Vietnam Airlines muốn dừng hợp đồng thuê máy bay ATR72
Vietnam Airlines cung Techcombank muôn gop vôn thanh lâp hang hang không cô phân khai thac may bay ATR72. Nhưng chinh Vietnam Airlines đa quyêt đinh dưng khai thac dong may bay nay vơi ly do “kem ưu thê”.
Cu thê, theo kê hoach san xuât kinh doanh va kê hoach đâu tư phat triên giai đoan 2016 – 2020 cua Tông Công ty Hang không Viêt Nam – CTCP (VNA), đơn vi nay se dưng khai thac dong may bay ATR tư năm 2016.
Vietnam Airlines se dưng khai thac dong may bay ATR72 tư năm 2016. (Ảnh: Airliners.net)
Kiên nghi châm dưt hơp đông thuê trươc han loai may bay trên đa đươc VNA va đôi tac la Ngân hang TMCP Đâu tư va Phat triên Viêt Nam (BIDV) trinh lên Thu tương Chinh phu.
Trươc đo, nhăm tăng cương đôi bay cho nganh hang không, VNA va BIDV đa chu tri thanh lâp Công ty CP Cho thuê may bay Viêt Nam (VALC) vơi nhiêm vu chinh la mua va cho thuê cac may bay đê tăng cương sô lương may bay thuôc sơ hưu cua Viêt Nam.
Hiên nay, VALC đang vân hanh khai thac 2 dư an may bay cho VNA thuê bao gôm: 5 may bay ATR72-500 va 10 may bay A321-200.
Trong đo, dư an đâu tư 5 may bay ATR72-500 cua VALC cho VNA thuê lai la dư an năm trong Đê an phat triên đôi bay cua VNA, VALC đên năm 2020. Năm 2010, VALC đa tiêp nhân thanh công va ban giao toan bô may bay cho VNA thuê. Hơp đông cho thuê may bay giưa VNA va VALC co thơi han gân 12 năm.
Tuy nhiên, VNA cho biêt hâu hêt cac sân bay đa đươc nâng câp đê đon cac may bay phan lưc, viêc khai thac dong may bay ATR trơ nên kem ưu thê. Do đo, VNA đa co công văn đê nghi VALC xem xet châm dưt hơp đông thuê 5 may bay ATR.
Video đang HOT
Ngay 18.12.2015, VALC co văn ban tra lơi thông nhât chu trương châm dưt trươc han hơp đông. Tuy nhiên, VNA phai bôi thương cac thiêt hai phat sinh do châm dưt trươc han va tao cơ hôi kinh doanh mơi cho VALC.
Trong văn ban gưi Thu tương Chinh phu, VNA va BIDV cho biêt: “Do cac anh hương cua viêc châm dưt trươc han hơp đông cho thuê đên quyên lơi va uy tin cua cac bên liên quan. VNA va BIDV vơi tư cach la hai cô đông lơn cua VALC đa trao đôi va thông nhât phương an châm dưt trươc han hơp đông thuê cua VNA”.
Hai đơn vi nay đê nghi Thu tương Chinh phu cho phep VALC va VNA phôi hơp xư ly phương an châm dưt hơp đông thuê theo nguyên tăc đam bao quyên lơi cua ca hai bên.
Đông thơi, giao Bô Tai chinh phôi hơp vơi Bô GTVT hương dân VALC thu tuc ban 5 may bay ATR72-500 đê tra nơ thuê trươc han cac tô chưc tin dung xuât khâu.
Trong văn ban trinh Thu tương Chinh phu, VNA cung cho biêt đơn vi nay đa bao cao va đươc Bô GTVT phê duyêt viêc dưng khai thac dong may bay ATR tư năm 2016 theo kê hoach san xuât kinh doanh va kê hoach đâu tư phat triên giai đoan 2016 – 2020.
Tuy nhiên, trong Quyêt đinh 4403/QĐ-BGTVT phê duyêt kê hoach trên, ơ phân đinh hương va khai thac đôi tau bay đên năm 2020 co nôi dung: “Chuyên giao đôi tau bay AT7 cho công ty cô phân bay dich vu đươc thanh lâp mơi trong năm 2016 thuê va khai thac”.
Nôi dung trên cung đươc VNA nhăc đên trong công văn gưi Bô GTVT bao cao viêc cung Techcombank “gop vôn” thanh lâp hang hang không theo mô hinh công ty cô phân. Cu thê, VNA cho hay “viêc gop vôn thanh lâp hang hang không trên cơ sơ săp xêp lai VASCO, chuyên giao đôi tau bay ATR72 cho hang hang không mơi thuê khai thac đa đươc tông công ty tinh toan trong kê hoach san xuât kinh doanh 5 năm va đa đươc Bô GTVT phê duyêt”.
Theo kê hoach kê trên, hai công ty con cua Techcombank se đô khoang 147 tỷ đông tương ưng vơi 49% vôn điêu lê đê cung VNA thanh lâp Công ty CP Hang không VASCO.
Theo Danviet
Sập bẫy vé máy bay giả vì cả tin, ham rẻ
Dịp Tết Nguyên đán vừa qua, không ít khách đi máy bay đã phải "than trời" vì mua nhầm vé giả. Ngoài nguyên nhân những kẻ chủ mưu lừa đảo quá tinh vi, cũng do một số người quá cả tin, tham vé rẻ nên dễ dàng lọt bẫy.
Mua nhầm vé giả
Hàng chục công nhân đã không thể về quê đón Tết chỉ vì mua nhầm vé máy bay giả. Chị Đặng Thị Đông (SN 1988) một nạn nhân bị lừa đảo vé máy bay than thở, qua giới thiệu, chị đã liên hệ với người tên Hoàng Quốc Việt (SN 1989, quê huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên; tạm trú quận 12) để mua 5 vé máy bay với giá hơn 23 triệu đồng. Việt đã đưa cho chị một giấy CMND có công chứng và giao phiếu đặt chỗ với lời hẹn "trước giờ bay 2 ngày sẽ nhắn thêm một mã code mới, đó là vé chính xác".
"Đến gần ngày về, tôi nhờ em gái lên trang chủ của hãng máy bay để kiểm tra mới tá hỏa vì phát hiện không tồn tại chuyến bay hoặc mã số là tên của người khác", chị Đông nói.
Chị Đông không phải là người duy nhất bị Việt lừa. Khá nhiều công nhân khác đã bỏ ra hàng chục triệu đồng để "mua sự uất ức về mình". Một nạn nhân khác của Việt là chị Nguyễn Thị Hồng quê Thanh Hóa cho biết, cũng đã hơi nghi ngờ vì "các đại lý khác có giá gấp đôi nhưng đều báo hết vé, riêng Việt giá vừa rẻ mà muốn mua ngày nào, đi giờ nào cũng có".
Ảnh minh họa
Trước đó không lâu, hàng trăm du học sinh tại Úc cũng rúng động sau khi phát hiện vụ lừa đảo vé máy bay về nước dịp Tết Bính Thân. Cụ thể, nhiều du học sinh tại Sydney và Melbourne sau khi chuyển tiền mua vé từ một người có tài khoản Facebook là Vi Tran đã tá hỏa vì những tấm vé đó không có giá trị và người bán có tài khoản Facebook mang tên Vi Tran cũng mất tích.
Một nạn nhân chia sẻ: "Do được một số người bạn giới thiệu Facebook Vi Tran bán vé rẻ và cũng rất uy tín nên đã nhắn tin hỏi giá. Khi được thông tin là Hãng hàng không Vietnam Airlines đang sale (giảm giá) còn 1.000 USD vé khứ hồi, tôi gấp rút chuyển khoản mua luôn. Sau đó 2 ngày, Vi Tran gửi vé cho tôi, do ít đi máy bay nên tôi cũng không nghĩ đến việc check mã code, từ lúc nhận được vé tôi không liên lạc với cô ấy nữa. Cho đến khi biết thông tin Facebook Vi Tran lừa đảo, tôi mới gọi để kiểm tra vé và chỉ khi đó mới biết mình đã bị lừa, vé có tên nhưng chưa được xuất".
Đại diện Vietnam Airlines sau đó đã khẳng định, Vi Tran không phải là đại lý chính thức có hợp đồng thương mại với hãng này. Phía cảnh sát Úc cũng cho rằng, việc mua bán giữa khách hàng với Vi Tran là các giao dịch dân sự giữa các cá nhân, không liên quan đến Vietnam Airlines. Cảnh sát khuyến cáo các nạn nhân đưa vụ việc ra cơ quan bảo vệ người tiêu dùng (Fair Trading) để đòi lại quyền lợi.
Tránh mua vé máy bay giả, cách nào?
Liên quan đến vấn đề này, Cục trưởng Cục Hàng không VN Lại Xuân Thanh cho biết, ông có nghe thông tin về việc vé máy bay giá rẻ, tuy nhiên chưa nhận được bất kỳ phản hồi nào từ các hành khách.
Về cách thức lừa đảo để bán vé máy bay giả, ông Thanh cho rằng, những kẻ xấu có thể lợi dụng các chính sách bán vé của từng hãng khác nhau để lừa đảo. Cụ thể, lợi dụng chính sách hoàn vé của Vietnam Airlines (khách hàng không đi có thể hoàn vé với chi phí 600.000 đồng), kẻ xấu đã rao bán vé máy bay với giá rẻ (rẻ hơn giá mà hãng đưa ra) để đánh vào tâm lý của khách hàng là mua được vé giá hời.
Thực tế, đối tượng lừa đảo vẫn đặt vé cho khách hàng theo đúng hành trình mà khách hàng đưa ra và thanh toán như bình thường. Khi khách hàng nhận vé, gọi điện lên hãng để kiểm tra thì được báo đã xuất vé đúng hành trình. Nhưng sau đó ít ngày, chúng sẽ gửi yêu cầu tới Vietnam Airlines để xin hoàn vé. Việc hoàn vé sẽ được chấp thuận ngay nếu như người yêu cầu hoàn vé chính là người đặt vé. Khách hàng không nhận được thông tin nào là vé máy bay của mình đã được hoàn vé. Chỉ đến khi đến sân bay làm thủ tục check-in mới biết được vé máy bay không còn hiệu lực.
Với các hãng hàng không Vietjet Air và Jetstar Pacific, các đối tượng lừa có thể lợi dụng chính sách đổi tên. Trong trường hợp này, vé vẫn là vé thật. Tuy nhiên, sau khi bán cho khách, đối tượng lừa đảo tiếp tục rao bán. Khi có khách mua, chúng sẽ gửi yêu cầu lên hãng tiến hành đổi tên. Cứ thế, với 1 chiếc vé, đối tượng có thể bán cho cả chục người. Được biết, mức phí mỗi lần đổi tên là 275.000 đồng cho chặng bay nội địa, điều kiện là thực hiện trước 3 giờ so với giờ khởi hành.
Để phòng tránh mua vé máy bay giả, đại diện các hãng hàng không Vietnam Airlines, Vietjet, Jetstar khi trao đổi với Báo Giao thông đều thống nhất quan điểm khách hàng nên mua vé của các đại lý chính thức, có danh sách trên website của mỗi hãng. Nếu mua vé ở các điểm bán không phải đại lý chính thức, nên xem thông tin kỹ trên vé như kiểm tra code vé bằng cách gọi trực tiếp lên hãng hàng không. Cùng đó, khách hàng cần lấy phiếu thu, hóa đơn khi mua vé. Phiếu thu này được xem như một chứng từ, nên nếu xảy ra trục trặc, khách hàng có thể dùng giấy tờ này để bảo vệ quyền lợi cho mình.
Đặc biệt, khách hàng cần cảnh giác với các lời chào mời mua vé lẻ trên mạng; Tự đặt vé cho chính mình và không nên tham vé máy bay quá rẻ. Nếu bạn nhận được những lời chào hàng về vé máy bay quá rẻ so với thông tin của hãng thì đừng vội đặt vé và kiểm tra lại vì có thể đó là một trò lừa đảo.
Theo_VnMedia
Phi hành đoàn toàn nữ của hàng không Việt Nam Lần đầu tiên Hãng hàng không Vietnam Airlines tình cờ sắp xếp một phi hành đoàn toàn nữ gồm 2 phi công và các tiếp viên, thực hiện 4 chuyến bay quốc nội trong ngày 16/2. Hai nữ phi công xinh đẹp của chuyến bay. Ảnh: NVCC Phi công gồm cơ trưởng Huỳnh Lý Phương Đông và cơ phó Nguyễn Thị Ngọc Bích,...