Việt Nam sắp b.ắn thử 2 tàu tên lửa tự đóng Molniya

Theo dõi VGT trên

Hải quân Việt Nam đang chuẩn b.ị b.ắn thử nghiệm 2 tàu tên lửa nội địa Molniya đầu tiên vào đầu tháng 5 tới.

Đến tháng Năm năm nay, Việt Nam sẽ bắt đầu tiến hành thử nghiệm b.ắn s.úng cho các tàu tên lửa lớp “Molniya” (Tia chớp), được đóng theo giấy phép của Nga.

Hãng thông tấn ITAR-TASS dẫn lời ông Oleg Belkov, Tổng Giám đốc nhà máy đóng tàu Rybinsk Vympel (trên sông Volga), nơi phát triển mẫu tàu tên lửa Molniya, cho biết hôm thứ Ba. Ông đã đến tham dự triển lãm vũ khí quốc tế “DSA -2014″, hiện đang diễn ra ở thủ đô Malaysia Kuala Lumpur.

Việt Nam sắp b.ắn thử 2 tàu tên lửa tự đóng Molniya - Hình 1

Cận cảnh 2 tàu tên lửa nội địa Molniya đầu tiên của Hải quân Việt Nam.

Theo ông Belkov, hai tàu tên lửa Project 1241.8 Molniya đầu tiên sau khi hoàn thành chạy thử nghiệm sẽ tiến hành b.ắn thử nghiệm trên biển vào đầu tháng 5 tới. Trong khi đó, cặp tàu Molniya thứ hai (tức chiếc thứ ba và thứ tư) cũng sẽ tiếp tục được Việt Nam hạ thủy vào giữa năm nay và cặp thứ ba (chiếc thứ 5 và thứ 6) dự kiến sẽ hạ thủy trong tháng 12/2014.

Vị quan chức cấp cao của Vympel cho biết rằng, dựa trên kết quả kiểm tra hai tàu tên lửa Molniya đầu tiên, phía Việt Nam sẽ đưa ra quyết định tiếp tục đóng thêm 4 tàu loại này theo cấu hình tùy chọn. Tổng cộng Việt Nam có kế hoạch xây dựng 10 tàu của đề án này, hợp đồng đóng sáu chiếc trong số đó có giá trị 30 triệu USD.

Tham gia hỗ trợ và giúp đỡ Việt Nam đóng tàu tên lửa Molniya, phía Nga có Công ty Cổ phần Nhà máy đóng tàu Vympel – đơn vị đóng 2 tàu tên lửa Project 1241.8 đầu tiên cho Hải quân Việt Nam, bàn giao vào năm 2007 với số hiệu lần lượt là HQ-375 và HQ-376. Hiện nay, Vympel đang tiếp tục cung cấp cho Việt Nam các bộ phận, cấu trúc, thiết bị cần thiết… phục vụ cho việc đóng các tàu tên lửa Molniya tiếp theo theo giấy phép trong nước.

Được biết, hai tàu tên lửa Molniya đầu tiên được nhà máy đóng tàu Ba Son của Việt Nam khởi đóng vào mùa thu năm 2010 và lần lượt hạ thủy trong tháng 3 và tháng 4/2013.

Với việc tiến hành b.ắn thử nghiệm vũ khí trên biển, có thể dự đoán rằng Hải quân Việt Nam sẽ sớm tiếp nhận và đưa vào sử dụng 2 tàu tên lửa Molniya nội địa đầu tiên, tăng cường đáng kể sức mạnh tuần tra, bảo vệ biển đảo của tổ quốc.

Theo Báo Đất Việt

Chiến lược nguy hiểm của TQ: “Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển”

Ngoài đóng mới, Trung Quốc còn đưa ra chiến lược "hải quân hóa các tàu chấp pháp", vừa tăng nhanh số lượng tàu, vừa ẩn chứa một âm mưu nguy hiểm.

Trung Quốc hoán cải hàng chục tàu hải quân thành tàu tàu Hải Cảnh, Hải Giám và Ngư Chính.

Chiến lược biến tàu hải quân thành tàu chấp pháp được Trung Quốc manh nha triển khai vào những năm đầu đầu thế kỷ này khi vào năm 2006, lộ diện 2 tàu hộ vệ Type 053H là 509 Thường Đức và 510 Thiệu Hưng được hoán cải thành tàu Hải Cảnh 1002 và 1003.

Các năm tiếp theo cũng có hiện tượng này, nhưng có lẽ đây chỉ là các biện pháp chữa cháy trong điều kiện thiếu tàu chấp pháp công vụ. Tuy nhiên, đến giai đoạn năm 2012-2013, nó đã trở thành một chiến lược rõ rệt với hàng chục chiến hạm có lượng giãn nước rất lớn được biến đổi chức năng, nhiệm vụ.

Liên tục trong 2 năm 2012 và 2013, lực lượng chấp pháp biển của Trung Quốc đưa vào biên chế gần 20 tàu hải giám và ngư chính mới với lượng giãn nước rất lớn. Đây chính là điểm khởi đầu của chiến lược nguy hiểm mới của Trung Quốc: "Quân sự hóa các hoạt động chấp pháp" hay còn gọi là "hải quân hóa các tàu chấp pháp biển". Trong đó, phần lớn là các tàu hải giám.

Video đang HOT

Các tàu này đều có số hiệu 3 chữ số như: Hải giám 110, Hải giám 111, Hải giám 112, Hải giám 137, Hải giám 168, Ngư chính 206, 311, 312...., với lượng giãn nước vài nghìn tấn. Lần theo nguồn gốc của các tàu này trên các diễn đàn mạng Trung Quốc người ta không khỏi giật mình, tất cả những tàu đó đều là tàu hải quân vừa hoán đổi chức năng, nhiệm vụ.

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 1

Trong các vụ đối đầu trên biển được coi là "tranh chấp dân sự" này, các tàu chấp pháp khổng lồ của Trung Quốc sẽ có lợi thế rất lớn

Theo số liệu tổng hợp trên diễn đàn mạng Trung Quốc, Tổng đội hải giám Bắc Hải có 05 tàu, bao gồm: Tàu kéo Bắc Đà 710 chuyển loại thành Hải giám 110; tàu phá băng Hải Băng 723 biến tướng thành tàu Hải giám 111, tàu quét/rải lôi 814 Liêu Ninh Type 918 hoán cải thành Hải giám 112.

Ngoài ra, còn có 2 tàu Hải Giám 20 và 32 được hoán chuyển từ tàu săn ngầm Type 037. Tất cả các tàu này đều do Hạm đội Bắc Hải bàn giao cho lực lượng hải giám

Mỹ nhu nhược trước chiến lược "lát cắt xúc xích" của Trung Quốc

Tổng đội hải giám Đông Hải nhận 03 tàu được chuyển giao từ các chiến hạm thuộc hạm đội Đông Hải, gồm: Tàu kéo Đông Đà 830 biến đổi thành Hải giám 137. Ngoài ra, tàu đo đạc luồng lạch Đông Trắc 226 và tàu khu trục tên lửa 131 Nam Kinh (Type 051, lớp Lữ Đại I) được bàn giao cho Nhà máy đóng tàu Phố Đông (Mật danh 4805 - thuộc Tập đoàn đóng tàu Giang Nam), không rõ biến tướng thành tàu hải giám nào.

Tổng đội hải giám Nam Hải được biên chế nhiều hơn với 05 tàu là: tàu kéo Nam Đà 154 trở thành Hải giám 167, tàu điều tra hải dương Nam Điều 411 (nguyên là Nam Tiêu 411) được "phù phép" trở thành Hải giám 168, tàu trinh sát điện tử Hải Vương Tinh 852 (nguyên là Hải Dương 13 hay còn gọi là Hướng Dương Hồng 21) biến hóa thành Hải giám 169, tàu vận tải đổ bộ Nam Vận 830 (Hải Giám 852).

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 2

Tàu kéo Bắc Đà 710 chuyển loại thành Hải giám 110

Ngoài ra, còn có tàu khu trục tên lửa 162 Nam Ninh (Type 051, lớp Lữ Đại I) bàn giao cho Nhà máy đóng tàu Hoàng Phố - Quảng Châu (mật danh 4801) không rõ đã biến đổi thành tàu Hải Giám nào.

Lực lượng ngư chính Trung Quốc cũng có 3 tàu thuộc loại lớn nhất trong khu vực đông nam Á là Ngư chính 311, Ngư Chính 312 và Ngư chính 206 được cải tạo từ tàu hải quân. Ngoài ra, còn có thêm 1 tàu được hoán cải từ tàu Nam Bác 952 của hạm đội Nam Hải nhưng không rõ phiên hiệu.

ADIZ và chiến lược "Cây cải bắp" của Trung Quốc

Tàu Ngư chính 311 nguyên là tàu cứu hộ Nam Cứu 503 của Hạm đội Nam Hải có lượng giãn nước 4500 tấn, tàu Ngư Chính 312 được cải tạo từ tàu Đông Dầu 621 và tàu Ngư chính 206 - t.iền thân là tàu điều tra hải dương kiểu 636 mang số hiệu 871 "Lý Tứ Quang", có lượng giãn nước 5872 tấn (trước đây là Hải Dương 18).

Hơn chục tàu chấp pháp "nhái" này là những số liệu cư dân mạng Trung Quốc phát hiện được, còn hàng năm Trung Quốc cho nghỉ hưu hàng chục chiến hạm đóng trong thập niên 80 của thế kỷ trước. Sau khi loại biên, chúng đi đâu, làm gì thì hầu như không ai biết.

Các hình ảnh trên các trang mạng Trung Quốc cho thấy, ngoài việc sơn sửa lại phiên hiệu tàu và phù hiệu lực lượng, các tàu hải giám trá hình này không có gì thay đổi về kết cấu để phù hợp với các nhiệm vụ được chuyển đổi. Chúng ta có thể nhận thấy rõ điều này qua các hình ảnh so sánh.

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 3

Tàu Ngư Chính mang số hiệu 311 nguyên là tàu Nam Cứu 503 có lượng giãn nước 4500 tấn

Tàu hải quân tuy bị thải loại nhưng kết cấu vững chắc, lượng giãn nước lớn, sau khi tu sửa lại có thể sử dụng thêm hàng chục năm nữa, còn phát huy được tác dụng rất tốt trong tranh chấp phi vũ trang trên biển giữa lực lượng tàu công vụ của các nước.

Đây chính là lực lượng "Hải quân 2" trong chiến lược tranh bá đại dương của Trung Quốc, nếu xảy ra xung đột trên biển, lực lượng này sẽ là quả đ.ấm bất ngờ. Các nước trong khu vực cần cảnh giác và có biện pháp đối phó với xu hướng nguy hiểm này của Bắc Kinh.

Âm mưu nào sau chiến lược "quân sự hóa các hoạt động chấp pháp"?

Những tàu hải quân chuyển loại đều có tốc độ cao, khả năng chống chịu sóng gió tốt hơn các tàu dân sự. Hơn nữa, chúng có lượng giãn nước rất lớn (thấp nhất là tàu rải lôi 814 với tải trọng 1000 tấn) nên chiếm được ưu thế trong tranh chấp trên biển.

Đơn cử ví dụ như tàu Hải Băng 723 (Hải giám 111) có lượng giãn nước thuộc dạng lớn nhất của tàu Hải giám Trung Quốc là 4420 tấn, vận tốc 20 hải lý/h, có thể phá vỡ các lớp băng dày tới 80cm, khả năng chịu va đ.ập cực mạnh. Các tàu hải quân còn không va chạm nổi với nó nói gì đến các tàu chấp pháp, tàu cá?

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 4

Tàu kéo Nam Đà 154 trở thành Hải giám 167

Một ví dụ nữa là ở khu vực đông nam Á liệu có mấy tàu hải quân có tải trọng lớn bằng tàu Ngư chính 206 (5872 tấn), tàu Ngư chính 311 (4500 tấn), tàu ngư chính 312 (4950 tấn) hoặc các tàu khu trục tên lửa chuyển loại, có lượng giãn nước thấp nhất cũng khoảng 5000 tấn?

Tuy nhiên, mục đích chính của Trung Quốc không đơn giản là cần các tàu lớn để chiếm ưu thế trong tranh chấp trên biển, đây không chỉ đơn thuần là hành động tận dụng các tàu hải quân cũ để làm tàu chấp pháp mà rất có thể ẩn giấu đằng sau chiến lược "quân sự hóa các hoạt động chấp pháp" của Trung Quốc còn có một mưu đồ nguy hiểm hơn rất nhiều.Dưới lốt các tàu chấp pháp dân sự, các tàu hải giám, ngư chính này được "phù phép" nhằm mục đích tiếp cận những khu vực tàu hải quân Trung Quốc không được phép bén mảng, thực hiện những nhiệm vụ mà tàu hải quân không thể thực hiện được trên lãnh hải của nước khác.

Qua quan sát, chúng ta thấy các tàu hải quân hoán chuyển thuộc rất nhiều loại khác nhau, gần như bao hàm đủ cả các loại tàu thuộc một hạm đội hải quân chính quy.

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 5

Tàu điều tra hải dương Nam Điều 411 được "phù phép" trở thành Hải giám 168

Chúng bao gồm: tàu kéo, tàu đo đạc luồng lạch, tàu điều tra hải dương, tàu trinh sát điện tử, vận tải đổ bộ và có cả các loại tàu tác chiến thực thụ như tàu rải lôi, tàu săn ngầm, tàu vận tải đổ bộ, tàu khu trục tên lửa và tàu hộ vệ tên lửa.

Núp dưới danh nghĩa các tàu chấp pháp dân sự, các tàu điều tra hải dương như Nam Điều 411, có thể tiến hành các hoạt động điều tra đáy biển, thăm dò tài nguyên tại các khu vực mà nếu là tàu thuộc biên chế hải quân nó không thể tiến vào được, phục vụ âm mưu vơ vét tài nguyên khoáng sản trên đại dương của Trung Quốc trong tương lai.

16 "nỗi sợ" trong tâm lý chiến lược của Trung Quốc

Liệu có khi nào người Nhật nghĩ đến việc các tàu hải giám Trung Quốc sẽ tiến hành đo đạc, tìm kiếm, vẽ bản đồ luồng lạch các đảo ở Senkaku, trinh sát tìm luồng đường thuận lợi để phục vụ hoạt động đổ bộ đ.ánh chiếm đảo trong tương lai? Tàu Hải giám sẽ tiến hành hoàn hảo công việc mà các tàu như Đông Trắc 226 khi còn trong biên chế hải quân không thể làm được.

Khi các tàu điều tra và đo đạc hoàn thành nhiệm vụ thì sẽ đến lượt các tàu tác chiến, lúc đó chúng sẽ bất ngờ tiến hành các nhiệm vụ theo chức trách hải quân dưới cái lốt tàu chấp pháp.

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 6

Hình ảnh cuối cùng của tàu khu trục tên lửa 162 Nam Ninh trên cầu cảng của Nhà máy đóng tàu Hoàng Phố - Quảng Châu trước khi nó biến thành một tàu hải giám

Khi xảy ra xung đột trên biển, các tàu hải quân sẽ bí mật tái triển khai trang bị, phục vụ cho mục đích tác chiến. Tàu đổ bộ như Nam Vận 830 sẽ bí mật vận chuyển quân tiếp cận khu vực tác chiến, tàu Hải giám 112 (rải lôi 814) với 300 quả thủy lôi trong khoang ngầm tiến hành phong tỏa các con đường tiếp ứng của đối phương.

Các tàu trinh sát điện tử tiến hành trinh sát và tác chiến điện tử, tàu "tàu Hải Giám săn ngầm" đảm nhận chức năng bí mật trinh sát tàu ngầm trên đường hành quân còn các tàu khu trục và hộ vệ tên lửa đảm nhận nhiệm vụ ngăn chặn máy bay và tàu chiến đối phương....

Chiến lược "lấn biển" ba giai đoạn của Trung Quốc

Với ưu thế bí mật, bất ngờ, nhiệm vụ tác chiến của một biên đội tàu hải quân sẽ được thực hiện hoàn hảo bằng một cụm tàu hải giám (Trung Quốc thường triển khai một biên đội từ 4-5 tàu hải giám và ngư chính trên khu vực tranh chấp), điều mà nằm mơ cũng không ai có thể nghĩ đến.

Tuy khả năng các tàu chấp pháp (nguyên là các tàu chiến) tham gia tác chiến trực tiếp như trên là không cao vì rất khó che dấu vũ khí nhưng khả năng trinh sát tàu ngầm; trinh sát và tác chiến điện tử; đo đạc và điều tra hải dương là điều chúng hoàn toàn có thể làm được.

Chiến lược nguy hiểm của TQ: Hải quân hóa các tàu chấp pháp biển - Hình 7

Liệu có ai ngờ rằng Hải Giám 137 (tàu rải lôi 814) có thể mang theo 300 quả thủy lôi trong khoang ngầm?

Đơn cử ví dụ, tàu Hải Tuần 01 chỉ là một tàu cảnh sát trị an trên biển thuộc Cục Hải sự - Bộ Giao thông vận tải Trung Quốc nhưng có hệ thống thiết bị trinh sát, giám sát và đo đạc rất tiên tiến. Chính nó vừa qua đã phát hiện 2 tín hiệu "ping" trên tần số 37,5kHz với chu kỳ 1s/1 tín hiệu, nghi là của hộp đen máy bay Boeing 777-200ER của hãng hàng không Malaysia bị mất tích.

Hiện nay, Trung Quốc còn một số lượng không nhỏ các tàu hộ vệ thuộc Type 053 (lớp Giang Hồ) và tàu khu trục Type 051 (Lớp Lữ Đại I) đã đến thời điểm nghỉ hưu. Rất có khả năng Trung Quốc sẽ đẩy mạnh chiến lược "phù phép" các chiến hạm thực thụ này trở thành tàu chấp pháp biển nhằm áp đảo các nước trong khu vực.

Các nước trong khu vực cần vạch ra phương án đối phó cho các tàu Cảnh sát biển, Kiểm Ngư trong các tình huống va chạm trực tiếp với các "chiến hạm thực thụ" đội lốt tàu công vụ. Trong các vụ đối đầu trên biển được coi là "tranh chấp dân sự" này, các tàu chấp pháp khổng lồ của Trung Quốc sẽ có lợi thế rất lớn.

Với những gì vừa thể hiện và những thủ đoạn xa hơn trong quá khứ, chúng ta cũng cần cảnh giác đề phòng âm mưu độc chiếm biển Đông và biển Hoa Đông, bằng các thủ đoạn "không khói súng" hoặc một diễn biến khó lường từ các tàu chiến ẩn dưới cái vỏ chấp pháp của Trung Quốc.

Theo Báo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Ra mắt pin xe điện chỉ cần 5 phút để sạc gần đầy
20:26:14 02/07/2024
Điện thoại di động bắt đầu hết thời vì cuộc cách mạng AI?
05:41:25 03/07/2024
Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo
20:14:00 02/07/2024
Tấn công bằng dao tại trường đại học ở Australia
16:25:36 02/07/2024

Tin đang nóng

Khi mỹ nhân Việt đeo kim cương đắt giá do chồng tặng, người cuối cùng xỏ nhẫn 22 tỷ "gây sốt" cõi mạng
10:39:22 04/07/2024
"Hot mom" Doãn Hải My gây sốt với diện mạo "gái một con trông mòn con mắt" khi cùng Đoàn Văn Hậu đưa con đi tiêm phòng
11:56:40 04/07/2024
Bỏ vợ theo bồ, 'ngày tàn' anh trở về nhà tìm vợ, cánh cửa vẫn rộng mở chào đón nhưng câu nói của cô khiến anh đau thấu xương
10:51:42 04/07/2024
5 phim Hàn dở nhất nửa đầu 2024: Hạng 1 bị coi là "nỗi nhục" của nhà đài
11:57:56 04/07/2024
Vợ vào nhà tắm rất lâu còn nghe tiếng khóc bên trong, tôi nhanh tay mở cửa thì kinh hoàng khi thấy cảnh tượng này bày ra trước mắt
10:59:06 04/07/2024
Tôi run lẩy bẩy khi biết chồng phát hiện mình ngoại tình, nhưng thái độ và câu nói của anh khiến tôi kinh hãi tột cùng
10:24:46 04/07/2024
Trạm cứu hộ trái tim - Tập 51: Ngân Hà hạnh phúc viên mãn, An Nhiên bị tâm thần
10:43:59 04/07/2024
Midu xin netizen đừng chỉ trích vì 1 hành động sau đám cưới
14:17:49 04/07/2024

Tin mới nhất

Đằng sau việc Armenia công nhận nhà nước Palestine và phản ứng của Israel

10:40:47 04/07/2024
Đây là thời điểm thử thách đối với quan hệ Armenia - Israel. Hành động của Armenia được đưa ra khi cuộc xung đột ở Gaza vẫn tiếp diễn đã gửi đi những tín hiệu sai đến những bên đang giao chiến.

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Ukraine trong nước và quốc tế

10:38:42 04/07/2024
Những thách thức ngày càng gia tăng, vì cả Ukraine và đối tác phương Tây đều nhận ra họ cần khoản đầu tư khổng lồ về mặt tài chính, quân sự và con người để Ukraine có thể giữ vững các tuyến phòng thủ hiện tại.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc

05:59:21 04/07/2024
Trung Quốc và EC đã có một số cuộc đàm phán và dự kiến trong tuần này sẽ diễn ra các cuộc đàm phán kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề trợ cấp cho xe ô tô điện.

Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

05:35:33 04/07/2024
Khi gánh nặng nợ nần chồng chất trên khắp thế giới, các nhà đầu tư ngày càng lo lắng. Ở Pháp, bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về nợ quốc gia, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng b.ắn

05:09:42 04/07/2024
Thay vào đó, Ukraine đã đề xuất Thụỵ Sỹ đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu vào tháng 6 vừa qua mà không có sự tham gia của Moskva để xem xét các bước đi tới hòa bình.

NATO nhất trí duy trì mức hỗ trợ quân sự cho Ukraine

05:06:24 04/07/2024
Trong diễn biến liên quan, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 2/7 cho biết Mỹ sẽ cung cấp gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 2,3 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm các vũ khí phòng không và chống tăng quan trọng.

Thủ tướng Pháp: Mặt trận cộng hòa có thể thành công

05:04:21 04/07/2024
Ngày 3/7, bà Le Pen cho biết sẽ liên hệ với các đảng khác nếu RN không đạt được đa số tuyệt đối. Ứng cử viên Thủ tướng của bà, ông Jordan Bardella, đã khẳng định sẽ từ chối thành lập chính phủ nếu không có sự ủy nhiệm đủ mạnh.

Có thể bạn quan tâm

Thần số học thứ 6 ngày 5/7/2024: Số 6 khôn nên bắt đầu dự án mới, số 11 bước vào tình huống mới

Trắc nghiệm

15:31:38 04/07/2024
Tra cứu thần số học, thần số học ngày 5/7/2024 cho thấy ngày hôm nay không phải là một ngày để bắt đầu làm một điều mới mẻ, hay bắt đầu một dự án mới, vì vậy, số 6 hãy tiếp tục những công việc mà bạn đang thực hiện.

Những nẻo đường gần xa tập 29: "Thánh yêu" Bảo bắt bệnh si mê Đông của Dũng

Phim việt

15:23:19 04/07/2024
Trong tập 29 Những nẻo đường gần xa, Bảo chắc chắn 100% Dũng đang rơi vào lưới tình của Đông, không biết bao giờ mới dứt ra được.

Cách Hà Nội không xa, có 6 điểm trekking thú vị, thách thức tín đồ đi bộ đường dài

Du lịch

15:21:15 04/07/2024
Nếu đam mê dã ngoại và những hoạt động thể chất ngoài trời, bạn không nên bỏ qua những địa điểm trekking hấp dẫn ngay gần Hà Nội này.

Màu tóc tôn da cực đỉnh mà không cần tẩy tóc

Làm đẹp

15:21:11 04/07/2024
Để sở hữu những màu tóc nổi bật cần phải tẩy tóc, nhưng lại làm cho tóc dễ dàng hư tổn và khó hồi phục. Vì vậy, cách làm đẹp tối ưu là tìm đến với những màu tóc không cần tẩy, vừa giúp bạn thể hiện cá tính và sắc đẹp mà không lo tóc bị ...

HTV phản hồi vụ "Anh trai say hi" chiếu địa cầu thiếu Hoàng Sa, Trường Sa

Tv show

15:18:00 04/07/2024
HTV lên tiếng việc chương trình Anh trai say hi bị nghi vấn dùng quả địa cầu với bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa.

Cặp đôi Vbiz lần đầu đối mặt hậu ly hôn, đàng trai bị soi làm 1 việc không ai ngờ

Sao việt

15:08:43 04/07/2024
Diễn viên Kiều Linh lần đầu đăng clip hội ngộ cùng Mai Sơn hậu công bố thông tin ly dị. Cô cho biết dù đã không còn là vợ chồng nhưng người cũ vẫn giữ thói quen đưa đón ở sân bay mỗi khi Kiều Linh lên Đà Lạt.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

Tin nổi bật

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

20 di chỉ bí ẩn tiết lộ về nền văn hóa nhân loại chưa từng biết

Lạ vui

14:50:16 04/07/2024
Những tác phẩm nghệ thuật từ nền văn hóa bí ẩn 4.000 năm trước đã được phát hiện hàng loạt tại Công viên quốc gia Canaima của Venezuela.

Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết xin bồi thường thiệt hại trong vụ án bằng tài sản cá nhân

Pháp luật

14:44:51 04/07/2024
Bị cáo Trịnh Văn Quyết đã nhận thức về các hành vi sai phạm, đồng thời xin chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự như cáo trạng đã xác định.

Sao nam bị 800 đoàn phim từ chối vì kém sắc, giờ là siêu sao quyền lực đóng toàn bom tấn phòng vé

Hậu trường phim

14:13:31 04/07/2024
Nam diễn viên này từng nhiều lần nghĩ đến chuyện giải nghệ nhưng vẫn quyết tâm cố gắng để đạt được thành công như ngày hôm nay.

HOT: Rò rỉ ảnh mỹ nam Vườn Sao Băng hẹn hò nữ diễn viên hơn 4 t.uổi

Sao châu á

14:03:43 04/07/2024
Ngày 3/7, mạng xã hội rần rần trước nghi vấn mỹ nam đình đám Thái Lan Win Metawin và nữ diễn viên xinh đẹp Lingling đang hẹn hò.