“Vỡ bụng” với bài Văn tốt nghiệp chép “Kiếp ve sầu”
Theo các cán bộ chấm thi, buổi chấm thi môn văn luôn là buổi “hấp dẫn” nhất vì cả hội đồng sôi nổi bàn luận, cười vỡ bụng với những dòng văn hết sức ngô nghê của học trò.
“Râu ông nọ cắm cằm bà kia”
Không nắm được kiến thức nhưng để “câu giấy” cho bài thi được dài, trong các môn thi tự luận như ngữ văn, địa lý, nhiều thí sinh đã không ngại ngần “chém gió”, cho “râu ông nọ cắm cằm bà kia”.
Ở câu hỏi về tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu, có thí sinh hồn nhiên phân tích: “Người chồng đánh vợ mà không hề nể mặt cụ Mết”, trong khi cụ Mết lại là nhân vật trong tác phẩm “ Rừng xà nu” của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
Thí sinh nhầm lẫn nhiều nhất là ở câu hỏi về nhân vật Tràng. Một cán bộ chấm thi cho biết, có bài thi dài tới 3 trang giấy, trong đó hai trang đầu thí sinh phân tích nhân vật Tràng, trang cuối lại chuyển sang Tnú (nhân vật trong tác phẩm “Rừng xà nu”). Có thí sinh còn bỏ luôn mục phân tích mà chỉ kể lại nội dung tác phẩm, thậm chí kể đi kể lại nhiều lần. Lỗi này chiếm tỷ lệ khá cao trong các bài thi môn văn. “Điều này cho thấy học sinh đang hiểu nhầm cách làm văn là làm càng dài càng tốt” – cán bộ này cho biết.
Thí sinh dự thi môn văn tại điểm thi Trường Trung học phổ thông Quang Trung (Hà Đông, Hà Nội) năm 2011
Theo các cán bộ chấm thi một điểm khác trong mùa chấm thi năm nay là hầu như không gặp hiện tượng thí sinh đối thoại với người chấm hay chép bài hát trong bài thi.
Theo cô Nguyễn Anh – một giáo viên dạy văn ở Hà Nội, cô đã từng gặp một thí sinh chơi trò gian lận bằng cách giữa bài văn, thí sinh chép nguyên lời bài hát “Kiếp ve sầu”.
“Thí sinh nghĩ cán bộ chấm thi chỉ chấm đo gang nên mới làm thế. Điều này khiến chúng tôi rất buồn. Trong tình huống này, có lẽ chính giáo viên là kiếp ve sầu vì cứ nói khản giọng mà học sinh không để vào đầu được chữ nào” – cô Nguyễn Anh chia sẻ.
Thật thà như… văn học trò
Không chỉ môn văn, ở môn địa, nhiều thí sinh cũng cố nặn chữ để lấp cho đầy trang giấy. Nhưng theo một số giám khảo, thí sinh có thể cứu điểm ở các câu hỏi về vẽ biểu đồ, sử dụng cuốn “Atlat địa lý Việt Nam” nên tỷ lệ thí sinh đạt từ 5 điểm môn địa lý trở lên vẫn khá cao.
Video đang HOT
Ở câu 2, câu nghị luận xã hội với yêu cầu: “Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai, chỉ có chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng cho mình. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên”. Đây là một câu hỏi được các thầy cô giáo và các chuyên gia đánh giá là hay, gợi mở, kích thích tính sáng tạo của học sinh.
Tuy nhiên, không phải thí sinh nào cũng biết cách để làm dạng bài này. Không ít em ngồi “tán” cho dài. Có thí sinh phân tích theo kiểu “chẻ sợi tóc làm tư”, đi từ khái niệm “đường là gì?” đến giải thích “đường gồm có cả đường nhựa, đường sắt, đường thủy” rồi chuyển giọng văn rất hùng hồn: “Nhưng ở đây là đường đời. Đường đời khác ở chỗ nào? Tuổi nào lựa chọn đường đời? Chính là tuổi của chúng ta đây”.
Một thí sinh khác cũng cao hứng không kém: “Từ cả trăm năm trước, cụ Lỗ Tấn đã nói đường do người ta đi mãi mà thành. Thanh niên của thế kỷ XXI phải tự biết khẳng định vị trí bản thân mình bằng một con đường riêng, không thể để người khác dắt”.
Trong khi đó, nhiều thí sinh lại rất thật thà: “Tự chọn, nhưng tuổi này thì chưa chọn được, nên em nghĩ vẫn phải dựa vào thầy cô, bố mẹ vì họ cũng chỉ muốn tốt cho chúng ta thôi”.
Theo ông Bùi Anh Tuấn – Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Bộ GDĐT, chậm nhất đến ngày 18.6, các sở sẽ hoàn tất công tác chấm thi và công bố điểm cho thí sinh.
Theo Dân Việt
Coi chừng "bạo lực" trong môn Văn?
Môn văn đươc xem la môn hoc góp phần bồi dưỡng tâm hồn, nhân cach, tinh cam thâm mỹ bên canh giao duc tri thưc cho học sinh. Vậy mà, đôi khi người dạy phải giât minh vì nhưng "tac dung phu" không mong muốn?
Môt tac phâm văn hoc chân chinh bao giơ cung thuc đây trong tâm hôn ngươi đoc nhưng tinh cam cao đep. Chung ta không co gi luân ban vê gia tri truyên ngăn Chi Pheo (Nam Cao) hay Rưng xa nu (Nguyên Trung Thanh), truyên cô tich Tâm Cam...Cai ma ba tac phâm nay hương đên ngươi đoc la tinh ngươi, la le phai, la chu nghia anh hung, la tinh yêu quê hương đât nươc, la luât nhân qua công băng ke ac phai đên tôi...
Nhưng co điêu, giưa cai gia tri tôt đep ma ngươi day mong HS linh hôi trong tac phâm vơi nhưng điêu ma cac em vô thưc bi tac đông đôi khi lai la chuyên ma nhưng ngươi thây kho ngơ tơi.
Cai hê luy đăng sau nhưng bai hoc cao đep ma 3 tac phâm trên vô tinh đem lai cho hoc sinh chinh la bao lưc.
Tâm ly lưa tuôi hoc sinh phô thông vân chưa phai la ngươi lơn, nhin chung năng lưc nhân thưc vân đê cua cac em không thê đat sư chin chăn, hoan chinh như ngươi trương thanh.
Ngươi trương thanh chung ta khi đoc Chi Pheo hiêu răng Nam Cao cô tinh đê cho Chi Pheo câm dao giêt Ba Kiên la gưi găm thông điêp nhân văn. Răng cân phai châm hêt thê lưc cương hao đê cho nhiêu thân phân khac thoat khoi canh tha hoa. Răng đo la hanh đông cua tên sat nhân (ma) lương thiên...
Bài viết tranh luận của bạn về vấn đề này xin gửi đến Diễn đàn Dân trí qua địa chỉ e-mail: thaolam@dantri.com.vn
Va cac thây cô giao lây hêt tâm huyêt cua minh hương hoc sinh cam thu đươc điêu đo. Nhưng sư thât la trong 3 tac phâm nay co bao lưc, va trong qua trinh day chung ta đê cao hanh đông câm dao, giao mac giêt ngươi va hanh đông tra thu cua Tâm.
Di nhiên la giêt ngươi vi le phai. Nhưng co bao giơ nhưng em hoc sinh đươc goi la tay anh chi đanh ban be, hay câm dao đâm ban, thậm chí để "rửa hận" với thầy cô giáo, ma không tư cho la le phai thuôc vê minh?
Ơ tuôi hoc trò, tâm hôn cua cac em chưa hoan toan đu sưc miên nhiêm trươc môt hiên tương, biêt boc tach lây phân tôt đep đê tiêp thu va loai bo đi phân tiêu cưc.
Dâu răng tac phâm Chi Pheo, Rưng xa nu, Tâm Cam co nhiêu thông điêp cao đep, song khach quan ma noi hanh đông câm giao giêt ngươi la môt sư gơi y (dù là vô thức) cho hoc sinh vê bao lưc.
Điêu nay không phai lôi cua Nam Cao, Nguyên Trung Thanh hay cua cac thây cô giao day văn (2 nha văn nay không nghi răng viêt ra 2 tac phâm trên la danh cho HS). Vân đê la ơ
Ngươi lơn chung ta luôn mong muôn danh nhưng gi tôt đep nhât, trong sang nhât đê giao dương tâm hôn cho cac em. Ơ tuôi hoc trò, nhiêu khi co nhưng điêu chung ta rât mong cac em tiêp nhân, học tâp thi cac em rât kho thưc hiên hoăc không đat đươc. Con nhưng gi chung ta câm can, không mong muôn cac em tiêm nhiêm thi HS lai "học tập" rât nhanh.
chô 3 tac phâm nay không phu hơp vơi tâm ly lưa tuôi cac em.Ngươi lơn chung ta luôn mong muôn danh nhưng gi tôt đep nhât, trong sang nhât đê giao dương tâm hôn cho cac em. Ơ tuôi hoc trò, nhiêu khi co nhưng điêu chung ta rât mong cac em tiêp nhân, học tâp thi cac em rât kho thưc hiên hoăc không đat đươc. Con nhưng gi chung ta câm can, không mong muôn cac em tiêm nhiêm thi HS lai "học tập" rât nhanh. Vi du như cac tro nam sinh hay xem phim sex chăng han.
Đôi vơi ngươi lơn chung ta đoc Chi Pheo thi không cân phai co nhưng lo sơ kiêu nay. Con đôi vơi tâm hôn hoc sinh tuôi 16, 17 thi đem viêc ca tung hanh đông giêt ngươi cua Chi Pheo đung la nguy hiêm. Ma nhât la nhưng em co đao đưc không tôt va co xu thê bao lưc thi chi tiêt nay cang la môt gơi y tai hai...nêu ngươi day không co nhưng đinh chinh thâu tinh đat ly.
So sanh vơi phim anh, game bao lưc đung la điêu nay chăng thâm vao đâu. Nhưng đo la thư hoc sinh luôn ngâm hiêu la cha me, thây cô câm ki. Con trong trương hơp nay, nhin ơ môt goc đô nao đo, chăng phai cac thây cô giao đang "cô suy" cho bao lưc đo sao?
Đâu phai cai gi kêt tinh tư tư tương dân gian cung la viên ngoc toan bich. Bât ki truyên thông cua nên văn hoa nao ăt cung co tinh hoa bên canh căn ba cua no. Lây tư tương Phât giao ra lam chuân mưc luân li thi liêu cô Tâm xưng đang đươc đanh gia la ngươi thê nao?
Xa hôi ngay nay không thiêu nhưng chuyên đau thương diên ra hang ngay ma bao chi phản ánh. Môt gia đinh bât hanh nao đây co tinh canh anh em tan hai nhau kiêu Tâm Cam, thi không ngươi cha me nao mong con cua minh se cư xư như Tâm.
Ơ My cung như nhưng nươc phat triên Tây Âu, khoa hoc tâm ly rât đươc đê cao trong hoc đương. Giao duc không chi tac đông đên y thưc, tinh cam ngươi hoc ma con hương đên vô thưc, tiêm thưc.
Đê cho tâm thưc HS thân thiên vơi thiên nhiên, ngươi ta cô tinh in bia quyên sach hinh con sông, hay rưng cây, ngon nui. Môt lơp 45 em đêu đem sach, thê la ho tin răng đa đem 45 dong sông vao phong hoc tao cam giac tươi mat...Đo la môt kiêu cua cach tac đông vô thưc theo khuynh hương tich cưc.
Đây chi la y kiên ca nhân tôi đê cac thây cô giao có thể tham khao.
Hồ Hoàng Khải
Trường THPT chuyên Lý Tự TrọngCần Thơ
LTS Dân trí - Qua nhiều vụ bạo lực học đường diễn ra những năm gần đây, những người lớn chúng ta, nhất là Thầy Cô giáo và các bậc cha mẹ nhiều khi phải tự đặt câu hỏi: vì sao học trò thời nay lại ngỗ ngược và sẵn sàng dùng bạo lực với bạn bè và cả thầy cô giáo?! Cách giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội có những điều gì đáng phải chê trách và cần khắc phục kịp thời.
Trả lời câu hỏi nói trên đã có nhiều tác giả luận bàn.
Riêng bài viết trên đây đưa ra một lời cảnh báo khá bất ngờ: "Coi chừng bạo lực trong môn Văn?" - một điều hầu như không ai nghĩ đến, nhưng đọc ý kiến tác giả nêu ra khiến chúng ta phải suy nghĩ. Quả thật, nếu thiếu sự quan tâm đầy đủ đến đặc tính và tâm lý của lứa tuổi học trò, lại thích thú với việc ca ngợi một chiều những tính cách nhân vật không phù hợp với lứa tuổi học sinh trong các phẩm thuộc các thời kỳ trước đây như tác giả nêu lên làm ví dụ, thì e rằng có thể đem lại những hệ lụy bất ngờ, vô tình "cổ vũ" cho bạo lực bằng sự tiếp nhận vô thức của học trò.
Điều lo lắng đó có đúng không? Mong rằngcác độc giả, nhất là các thầy cô giáo dạy văn ở bậc học phổ thông phát biểu ý kiến của mình trên Diễn đàn Dân trí. Chúng tôi luôn tôn trọng những ý kiến đóng góp nhiều chiều của độc giả.
Theo Dân Trí
Để việc học thêm đạt chất lượng Mọi người thường cho rằng "học thêm sẽ giỏi", nhưng nếu không có phương pháp và lười biếng, thì việc học thêm trở nên "vô thưởng vô phạt". Nhưng nếu biết phương pháp học, bạn sẽ thu được những kết quả không ngờ... Càng hỏi nhiều càng tốt Và tất nhiên, những câu hỏi sẽ xoáy vào trọng tâm bài học. Việc hỏi...