Việt Nam còn bao nhiêu liều vaccine COVID-19?

Theo dõi VGT trên

Số vaccine COVID-19 đang dự trữ tại Kho của Viện Vệ sinh dịch tễ TW đang được bảo quản chặt chẽ, đúng quy trình số vaccine COVID-19… Hiện có khoảng gần 50.000 người đăng ký tiêm vaccine COVID-19.

Thông tin tại hội thảo cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí về chính sách công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân do Bộ Y tế tổ chức chiều nay, 19/12, PGS.TS Dương Thị Hồng – Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết hiện nay ở Kho của Viện Vệ sinh dịch tễ TW đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.

“Số vaccine COVID-19 này để dự trữ cho những vùng có ổ dịch, có nguy cơ cao”- PGS.TS Dương Thị Hồng nói và cho biết hiện có khoảng gần 50.000 người đăng ký tiêm vaccine COVID-19.

Theo khuyến cáo chuyên môn những người thuộc nhóm nguy cơ cao như cán bộ y tế, người có bệnh nền, người mắc bệnh mạn tính… thì nên tiêm mũi 4. Chương trình tiêm chủng mở rộng đang bảo quản chặt chẽ, đúng quy trình số vaccine COVID-19 trên.

Việt Nam còn bao nhiêu liều vaccine COVID-19? - Hình 1

PGS.TS Dương Thị Hồng – Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết hiện nay ở Kho của Viện Vệ sinh dịch tễ TW đang bảo quản hơn 432.000 liều vaccine COVID-19 Pfizer có hạn dùng đến cuối tháng 9/2024.

Với việc tiêm vaccine COVID-19, Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025 của Bộ Y tế nêu rõ, việc xây dựng và triển khai kế hoạch sử dụng vaccine phòng chống COVID-19 phù hợp theo đối tượng, lịch tiêm chủng. Ưu tiên tiêm chủng nhóm nguy cơ cao.

Lồng ghép tiêm vaccine COVID-19 vào buổi tiêm chủng thường xuyên tại các cơ sở y tế hoặc tổ chức tiêm chủng chiến dịch phù hợp với thực tế triển khai tại địa phương.

Video đang HOT

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện chưa có khuyến cáo tiêm vaccine COVID-19 hàng năm, tuy nhiên dựa trên những yếu tổ thực tiễn như biến chủng mới của COVID-19 thì có thể có khuyến cáo mới tiếp theo. Bộ Y tế đã có kế hoạch sử dụng vaccine COVID-19 của năm 2023, hiện việc tiêm vaccine COVID-19 vẫn miễn phí.

Hiện nước ta đã tiêm hơn 266,5 triệu liều vaccine COVID-19 và là một trong những quốc gia có tỉ lệ bao phủ vaccine COVID-19 cao nhất thế giới.

Tỷ lệ tiêm đủ mũi cơ bản cho người từ 12 t.uổi trở lên đạt xấp xỉ 100%; tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến dưới 18 t.uổi đạt 69,4%; tỷ lệ tiêm mũi 3 cho người từ 18 t.uổi trở lên đạt 82,1%; tỷ lệ tiêm mũi 4 cho người từ 18 t.uổi trở lên có nguy cơ cao đạt 89,6%; tỷ lệ tiêm mũi 1, mũi 2 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi đạt 92,5% và 76,7%.

Đối với công tác phòng, chống COVID-19, tại cuộc gặp gỡ cung cấp thông tin báo chí tháng 12 do Bộ Y tế vừa tổ chức, TS Hoàng Minh Đức thông tin, tại Việt Nam, tình hình COVID-19 vẫn đang được kiểm soát; số mắc ghi nhận thấp, rải rác tại một số địa phương và phần lớn có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng; số nhập viện và số bệnh nhân nặng tại các cơ sở điều trị thấp. Kết quả giám sát tác nhân gây bệnh, hiện chưa ghi nhận biến thể mới, bất thường.

Để tiếp tục kiểm soát hiệu quả, bền vững với COVID-19 và chuẩn bị sẵn sàng, chủ động ứng phó trong trường hợp COVID-19 quay trở lại, Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh COVID-19, giai đoạn 2023-2025 theo Quyết định số 3984/QĐ-BYT ngày 29/10/2023, trong đó có phương án sẵn sàng đảm bảo công tác y tế trong tình huống dịch COVID-19 có biến chủng mới nguy hiểm hơn, bùng phát mạnh trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống.

Việt Nam còn bao nhiêu liều vaccine COVID-19? - Hình 2

Tiêm vaccine COVID-19 cho học sinh.

Tại Trung Quốc, ngày 13/11/2023 đã thông báo về việc gia tăng số ca mắc các bệnh về đường hô hấp; đồng thời ghi nhận chùm ca bệnh viêm phổi chưa rõ nguyên nhân ở t.rẻ e.m xảy ra tại một số tỉnh miền Bắc Trung Quốc. Ngày 26/11/2023, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc đã họp báo và nhận định nguyên nhân chính là do hiện đang vào mùa đông, thời tiết lạnh, thay đổi bất thường.

Tại Malaysia, Singapore số mắc COVID-19 theo tuần ghi nhân gia tăng từ 50-100%; tại Singaore, số nhập viện do COVID-19 ghi nhận tăng khoảng 65% trong tuần từ 26/11-02/12/2023. Cơ quan Y tế các quốc gia này nhận định nguyên nhân gia tăng trở lại số mắc COVID-19 là do giảm khả năng miễn dịch của người dân và gia tăng giao thương trong mùa du lịch và lễ hội cuối năm.

Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể ngừa COVID-19

Một nghiên cứu khảo sát mức độ miễn dịch cộng đồng trên 839 mẫu huyết thanh của người dân TP. HCM chỉ ra, hơn 98% có kháng thể ngừa COVID-19.

Ngày 28/11, thông tin từ Sở Y tế TP.HCM, qua nghiên cứu do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) phối hợp Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới và Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) cho thấy, có hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể phòng ngừa COVID-19.

Công trình khoa học điều tra này do Sở Y tế TP.HCM đặt hàng, để đ.ánh giá mức độ miễn dịch cộng đồng của người dân TP sau giai đoạn TP trở thành tâm dịch COVID-19 khốc liệt nhất và nhất là sau giai đoạn TP đã nỗ lực triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân.

Hơn 98% người dân TP.HCM có kháng thể ngừa COVID-19 - Hình 1

Hình minh hoạ.

Vào tháng 9/2022, nhóm nghiên cứu đã chọn mẫu ngẫu nhiên có bảo đảm tính đại diện cao về độ t.uổi (từ 0 đến trên 70 t.uổi), giới tính và các khu vực địa lý khác nhau trên địa bàn TP.

Có 839 người được thu thập mẫu huyết thanh để đo các kháng thể kháng protein N (anti-N protein) nhằm đ.ánh giá tỷ lệ người dân từng nhiễm SARS-CoV-2 và tỷ lệ người dân có kháng thể kháng protein S (anti-Spike protein) để đ.ánh giá người dân đã có kháng thể phòng ngừa, bảo vệ do được chủng ngừa COVID-19 hoặc nhiễm bệnh trước đó.

Kết quả cho thấy, có 88,2% trong tổng số 839 mẫu thu nhận có kháng thể kháng N protein; 98,7% người dân có kháng thể kháng protein S từ nhiễm tự nhiên hoặc đã tiêm vaccine.

Trong đó, kháng thể kháng protein N là kháng thể chỉ xuất hiện từ việc nhiễm COVID-19 tự nhiên hoặc sau khi tiêm vaccine bất hoạt Sinopharm.

Tỷ lệ dương tính với kháng thể này ở các nhóm t.uổi khác nhau trong nhóm nghiên cứu phân bố khá tương đồng. Kết quả này cũng tương đồng kết quả nghiên cứu đ.ánh giá đáp ứng miễn dịch ở nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM (có 371 trong tổng số 400 nhân viên được khảo sát đã từng nhiễm nCoV, chiếm tỷ lệ 93%).

Từ đây, nhóm nghiên cứu kết luận tính đến tháng 9/2022 có 88% người dân TP.HCM từng nhiễm nCoV. Dựa vào tình hình dịch tễ chung của TP và thời điểm mở cửa trường học sau Tết Nhâm Dần (tháng 3/2022), cùng lúc với sự xuất hiện của biến chủng Omicron, Sở Y tế nhận định làn sóng Omicron là tác nhân chính của việc nhiễm tự nhiên ở người dân trên địa bàn.

Về kháng thể kháng protein S (từ nhiễm tự nhiên hoặc do tiêm vaccine), tỷ lệ dương tính khá tương đồng ở tất cả các địa bàn được khảo sát. Tỷ lệ cao người dân có kháng thể cho biết độ phủ của vaccine cũng như vai trò của nhiễm tự nhiên trong việc tạo kháng thể kháng nCoV trong cộng đồng.

Chỉ còn một tỷ lệ rất nhỏ (1,3%) người dân không có kháng thể kháng protein S. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc họ không được bảo vệ trước SARS-CoV-2, vì đợt khảo sát này không đ.ánh giá đáp ứng miễn dịch tế bào.

Sở Y tế TP.HCM thông tin, kết quả phân tích nồng độ kháng thể kháng protein S ở nhóm t.uổi 12 trở xuống cho thấy nhóm này có xu hướng thấp hơn so với các nhóm t.uổi còn lại. Điều này phù hợp với thực tế về độ phủ vaccine ở nhóm này thấp hơn so với các nhóm t.uổi còn lại. Tuy nhiên, mức ngưỡng nồng độ kháng thể dương tính bao nhiêu là bảo đảm đạt mức độ bảo vệ trước biến chủng Omicron hiện nay các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang tìm hiểu, chưa có đủ cơ sở khoa học để xác định.

Theo Sở Y tế, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục khảo sát diễn tiến huyết thanh học cộng đồng trong đợt tháng 12/2022 và mối liên quan giữa dữ liệu về kháng thể với mức độ nặng của bệnh theo các nhóm t.uổi trên địa bàn TP.HCM để có thể xem xét đ.ánh giá thêm mức độ hiệu quả của miễn dịch cộng đồng đối với SARS-CoV-2.

Với kết quả khảo sát này, ngành Y tế kêu gọi người dân TP.HCM hãy cùng có trách nhiệm bảo vệ và duy trì miễn dịch cộng đồng đối với COVID-19 bằng cách cho người thân trong gia đình và t.rẻ e.m (từ 5 t.uổi trở lên) đi tiêm vaccine COVID-19 nếu chưa tiêm và tiêm nhắc lại, tiêm bổ sung đúng theo quy định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

10 thực phẩm giúp đẩy lùi gan nhiễm mỡ
06:54:46 25/07/2024
Tăng cường sức khỏe t.uổi già nhờ chế độ ăn Địa Trung Hải
08:26:58 25/07/2024
Người đàn ông đột ngột khó thở, nhồi m.áu cơ tim sau khi tắm
06:35:11 25/07/2024
Uống 1 cốc nước quả này như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê mọc đầy bờ rào
07:36:53 25/07/2024
Loại cây mọc dại rất tốt cho sức khỏe
08:37:45 26/07/2024
Bánh mì ngon đến mấy cũng không nên ăn kiểu này kẻo rước họa vào thân
11:09:38 26/07/2024
Đặc sản Lạng Sơn siêu giàu 2 loại vitamin dưỡng trắng da, tăng collagen lại còn tốt cho xương khớp, trí não
13:57:58 26/07/2024
Loại thực phẩm bổ sung bị điều tra sau 80 ca t.ử v.ong ở Nhật Bản
07:45:19 25/07/2024

Tin đang nóng

Phước Sang: "Chủ nợ đuổi theo, áp lực nợ nần, Kim Thư không thể chịu nổi"
20:19:06 26/07/2024
Diễn viên Quốc Tuấn: "Khi Bôm sinh ra, tôi như tụt xuống hố"
20:24:34 26/07/2024
Hương Liên: Học trò Vũ Thu Phương có nụ cười triệu view, yêu Nam vương Tuấn Ngọc
21:32:44 26/07/2024
Một nàng hậu luôn kề cạnh bên NSƯT Vũ Luân, được nam nghệ sĩ nhắc đến như người phụ nữ đặc biệt
22:09:27 26/07/2024
Cụ bà U100 bình tĩnh giữa biển nước và chuyện ấm lòng trong đêm mưa lũ ở Sơn La
23:28:57 26/07/2024
Nam diễn viên Vbiz có hôn nhân kỳ lạ: Danh tính vợ là bí ẩn, bị cấm gặp con hậu tan vỡ
22:06:27 26/07/2024
Hành trình chữa bệnh của Nam Em
22:55:54 26/07/2024
Phim mới chiếu 9 giờ đã kiếm 90 tỷ, cứu sống cả hãng phim sau 1 năm bết bát
21:15:55 26/07/2024

Tin mới nhất

Sự thật ăn tỏi sống giảm mụn trứng cá

16:47:11 26/07/2024
Với phụ nữ, việc ăn tỏi giúp làm chậm quá trình loãng xương bằng cách tăng cường nội tiết tố estrogen. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh về xương khớp, tỏi có tác dụng giảm triệu chứng đau nhức rõ rệt.

3 nhóm người 'đại kỵ' với bún, thèm đến mấy cũng không nên ăn

16:45:18 26/07/2024
Bệnh tiểu đường là do tăng lượng đường trong m.áu. Bún gạo có chỉ số đường huyết thấp có thể giúp kiểm soát lượng đường trong m.áu và ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Công dụng tuyệt vời của quả mít non

10:59:33 26/07/2024
Với người bị bệnh tiểu đường, mít non là một thực phẩm lý tưởng giúp duy trì mức đường huyết ổn định mà không gây ra những biến động lớn sau bữa ăn.

Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa t.uổi

10:53:33 26/07/2024
Giữ cân nặng khỏe mạnh sẽ giúp bạn quản lý sức khỏe xương. Hãy hỏi nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe về cân nặng sao cho phù hợp với độ t.uổi, chiều cao và cấu trúc xương của bạn.

Những cách tự nhiên để hạ lượng đường trong m.áu

10:19:10 26/07/2024
Nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ nghịch đảo giữa lượng nước uống vào và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, nghĩa là lượng nước uống vào cao hơn sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Ám ảnh viêm mũi dị ứng

10:16:16 26/07/2024
Trường hợp nếu bác sỹ phát hiện polyp mũi hay có bất thường về giải phẫu như lệch vách ngăn khiến viêm mũi dị ứng nặng hơn thì sẽ cân nhắc chỉ định phẫu thuật.

Đồng Nai phát hiện thêm ổ dịch dại tại Định Quán

10:12:08 26/07/2024
Dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus dại gây ra. Bệnh lây truyền từ động vật sang người qua vết cắn, vết thương, vết cào, liếm của động vật, thường thấy ở chó, mèo.

Loại rau người Việt ai cũng biết hóa ra là dược liệu quý từ hàng nghìn năm trước

08:34:21 26/07/2024
Thì là (còn gọi là thìa là) là loại rau thơm quen thuộc trong ẩm thực Việt. Nhưng ít ai biết rằng, loại rau dân dã này lại là một thần dược được y học cổ truyền sử dụng từ hàng nghìn năm trước

5 bệnh thường gặp bạn phải biết trong mùa mưa và ngập úng

08:31:19 26/07/2024
Nếu không được điều trị dứt điểm và có chế độ chăm sóc dinh dưỡng tốt, bệnh có thể biến chứng sang viêm tiểu phế quản, phế quản, viêm phổi gây khó khăn trong điều trị.

5 sai lầm trong ăn uống khiến bạn khó giảm cân và luôn mệt mỏi

08:28:04 26/07/2024
Nhịn ăn sáng có vẻ là cách đơn giản để cắt giảm calo nhưng nó khiến bạn luôn ám ảnh bởi cơn đói trong suốt cả ngày. Rõ ràng nhất là bỏ bữa sáng sẽ dẫn đến thèm ăn vặt khi làm việc và ăn quá nhiều vào bữa trưa, làm tăng lượng calo.

Muối biển và muối tinh loại nào tốt hơn?

07:55:51 26/07/2024
Nếu không muốn sử dụng hạt nêm, mì chính, mọi người nên dùng muối biển hoặc muối hồng Himalaya để nêm nếm. Tuy nhiên, cần lưu ý chọn muối biển có công bố không có các vi chất độc hại như kim loại nặng.

Nỗ lực hướng tới loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con

07:52:45 26/07/2024
Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con là một biện pháp hiệu quả, có tính nhân văn nhất nhằm làm giảm tỷ lệ trẻ bị nhiễm HIV, góp phần duy trì các thành quả và tiến gần hơn tới mục tiêu loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con vào năm 203...

Có thể bạn quan tâm

Lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tin nổi bật

06:12:25 27/07/2024
Lễ truy điệu và an táng; hàng nghìn đoàn với hàng trăm nghìn người dân đến viếng đồng chí Tổng Bí thư; hàng nghìn đoàn viếng tại các cơ quan đại diện ta ở nước ngoài.

3 phim ngôn tình Hoa ngữ "xịn sò" sắp chiếu: "Đệ nhất mỹ nhân Bắc Kinh" tái xuất?

Phim châu á

06:05:30 27/07/2024
Mùa hè luôn là thời điểm sôi động của màn ảnh Hoa ngữ và trong thời gian tới, khán giả sẽ được tiếp tục thưởng thức thêm những bộ phim hay.

Mỹ nhân cổ trang trở thành trò cười vì kiểu tóc thảm họa, tạo hình xấu nhất sự nghiệp là đây

Hậu trường phim

06:04:13 27/07/2024
Ngày 26/7, Sina đưa tin nữ diễn viên Đàm Tùng Vận đang miệt mài trên phim trường Tiêu Dao. Đây là dự án cổ trang mới cô hợp tác với đàn em Hầu Minh Hạo.

Không phải bật bếp nấu vẫn có bữa ăn "thịnh soạn": Cách nấu đơn giản mà bổ dưỡng và siêu thơm ngon

Ẩm thực

06:00:57 27/07/2024
Đây là món ăn mà bạn có thể áp dụng để nấu cho bản thân và gia đình thưởng thức. Các bước thực hiện món cơm này rất đơn giản, nhanh gọn và quan trọng là bạn gần như không phải bật bếp nấu.

Truyền thông Cuba dành nhiều không gian tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Thế giới

05:46:14 27/07/2024
Cuba là nước đầu tiên tuyên bố dành 3 ngày tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đây là minh chứng cho tình anh em đặc biệt giữa hai dân tộc.

Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng

Lạ vui

01:00:39 27/07/2024
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.

Bắt giữ tài xế xe container chống đối CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

23:33:30 26/07/2024
Ngày 26/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Khắc Hải (SN 1986, trú thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) về tội Chống người thi hành công vụ.

Gợi ý lịch trình du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm

Du lịch

23:26:08 26/07/2024
Du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm là quãng thời gian lý tưởng để bạn có thể khám phá hết vẻ đẹp của mảnh đất này. Quảng Bình là mảnh đất hứa với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.

Diễn viên "Gọi giấc mơ về" khổ sở vì gương mặt "không t.uổi"

Tv show

22:46:08 26/07/2024
Diễn viên Nguyễn Lê Bá Thắng cho biết chính vì gương mặt búng ra sữa , anh thường bị đóng khuôn vào những dạng vai nhất định.