện tai điều 4, Bô luât dân sư 2005.
Hơn nưa, Cơ quan điều tra đa giam đinh nhưng cuôc điên thoai cua Minh goi đên Cty THP đe doa đoi đôi chai nươc lây 500 triêu đông, đê anh ta im lăng trươc cac cơ quan truyên thông. Bi cao Minh con doa in 5000 tơ rơi đê “thông tin” cho nhiêu ngươi biêt chai nươc co ruôi, nhăm lam mât uy tin cua Cty THP. Tư nhưng chưng cư noi trên, Viện kiểm sát đê nghi phat Vo Văn Minh tư 12 – 13 năm tu vê tôi cương đoat tai san cua Cty THP.
“Vơ trân” tai phiên xư
Phiên xư Vo Văn Minh thu hut nhiêu cơ quan bao, đai. Bơi vu an đa gây tranh cai trong môt thơi gian dai xung quanh chuyên Minh pham tôi hay không?! Phiên toa vưa băt đâu đa gây sư chu y, bơi co hai luât sư thuộc đoan TP Hô Chi Minh bao chưa cho Minh, la Ls Phạm Hoài Nam va Ls Nguyễn Tấn Thi.
Được Luật sư nhỏ to nhưng vẫn lãnh 7 năm tù. Ảnh: Hồng Cơ
Video đang HOT
Ngay trong phân thu tuc, Ls Thi đê nghi HĐXX triêu tâp môt sô nhân chưng đên toa lam ro môt sô tinh tiêt. Nêu không triêu tâp thi phai hoan xư. Tuy nhiên, sau đo Ls Thi lai đê nghi HĐXX tiêp tuc phân hoi va phân tranh luân đê lam ro nôi dung cua vu an. Sau khi hôi y, HĐXX đa không châp nhân triêu tâp môt sô nhân chưng theo đê nghi cua Ls Thi, va tiêp tuc tiên hanh phiên tòa.
Sau phân thu tuc, HĐXX chuyên qua phân hoi, khi Hội thẩm nhân dân Nguyễn Thị Huệ hỏi bị cáo môt sô câu như: Cảm thấy oan không? Có phạm tội đó không…?! thì Ls Phạm Hoài Nam đứng phắt lên yêu cầu HĐXX xem xét tình tiết vụ án, rồi đưa ra bản án, chứ không xét hỏi theo hướng buộc tội bị cáo.
Sau khi chu toa yêu câu Ls Nam ngôi xuông, vị hội thẩm tiếp tục xét hỏi Minh môt sô câu khiến Ls Nguyễn Tấn Thi đưng lên đề nghị HĐXX ngưng phần xét hỏi của hội thẩm, vì cho rằng: “Tôi nghi ngờ năng lực của vị hội thẩm này”. Tuy nhiên, chủ tọa đã yêu cầu luật sư Nam & Thi ngồi xuống để HĐXX tiếp tục làm việc.
Dân giai Võ Văn Minh tại tòa
Vê phia Ls Nguyễn Đức Hoàng – bảo vệ quyền lợi cho Cty THP, cho rằng: Minh co hanh vi cương đoat tai san cua cua Cty, nên Ls đông y theo quan điêm cua đai diên Cty THP: “Cân môt lơi xin lôi tư phia anh Minh”, va xin giam an cho bi cao, cho du thân chủ mình bi thiêt hai năng trong vu nay.
Tuy nhiên, lơi đê nghi trên cua Ls Hoang cung không đươc HĐXX châp nhân. Hơn nưa, Ls Hoang con bi phia Ls Thi va Nam “Tân công” vi sao co măt trong khi điêu tra viên hoi cung bi cao Minh?!
Phiên xư con “nong” khi luât sư phia bi cao đưa ra môt loat yêu câu: Xem xet tư cach tham gia tô tung cua Ls Hoang; Triêu tâp nhưng nhân chưng văng măt. Xem lại hoat đông cua điêu tra viên trong vu an tuân thu pháp luật chưa?! Phia Ls Hoang cung cho răng: Những đề nghị của Ls Thi là cảm tính, và tư cách tố tụng của nhân chứng phia Cty THP là đúng.
Sau khi nghe luật sư hai phía tranh luận, đề nghị. Xét thấy, các yêu cầu trên của Ls Nguyễn Tấn Thi cùng Ls Nam bào chưa cho bi cao, va y kiên cua Ls Hoang bảo vệ quyền lợi cho phia Cty THP không co cơ sơ, nên HĐXX tiêp tuc qua phân nghi an.
Co thê noi, tai phiên xư sơ thâm Vo Văn Minh vưa qua, luât sư ca hai phia đa bi “vơ trân”, không đươc như y. Bơi luât sư cua bi cao đê nghi toa tuyên không pham tôi và tra tư do cho bi cao Minh, nhưng đa bi HĐXX bac bo. Vê phia luât sư cua Cty THP cung không đươc toa châp nhân đê nghi buôc anh Minh xin lôi Cty vi hanh vi pham tôi cua minh.
Hãy bỏ…lòng tham
TAND tỉnh Tiền Giang cho răng: Chai nước chỉ 10.000đ mà Minh đòi 1 tỷ, kèm theo nhiều đe dọa là không chấp nhận được. HĐXX phân tich đê bi cao hiêu: Đang le, phát hiện chai nước có ruồi, bị cáo có thể báo với cơ quan chức năng, điều này tốt cho xã hội và người tiêu dùng, tốt cả cho Cty THP. Tuy nhiên, Minh không làm vậy mà dùng chai nước này uy hiếp tinh thần của THP là trái pháp luật.
Tòa cung xác định Minh nhận 500 triệu đồng và bị bắt quả tang không phải là giao kết dân sự. Bơi giao dich dân sư la cac bên phai thiên chi, tư nguyên. Không bên nao ep buôc, đe doa bên nao. Trong vu nay, Minh sử dụng thủ đoạn đe dọa để chiếm đoạt 500 triệu đồng cua Cty THP phải căn cứ vào mục đích, động cơ của hành vi là có chủ đích cưỡng đoạt tiền…
Xét thấy Minh chưa tiền án, tiền sự, chưa gây thiệt hại, nguyên đơn dân sự xin giảm hình phạt cho bị cáo, nên phạt Minh 7 năm tù. Đây la mưc thâp nhât cua khung hinh phat liên kê của tội cưỡng đoạt tài sản. Đê Minh sơm vê đoan tu vơi gia đinh, phân đâu thanh công dân co ich cho xa hôi…
Kết thúc phiên xử, Vo Văn Minh lê bước ra xe vê trai, bỏ lai sau lưng ngươi vơ tre cung cậu con thơ 4 tuôi đang đâm đia nươc măt tai khuôn viên toa. Đây cung la bai hoc đăt gia cho bị cáo cũng như nhưng ai muôn lam giau băng cach đe doa, cương đoat tai san cua doanh nghiêp, hãy dừng ngay ý định phạm tội của mình. Để không phải xộ khám bóc lịch như Minh.
Gia như bị cáo đưng kiếm tiên băng cach đe doa doanh nghiêp, thi hôm nay Minh đâu phai hâu toa và mang bao buôn tủi đến vơi cha me cung ngươi vơ tre, va đưa con thơ mới 4 tuổi cua bị cáo.
Theo Phap luât Xa hôi
Hậu vụ án "chai nước Number 1 có ruồi": Người tiêu dùng nên làm gì?
Người tiêu dùng nên làm việc trực tiếp, thể hiện bằng văn bản ở nơi bán hàng cho mình, rồi báo sự việc cho Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương hoặc các cơ quan chức năng địa phương biết sự việc.
Ngay sau khi kết thúc phiên tòa vụ án Võ Văn Minh bị kết án 7 năm tù về tội "Cưỡng đoạt tài sản", luật sư Nguyễn Văn Đức - Giám đốc Công ty Luật TNHH Kinh Luân cho rằng, vấn đề mấu chốt nhất sau vụ án Võ Văn Minh và sự kiện chai Number 1 có ruồi trị giá 500 triệu đồng của Tân Hiệp Phát, chúng ta cần làm thế nào để không còn những sự vụ kiểu Võ Văn Minh sẽ xảy ra trong tương lai.
Đầu tiên: Nếu người tiêu dùng phát hiện sản phẩm bị lỗi, tốt nhất là giữ nguyên tình trạng của nó. Không được tác động lên sản phẩm bị lỗi với bất kỳ lý do gì. Tuyệt đối người tiêu dùng không nên điện thoại để dọa dẫm, ép buộc doanh nghiệp có sản phẩm bị lỗi phải đền bù cho mình một khoản tiền. Bởi lẽ, đây là một hành vi có thể coi là đã vi phạm pháp luật.
Người tiêu dùng đừng để lòng tham che mờ lý trí của mình. Người ta có thể lắm mưu, nhiều kế để bẫy mình vào vòng lao lý, nhưng nếu mình không tham, không muốn có tiền một cách không chính đáng thì sẽ không bao giờ mắc bẫy của họ.
Điều thứ 2: Làm việc ngay với người bán hàng trực tiếp (có thể là điểm bán lẻ, đại lý hoặc trung tâm mua sắm) để 2 bên ghi nhận vụ việc. Việc ghi nhận này phải thể hiện bằng văn bản (hoặc biên bản), có sự chứng kiến của người thứ 3 để đảm bảo tính khách quan. Nếu ghi âm, ghi hình được cuộc làm việc này thì lại càng tốt.
Người tiêu dùng nên làm gì khi gặp sản phẩm lỗi để không bị vướng vào vòng lao lý? - ảnh: H.T
Một số điện thoại hoặc địa chỉ cần thiết để liên lạc trong trường hợp này: Phòng bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương (25 Ngô Quyền - quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Điện thoại: 04.04.22205022; Fax: 04.22205003)
Hiện Cục Quản lý Cạnh tranh - Bộ Công thương đã công bố, cho vận hành số điện thoại đường dây nóng, để người tiêu dùng cả nước có thể gọi, khiếu nại các quyền lợi của mình đã bị xâm phạm: 18006038.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan bả vệ quyền lợi của người tiêu dùng phải có trách nhiệm mời các bên có liên quan đến để giải quyết sự việc. Có 4 phương thức để giải quyết các khiếu nại của người tiêu dùng, bao gồm:
Phương thức 1: Thương lượng
Thông thường, phương thức này được áp dụng đầu tiên, trong tất cả các vụ khiếu kiện của người tiêu dùng. Trong trường hợp 2 bên chưa tìm được tiếng nói chung, thì có thể lựa chon một trong các phương thức tiếp theo.
Phương thức 2: Hòa giải
Phương thức này được áp dụng phổ biến khi có xảy ra tranh chấp. Theo quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, người tiêu dùng có thể đến Trung tâm hòa giải được thành lập bởi Sở Công thương ở các tỉnh, Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở các tỉnh (nếu ở địa phương), ở trung ương thì có thể đến Cục Quản lý cạnh tranh, hoặc Hội tiêu chuẩn &Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Phương thức này áp dụng hầu hết ở các nước trên thế giới.
Phương thức 3: Trọng tài
Trong trường hợp thương lượng, hòa giải không được, người tiêu dùng có thể gửi đơn lên Trọng tài thương mại. Có một điều lưu ý: Các điều khoản trọng tài là một vấn đề được pháp luật về trọng tài quy định. Nếu các bên thỏa thuận, giải quyết tranh chấp thông qua tố tụng trọng tài thì Tòa án sẽ không thụ lý đơn kiện, nếu tranh chấp đó phát sinh và một bên khởi kiện ra tòa (Luật trọng tài thương mại, Bộ luật tố tụng dân sự, Nghị quyết 01/2014/HĐTP ngày 20/3/2014 của Hội đồng thẩm phán - Tòa án ND tối cao hướng dẫn thi hành Luật trọng tài thương mại năm 2010.
Phương thức 4: Khởi kiện ra tòa án.
Việc khởi kiện ra tòa án nhân dân các cấp là phương án lựa chọn cuối cùng, nếu các bên không còn sự lựa chọn nào khác. Theo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hội tiêu chuẩn và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương được quyền đại diện người tiêu dùng khởi kiện ra tòa án nhân dân, nhằm đảm bảo quyền lợp hợp pháp của họ, theo đúng các qui định của pháp luật. Khi khởi kiện, người tiêu dùng không phải tạm nộp án phí.
Theo_Vietq
Người đúng, kẻ sai trong vụ án chai nước có ruồi giá 500 triệu Cho rằng hành vi đe dọa Công ty Tân Hiệp Phát (Cty THP) bằng chai nước được cho là có ruồi để cưỡng đoạt 500 triệu đồng là nguy hiểm, Hội đồng xét xử (HĐXX) đã tuyên phạt Võ Văn Minh 7 năm tù khiến dư luận "nổi sóng" tranh cãi. Có đe dọa doanh nghiệp? Sau 2 ngày xét xử, chiều 18/12/2015...