Vlogger JVevermind chia sẻ kinh nghiệm chọn ngành du học

Theo dõi VGT trên

Từng có nhiều năm học tập tại Mỹ, Vlogger JVevermind chia sẻ những tiêu chí cơ bản để lựa chọn ngành học phù hợp khi du học.

Vấn đề lựa chọn chuyên ngành khi du học luôn khiến bạn trẻ và các bậc phụ huynh phải đau đầu. Nếu chọn sai ngành học sẽ uổng phí công sức, tiề.n bạc và thời gian của mỗi học sinh.

Vlogger JVevermind cho biết, các bạn trẻ có thể tham khảo một số bước chọn chuyên ngành khi du học:

- Phải tìm hiểu sở thích cá nhân.

- Xem xét thế mạnh của bản thân.

- Làm các bài kiểm tra nghề nghiệp.

- Lên kế hoạch học tập thật rõ ràng.

- Tìm hiểu thông tin từ trung tâm du học uy tín.

Vlogger JVevermind chia sẻ kinh nghiệm chọn ngành du học - Hình 1

Học ngành gì là sự quan tâm của nhiều bạn trẻ khi du học. Ảnh minh họa:Studentsvoices.org

JVevermind tên thật Trần Đức Việt, sinh năm 1992, cựu học sinh trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Đức Việt từng theo học ngành Truyền thông đa phương tiện tại Cameron University, bang Oklahoma, Mỹ.

Jvevermind là một trong những người đi đầu phong trào Vlog tại Việt Nam, thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ. Clip của 9X thường đề cập các vấn đề nóng trong xã hội.

Theo Zing

Video đang HOT

Du học nước ngoài: Khi đi phấn khởi, khi về tâm tư

Được du học bằng kinh phí nhà nước, nhưng nhiều du học sinh trở về không mặn mà với công việc được bố trí.

Có người cố gắng làm "trả nợ" cho xong rồi nghỉ việc, có người chấp nhận đền bù để làm cho các công ty nước ngoài, thậm chí không trở về...

Đó là tình trạng của nhiều du học sinh theo chương trình Mekong 1.000 (đào tạo 1.000 cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ sau đại học ở nước ngoài nhằm góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long) khi trở về địa phương làm việc.

Du học nước ngoài: Khi đi phấn khởi, khi về tâm tư - Hình 1

Lễ tiễn ứng viên các tỉnh ĐBSCL lên đường du học năm 2011, cũng là năm nhiều ứng viên nhất với 115 người - Ảnh: Tư liệu Trường ĐH Cần Thơ. Ảnh: Tuổ.i Trẻ.

Làm để "trả nợ"

Chị N.T.T.N., đang công tác tại một trường cao đẳng ở Đồng Tháp, cho biết, năm 2011, khi được chọn làm ứng viên đi du học ngành công nghệ sinh học tại Anh, chị rất hãnh diện. Chị N. nói may mắn hơn các bạn cùng đi học chương trình thạc sĩ là khi trở về được đứng lớp. Ngoài công việc giảng dạy, chị vẫn phải cáng đáng thêm nhiều việc không phù hợp khác nữa.

Tương tự, chị T.N.M. (Cần Thơ) năm 2010 trở về với tấm bằng thạc sĩ chuyên ngành môi trường ở Pháp. Được bố trí làm việc ngay sau đó, nhưng chỉ quanh quẩn công việc văn phòng với nhiệm vụ lưu trữ thông tin, soạn thảo văn bản và chuyển thư từ của cơ quan.

Làm được hơn một năm, chị đã tự bỏ việc lên TP HCM làm ở một công ty nước ngoài và xin được "trả nợ" dần nhưng địa phương không đồng ý. Chị M. phải quay trở lại làm việc.

"Tôi cũng cố gắng làm cho đủ niên hạn rồi sẽ tìm công việc khác phù hợp hơn" - chị M. than.

Chị M. nói thêm không phải ai cũng ch.ê ba.i hay không muốn phục vụ cho thành phố, nhưng ngoài việc làm trái với các chuyên ngành đã học thì kiến thức của du học sinh trở về cũng không biết phải vận dụng vào đâu khi không có đủ trang thiết bị, cơ sở thực hành...

P.Q. chấp nhận bồi thường hợp đồng, bỏ công việc giảng dạy mà nhiều du học sinh cho là vị trí phù hợp khi trở về nước. P.Q. kể sau khi tốt nghiệp thạc sĩ ngành quan hệ quốc tế tại Hà Lan năm 2013, P.Q. được bố trí giảng dạy ngoại ngữ tại một trường cao đẳng ở Cần Thơ.

P.Q. rất mừng khi được giảng dạy đúng chuyên ngành mình đã học nhưng lại không được mang sự sáng tạo vào bài giảng, những đề xuất của P.Q. trong cuộc họp chuyên môn không lúc nào được đồng ý nên dần dà P.Q. nản.

"Khi tôi đề xuất cách làm mới hơn cho môn học thì không được chấp nhận, tôi phải dạy theo lề lối cũ trong khi ngoại ngữ luôn có những điều hay, mới lạ..." - P.Q. chia sẻ.

Sau hơn ba tháng giảng dạy, P.Q. nghỉ việc và hoàn trả gấp đôi số tiề.n được hưởng khi đi du học vì đã vi phạm hợp đồng. P.Q. đang đi dạy ở một trường quốc tế tại TP.HCM.

Ngoài ra, cùng năm 2013, chị H.N. tốt nghiệp thạc sĩ ngành viễn thông, chị H.T. tốt nghiệp thạc sĩ ngành quan hệ quốc tế ở Úc và anh L.H.T. tốt nghiệp thạc sĩ ngành công nghệ chế biến ở Bỉ... đang làm chuyên viên văn phòng tại các sở, ban ngành của Cần Thơ, Hậu Giang.

Theo những anh chị này, dù được bố trí làm việc ổn định nhưng công việc không dính dáng gì đến sở trường và kiến thức được học.

Du học nước ngoài: Khi đi phấn khởi, khi về tâm tư - Hình 2

Ông Nguyễn Hoàng Phụng. Ảnh: Tuổ.i Trẻ.

Đã hưởng nhiều ưu đãi

"Chúng tôi đã trao đổi với các tỉnh khi tuyển chọn ứng viên đi học, ngoài việc xét học lực của ứng viên thì nên tìm hiểu nguyện vọng, đán.h giá phẩm chất của từng ứng viên để xem xét mức độ ứng viên trở về phục vụ là bao nhiêu phần trăm. Sau đó mới có quyết định cử đi học"

Ông Nguyễn Hoàng Phụng (chuyên viên phòng hợp tác quốc tế Trường ĐH Cần Thơ)

Ông Nguyễn Hoàng Phụng, chuyên viên phòng hợp tác quốc tế, ĐH Cần Thơ, cho biết, đã nghe nhiều phản ảnh tình trạng các ứng viên học ở nước ngoài về có nhiều người đòi hỏi quyền lợi, thậm chí bỏ việc, không về, khi về nước không yên tâm, so bì về thu nhập...

Cũng theo ông Phụng, phần lớn các ứng viên tại Cần Thơ sau khi đi học về lại có nhiều "đòi hỏi" về quyền lợi hơn các ứng viên ở các tỉnh khác.

"Họ tính toán mà không nghĩ rằng số tiề.n bỏ ra cho họ đi học nếu chia đều ra mỗi tháng khi họ về phục vụ thì họ được hưởng tính ra con số không hề nhỏ" - ông Phụng nói thêm.

Trong khi đó, ông Nguyễn Duy Bình, Phó giám đốc Sở Nội vụ TP Cần Thơ, cho biết, khi ứng viên trở về, trước tiên Sở Nội vụ và các sở, ban ngành đều lắng nghe nguyện vọng của ứng viên, sau đó đối chiếu với nhu cầu của các cơ quan rồi mới bố trí công việc.

"Còn công việc được bố trí ở vị trí nào thì do cơ quan đó phân công trực tiếp chứ Sở Nội vụ không có thẩm quyền ấy nên không thể thống kê bao nhiêu người đang làm việc đúng với sở trường, chuyên môn đã học" - ông Bình nói.

Ông Tô Thu Cường, Phó phòng công chức viên chức Sở Nội vụ Bạc Liêu, cho biết, "nếu nói không ưu đãi nhân tài là không đúng", tất cả ứng viên khi trở về làm việc đều được ưu tiên khi không phải qua thời gian tập sự mà được tuyển thẳng biên chế, hưởng 100% lương, đồng thời còn được chọn cơ quan làm việc đúng với chuyên ngành đã học.

Theo ông Tô Thu Cường, hiện nay, sở đã trình với UBND tỉnh xúc tiến các quy trình để xem xét yêu cầu bồi thường hợp đồng của một trường hợp ứng viên sau khi trở về đã tự ý đi làm nghiên cứu sinh mà không được sự thống nhất của ủy ban tỉnh. Dự tính số tiề.n bồi thường gồm tiề.n sinh hoạt phí, học phí trong và ngoài nước sẽ gần 1 tỉ đồng.

"Cơ bản các ứng viên trở về đều toàn tâm toàn ý với công việc được giao. Nhiều bạn có nỗ lực rất lớn trong công việc, đạt thành tích cao trong công tác chuyên môn. Chủ trương tỉnh đều phân công công việc đúng với ngành nghề ứng viên đã được học" - ông Cường nói.

Còn theo Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Long, tất cả ứng viên trước khi đi học đều được lãnh đạo tỉnh tham mưu, phân công vị trí việc làm sau khi trở về. Hầu hết ứng viên trở về đều được làm việc ở các vị trí họ đã chuẩn bị trước tâm lý nên họ không hề bỡ ngỡ, bất mãn.

Theo báo cáo tình hình triển khai đề án Mekong 1.000, hiện tại một số địa phương đã có ứng viên tốt nghiệp trở về làm việc như Bạc Liêu có 20 ứng viên (một ứng viên bồi thường hợp đồng), Bến Tre 13 ứng viên, Vĩnh Long 41 ứng viên, Cần Thơ 121 ứng viên, trong đó có 5 tiến sĩ (bốn trường hợp nghỉ việc phải bồi hoàn kinh phí).

Tất cả ứng viên đều được bố trí công tác ở các ngành, lĩnh vực như giao thông vận tải, tài chính, tài nguyên và môi trường, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo tại địa phương.

Ngoài ra, Trà Vinh cũng là tỉnh đang gặp khó khăn trong việc thu hồi kinh phí khi chỉ có 51/58 ứng viên trở về địa phương công tác, còn lại các ứng viên đã bỏ học, học xong không về nước hoặc đã chuyển ra ngoài tỉnh làm việc.

Theo quy định của từng địa phương, mỗi ứng viên khi trở về sẽ phải phục vụ gấp ba hoặc năm lần thời gian học tập đối với trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thì phải từ chín năm trở lên. Trước khi đi học, giữa ứng viên và địa phương đều có cam kết trách nhiệm của mỗi bên. Nên khi trở về ứng viên không làm đúng cam kết thì phải bồi thường gấp đôi số tiề.n được hỗ trợ trong suốt quá trình học.

552 lượt ứng viên đã du học

Theo báo cáo sơ kết chương trình Mekong 1.000 của ĐH Cần Thơ, tính đến tháng 4/2015 đã có 552 lượt ứng viên (trong đó có 50 ứng viên học tiến sĩ) đã được gửi đi đào tạo ở 160 viện, trường tại 23 quốc gia.

Các ngành nghề được đào tạo như luật, quản lý hành chính, công nghệ sinh học, y tế, công nghệ chế biến, cầu đường, cấp thoát nước. Tổng số kinh phí đã sử dụng hơn 19 triệu USD.

Tổng chi phí đào tạo trung bình cho mỗi thạc sĩ là 34.208 USD, mỗi tiến sĩ là 59.121 USD.

Theo Thùy Trang/Tuổi Trẻ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nhắn tin hỏi học sinh "không đi học thêm thật hả", cô giáo ở TP.HCM phải viết tường trình, hé lộ nội dung
10:52:18 06/10/2024
Xuân Hạnh hại Á hậu Quốc tế "trắng tay", bị nhận lại thái độ lạ đầy ngỡ ngàng
11:36:10 06/10/2024
Góc máy quay để lộ Bò Chảnh theo Xemesis đến tận tiệm cắt tóc, nhan sắc qua camera thường thế nào?
09:33:56 06/10/2024
Phần ứng xử cồng kềnh của Hoa hậu Xuân Hạnh: Do Kim Duyên nói tiếng Anh dở hay thí sinh cố tình câu giờ?
12:54:51 06/10/2024
Phương Lan xin lỗi, tiết lộ về Minh Dự, Nam Thư, Phan Đạt tuyên bố thẳng về vợ
12:51:23 06/10/2024
Ánh Viên giàu cỡ nào?
09:41:08 06/10/2024
Michael Trương có hành động gây tranh cãi, Yuna Vũ lựa chọn bất ngờ
11:55:28 06/10/2024
Vũ Luân hát về tình cha, gợi nhớ đến cố NS Vũ Linh, dân tình tranh cãi
11:50:10 06/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Bà Phương Hằng làm ăn thua lỗ vẫn có tiề.n ủng hộ bão lũ, sống xa hoa, lấy ở đâu?

Netizen

15:37:23 06/10/2024
Được trả tự do, bà Phương Hằng liên tục có những động thái gây chú ý, trong đó có việc miễn phí vé KDL Đại Nam. Tuy nhiên, theo kết quả kinh doanh công ty bà đang lỗ nặng, vậy lấy tiề.n từ đâu mà ủng hộ bão lũ?

Game bắ.n sún.g tọa độ duy nhất cho phép game thủ tự chế map, chính là Gunny Origin

Mọt game

15:27:24 06/10/2024
Tại khu vực Xưởng Gunny, hay còn được gọi là Xưởng Chế Map, người chơi Gunny Origin có thể tự do sáng tạo map thi đấu theo ý thích.

Triệu Lệ Dĩnh thua đau trước Dương Mịch dù phim điện ảnh đạt doanh thu khủng

Sao châu á

15:21:19 06/10/2024
Sau khi trở thành thị hậu Phi Thiên, Triệu Lệ Dĩnh tiếp tục có màn thể hiện ấn tượng trong Dục hỏa chi lộ. Số liệu thống kê cho thấy tổng doanh thu các phim điện ảnh mà Triệu Lệ Dĩnh tham gia đã lên tới con số 5 tỷ nhân dân tệ..

Hơn 10% số người cao tuổ.i ở Nhật Bản đối mặt với tương lai cô độc

Thế giới

15:16:17 06/10/2024
Trước tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Hôn nhân viên mãn của Hoa hậu Đặng Thu Thảo và chồng doanh nhân

Sao việt

15:10:45 06/10/2024
Sau 7 năm kết hôn, hiện vợ chồng Đặng Thu Thảo và doanh nhân Trung Tín có 3 con đủ nếp đủ tẻ . Tổ ấm nhỏ viên mãn của Đặng Thu Thảo được nhiều khán giả ngưỡng mộ.

Một diễn viên nổi tiếng bất ngờ cosplay thành tướng Tốc Chiến, nhan sắc nhìn thôi cũng thấy "mê mẩn"

Cosplay

14:58:27 06/10/2024
Việc game thủ Tốc Chiến cosplay thành vị tướng yêu thích đã không còn xa lạ, thế nhưng đến cả các diễn viên nổi tiếng cũng thử sức với lĩnh vực này thì lại là chuyện khác.

Miss Cosmo 2024 hứng "bão" liên quan hoa hậu Việt Nam - Philippines

Người đẹp

14:46:04 06/10/2024
Không chỉ gặp sự cố sập dàn khung kết cấu treo thiết bị phải đổi sân khấu, Miss Cosmo 2024 tiếp tục gặp bão ngay khi vừa tìm được tân hoa hậu.

Quốc Thiên và Kay Trần cãi vã

Tv show

14:41:28 06/10/2024
Trước sự có mặt của các anh tài khác, Quốc Thiên và Kay Trần đã có màn đối đáp qua lại căng thẳng với nhau tại nhà chung.

Bom tấn ngôn tình chiếu 100 lần vẫn đứng top 1 rating cả nước, nữ chính đã đẹp còn diễn hay miễn bàn

Hậu trường phim

14:19:55 06/10/2024
Tân Dòng Sông Ly Biệt từng đứng top 1 rating khi chiếu lần đầu. Sau này phim được chiếu lại hơn 100 lần và gây sốt ở nhiều nước

Hồ Ngọc Hà gọi Đức Trí là 'người yêu cũ' trên sân khấu

Nhạc việt

14:16:01 06/10/2024
Trong concert Có đôi lần , Hồ Ngọc Hà và Đức Trí thoải mái khi về chuyện quá khứ. Đồng thời, nữ ca sĩ 8X còn nhấn mạnh nếu không có Đức Trí thì sẽ không có Hà Hồ như hôm nay.

Bị tham ô gần 260 tỷ, "center số 1 Hàn Quốc" sụt 14kg, gặp khủng hoảng nghiêm trọng

Nhạc quốc tế

14:09:30 06/10/2024
Sau vụ kiện tụng bị lừa vài trăm tỷ đồng với cổ đông lớn nhất, center quốc dân - Kang Daniel tiết lộ cuộc sống khó khăn.