Vì Ukraine, Mỹ dính đòn ‘hồi mã thương’ nếu trừng phạt Gazprom

Theo dõi VGT trên

Thượng viện Mỹ có thể áp đặt các biệt pháp mạnh hơn để trừng phạt Nga, ví dụ nhắm vào Tập đoàn Gazprom. Nhưng theo các chuyên gia, Mỹ sẽ không thể gây thiệt hại đáng kể cho Gazprom mà thậm chí còn chuốc họa vào thân.

Vì Ukraine, Mỹ dính đòn &'hồi mã thương' nếu trừng phạt Gazprom - Hình 1

Châu Âu không thể ngay lập tức từ bỏ khí đốt Nga.

Một thực tế mà cả thế giới đều đã biết là Gazprom chủ yếu tập trung vào các khách hàng châu Âu và không có nhiều quan hệ kinh doanh với thị trường khí đốt Mỹ, nên nếu Mỹ áp dụng lệnh trừng phạt đối với Gazprom cũng chỉ mang lại những ảnh hưởng vô cùng khiêm tốn.

Ở châu Âu, vấn đề giảm sự lệ thuộc vào khí đốt Nga đã được đưa ra từ lâu. Trong thập niên 1970-80, châu Âu nhập khẩu 70% khí đốt của Liên Xô, nay tỷ lệ này chỉ là 41%. Trong thập niên 2000 và 2010, lượng khí đốt cung cấp cho châu Âu không tăng, dao động ở mức 130-160 tỷ m3/năm.

Tuy nhiên, châu Âu không thể ngay lập tức từ bỏ khí đốt Nga, vì khu vực này không đủ hạ tầng cơ sở trong thời gian ngắn chuyển sang nhập khẩu khí đốt các nước khác. Khí đốt tự nhiên hóa lỏng ( LNG) có thể tạo ra sự linh hoạt cần thiết. Tuy nhiên, tỷ trọng LNG trong cơ cấu nhập khẩu của châu Âu hiện là 22%. Năng lực khí hóa không đủ để nhanh chóng thay thế 130 tỷ m3 khí đốt tự nhiên Nga. Vì thế việc áp đặt trừng phạt ít khả năng xảy ra về mặt kỹ thuật.

Biện pháp trừng phạt của Mỹ chỉ tác động mạnh tới Gazprom khi nhà chức trách châu Âu quyết định tham gia vào quá trình này, bất chấp thiệt hại kinh tế. Tuy nhiên, kịch bản đó khó có thể xảy ra: không chính trị gia châu Âu nào chấp nhận hi sinh sự phục hồi kinh tế mong manh của khu vực vì các kế hoạch địa chính trị của Mỹ.

Thêm vào đó, nếu kiên quyết áp đặt lệnh trừng phạt Gazprom, chính bản thân nước Mỹ sẽ chuốc lấy rất nhiều những rắc rối nguy hiểm.

Giá dầu mỏ và khí đốt thế giới tăng mạnh

Trừng phạt Gazprom có thể làm tăng giá dầu mỏ và khí đốt. Dù thị trường Mỹ, độc lập với châu Âu, song không hề miễn nhiễm trước tình trạng tăng giá khí đốt.

Trong trường hợp giá khí đốt tăng mạnh, cung cấp khí hóa lỏng (LNG) sẽ có lợi, làm tăng giá LNG trên thị trường nội địa. Tuy nhiên, đừng quên rằng cuộc “cách mạng khí đá phiến”, mở ra cánh cửa tiếp cận năng lượng giá rẻ và đã làm giảm đáng kể khoảng cách chi phí giữa Mỹ và Trung Quốc.

Kết quả là nhiều nhà sản xuất đã xem xét lại quyết định chuyển cơ sở sản xuất tới Trung Quốc và nay đang diễn ra tiến trình ngược, giúp kinh tế Mỹ tăng cường hồi phục. Tuy nhiên, các nhà sản xuất có thể thay đổi quan điểm nếu Mỹ tăng xuất khẩu khí đốt.

Chương trình giải cứu kinh tế Ukraine thất bại

Việc từ chối khí đốt Nga sẽ làm tăng giá khí đốt tại châu Âu. Trong trường hợp này sự hỗ trợ dành cho Ukraine sẽ bị giáng một đòn đau vì tài trợ cho giá khí đốt cao, Kiev cần rất nhiều t.iền. Nỗ lực tăng giá khí đốt một lần nữa tại Ukraine có thể gây nên làn sóng cách mạng mới hay làm tăng số t.iền nợ, làm giảm thu nhập thực tế của người dân vì phải trả t.iền mua khí đốt nhiều hơn.

Vì Ukraine, Mỹ dính đòn &'hồi mã thương' nếu trừng phạt Gazprom - Hình 2

Video đang HOT

Nga “cười tươi” vì “ngư ông đắc lợi”

Cấm vận dầu mỏ Nga sẽ đem đến những khó khăn thực sự với các nước châu Âu. Ngược lại, điều này cho phép Chính phủ Nga vui mừng hơn vì họ sẽ khôi phục tương đối nhanh chóng nguồn thu dầu mỏ bằng cách chuyển hướng xuất khẩu sang các nước khác, và hưởng lợi “đậm hơn” nhờ giá bán trên thị trường cao. Áp đặt các biện pháp trừng phạt này hầu như không có ý nghĩa thực tế.

Ngoài ra sau khi tái định hướng xuất khẩu sang các nước châu Á, Chính phủ Nga đã có thể bổ sung thêm thu nhập nhờ giá dầu tăng. Cân đối về trung hạn, ngân sách Nga sẽ có lợi từ thay đổi này.

Hơn nữa, khi Nga đẩy mạnh xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt cho châu Á, việc giao dịch bằng những đồng t.iền khu vực (Nhân dân tệ, Yên Nhật…) sẽ tăng lên và giảm sự phụ thuộc của các nước này vào đồng USD.

Điều gì sẽ xảy ra nếu các nền kinh tế hùng mạnh như Trung Quốc, Nhật Bản giảm phụ thuộc vào đồng USD thì Mỹ biết rõ hơn ai hết và chính họ là người phải hoảng sợ.

Các tập đoàn dầu khí toàn cầu bị vạ lây

Dù Gazprom hầu như ít cạnh tranh với các công ty Mỹ, tập đoàn này có rất nhiều dự án chung với các tập đoàn dầu khí lớn trên thế giới như Royal DutchShell, Exxon Mobil. Trừng phạt Gazprom có thể gây tổn hại nghiêm trọng tới các doanh nghiệp này, không cho phép họ tiếp cận các dự án giàu tiềm năng của Nga như Sakhalin -2. Trong trường hợp các tập đoàn này rút lui, thay thế họ có thể là các doanh nghiệp dầu khí Trung Quốc và rốt cuộc khiến những Royal Dutch Shell hay Exxon Mobil mất vị trí hàng đầu trên thị trường.

Lợi ích địa chính trị của Mỹ có thể khiến các tập đoàn lớn phải trả giá quá đắt, vì vậy các tập đoàn này sẽ gây sức ép mạnh mẽ lên Nhà Trắng bằng cách vận động hành lang ở Washington để ngăn các quyết định như vậy.

Vì Ukraine, Mỹ dính đòn &'hồi mã thương' nếu trừng phạt Gazprom - Hình 3

Mất đi sự ủng hộ tại châu Âu

Các chính trị gia châu Âu tính rằng trừng phạt Gazprom sẽ khiến giá khí đốt tăng. Mức tăng phụ thuộc vào các biện pháp châu Âu áp dụng để giảm ảnh hưởng của Gazprom trên thị trường. Nếu nguồn cung khí đốt Nga bị hạn chế, lượng khí đốt bổ sung lấy từ đâu?

Trong vấn đề này, mới đây Hà Lan cho biết sản lượng khai thác khí đốt sẽ giảm mạnh, do các nguyên nhân sinh thái và tình trạng dự trữ giảm sút không thể đảo ngược, khi chính phủ các nước muốn bảo vệ trữ lượng cho nhu cầu nội địa lâu nhất có thể. Giá khí đốt Na Uy sẽ tăng do việc phát triển các mỏ khí mới trở nên phức tạp và tốn kém hơn, còn Anh, nước nhập khẩu khí đốt Na Uy nhiều nhất, có kế hoạch tăng khối lượng cung cấp lên tới 30%.

Trong khi đó, Qatar không ngừng tăng khối lượng xuất khẩu sang châu Á, nơi nước này có thể có thu nhập cao hơn 80% nhờ giá xuất khẩu LNG tương đương 1.000 tỷ m3 khí đốt.

Ngoài ra, Algeria đang đẩy mạnh cầu trong nước, và nỗ lực duy trì quan hệ gần gũi với Gazprom để thực hiện các dự án trong tương lai. Khối lượng khai thác của nước này dường như cũng đã đạt đỉnh. Toàn bộ trữ lượng khí đốt của Algeria là khoảng 4.000 tỷ m3, tương đương với 5-6 năm cung cấp khí đốt cho Ukraine hay Thổ Nhĩ Kỳ. Trữ lượng này không thể giải quyết vấn đề khí đốt của EU xét theo chiến lược lâu dài.

Azerbaijan cũng vậy, dù tham gia sâu vào “Hành lang khí đốt phương Nam” và cung cấp khí đốt cho Thổ Nhĩ Kỳ và EU theo tuyến đường ống TANAP-TAP, nước này chỉ có trữ lượng đã được thẩm định là 1.000 tỷ m3 khí đốt, trong khi nhu cầu nội địa gia tăng. Điều này có nghĩa là Azerbaijan có thể chào bán khí đốt cho Georgia, Thổ Nhĩ Kỳ hay thậm chí là Hy Lạp, Bulgaria, song không thể cung cấp khí đốt cho châu Âu trong trung hạn.

Các nước có vai trò lớn khác, như TurkmenistanUzbekistan, đang tập trung vào thị trường Trung Quốc khổng lồ, và có quan hệ mật thiết với Nga, cả về kinh tế và chính sách.

Châu Âu có thể ở trong tình thế khó khăn, và do chính sách ủng hộ Mỹ, họ có thể mất đi sự ủng hộ, khiến cho một số “t.iền đồn” lớn ở châu Âu có thể bị thay thế bởi những chính trị gia có quan điểm thân Nga hay những người thực dụng không ủng hộ Mỹ khi lợi ích bị ảnh hưởng.

Mất ảnh hưởng địa chính trị trong khu vực

Ảnh hưởng địa chính trị của Mỹ tại khu vực Địa Trung Hải có thể bị đe dọa. Hiện chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ rất không hài lòng với hành động của Mỹ, và xích lại gần Nga. Hơn nữa, vấn đề khí đốt là phương sách chủ chốt để cũng cố mối quan hệ hợp tác kinh tế.

Thổ Nhĩ Kỳ và Nga đã quyết định tăng công suất chuyển tải của tuyến đường ống “Dòng chảy màu Xanh” lên 19 triệu m3, so với mức 16 triệu m3 hiện nay. Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ đưa ra quyết định xây dựng tuyến đường ống “Dòng chảy phương Nam” trên lãnh thổ nước này, trong trường hợp các chính phủ châu Âu ngăn hoạt động xây dựng đó. Trong trường hợp này có thể nói đến sự hội nhập sâu rộng giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ trong vấn đề năng lượng.

Theo VNE

Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc?

Có vị trí địa chính trị quan trọng, là cầu nối sang lục địa Á-Âu, luôn tiềm ẩn nguy cơ bất ổn do xung đột sắc tộc, Tân Cương vẫn đang là điểm nóng nhiều rủi ro của TQ.

Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc? - Hình 1

Cảnh sát Trung Quốc trong một cuộc tập trận ở Tân Cương.

Những ngày gần đây, Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương (Tân Cương) của Trung Quốc xuất hiện nổi bật trên các phương tiện truyền thông quốc tế vì có liên quan đến các cuộc tấn công k.hủng b.ố ngày 28/10/2013 ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh.

Tân Cương, tức "biên cương mới", là khu tự trị có diện tích khoảng 1,6 triệu km2 nằm ở cực Tây Trung Quốc, giáp với Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Afghanistan, Mông Cổ và bang Jammu, Kashmir của Ấn Độ. Trong tổng số khoảng 22 triệu người thuộc 13 nhóm sắc tộc khác nhau như Hán , Kazakh , Hồi , Kyrgyz và Mông Cổ ... thì người Duy Ngô Nhĩ chiếm 9 triệu, tức 45% dân số của khu vực.

Vị trí địa chính trị quan trọng

Trong lịch sử, Tân Cương luôn là vùng đệm chiến lược bảo vệ các lợi ích quan trọng của Trung Quốc và kết nối nước này với lục địa Á -Âu. Khu vực là tuyến đường bộ lớn duy nhất nối Trung Quốc với Trung Á và do đó, từng trở thành một phần của "Con đường tơ lụa".

Ngày nay, vai trò của Tân Cương như một tuyến đường thương mại và vùng đệm bảo vệ vẫn đang định hình các lợi ích và chính sách của Bắc Kinh trong khu vực, đặc biệt là khi Trung Quốc tăng cường mở rộng các quan hệ năng lượng và thương mại trên bộ với Trung Á.

Một trong những phát triển hứa hẹn nhất trong lĩnh vực giao thông đường bộ là tuyến đường sắt Trung Quốc - châu Âu. Ngày 17/7, Bắc Kinh đã khánh thành tuyến tàu hỏa trực tiếp từ Trịnh Châu, thủ phủ tỉnh Hà Nam đến Hamburg, Đức. Dự kiến, riêng trong năm 2013, sẽ có 6 chuyến vận chuyển khứ hồi trên tuyến đường Trịnh Châu - Hamburg với mỗi chuyến hàng hóa sẽ có trị giá 1,5 triệu USD.

Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc? - Hình 2

Vị trí Tân Cương (Xinjiang) trên bản đồ khu vực

Giữa tháng 9 vừa qua, trong chuyến thăm nhiều ngày tới các nước Trung Á, ở mỗi chặng dừng chân, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đều đưa ra những cam kết hỗ trợ tài chính hậu hĩnh và kêu gọi đẩy mạnh hơn nữa hợp tác ngoại giao, an ninh và năng lượng. Chẳng hạn như tại Kazakhstan, ông Tập đã thông qua khoản đầu tư trị giá 30 tỷ USD cho các dự án năng lượng và vận tải.

Đối với Bắc Kinh, những thách thức và cơ hội ở Tân Cương rất đa dạng và đan xen lẫn nhau. Là một hành lang vận chuyển năng lượng và nguồn cung cấp tài nguyên, Tân Cương sẽ đóng vai trò rất quan trọng cho những nỗ lực công nghiệp hóa nội địa và giảm bớt rủi ro cho Trung Quốc về nguy cơ gián đoạn nguồn cung tiềm ẩn từ phía Biển Đông và biển Hoa Đông.

Huyết mạch nhiên liệu

Tân Cương được thiên nhiên ban tặng cho một trong trữ lượng than đá lớn nhất thế giới với sản lượng có thể lên đến 750 triệu tấn vào năm 2020. Điều quan trọng hơn, so với các mỏ ở miền Tây Nội Mông và phía bắc tỉnh Thiểm Tây, phần lớn trữ lượng ở Tân Cương vẫn chưa được khai thác.

Tân Cương cũng là cầu nối cho phép Trung Quốc đặt chân vào Trung Á để vận chuyển nhiều dầu và khí đốt cần thiết. Kazakhstan thực sự là nước giữ vai trò trung tâm đảm bảo nhu cầu năng lượng trong tương lai của Trung Quốc. Ước tính, Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu từ Kazakhstan khoảng 1,5 triệu thùng dầu thô và khoảng 60 - 65 tỷ m3 khí đốt tự nhiên từ Turkmenistan mỗi năm.

Xét theo nhiều khía cạnh, Tân Cương luôn giữ vai trò quan trọng đối với nguồn cung nhiên liệu của Trung Quốc trong tương lai. Không có gì ngạc nhiên khi Trung Quốc lập kế hoạch đầu tư khoảng 196 tỷ USD để nâng cấp cả công suất phát điện và đường dây tải điện cao áp liên kết các mỏ than ở khu vực với những trung tâm dân cư nằm sâu trong nội địa. Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc cũng sẽ đầu tư 392 tỷ USD kết nối Tân Cương với mạng lưới giao thông vận tải quốc gia trong vòng 5 năm tới.

Hơn hai thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế chóng mặt, Trung Quốc chưa bao giờ lại đứng trướng nguy cơ dễ bị tổn thương về kinh tế, chính trị, xã hội như hiện nay nếu các nguồn cung cấp nhiên liệu từ bên ngoài bị gián đoạn, trong đó Tân Cương là một cửa ngõ vô cùng quan trọng.

Phong trào ly khai tiềm ẩn

Vì sao Tân Cương luôn là điểm nóng của Trung Quốc? - Hình 3

Cảnh sát Trung Quốc đứng bảo vệ trước đại lộ Trường An ở Bắc Kinh ngày 29/10/2013

Kể từ khi nhà Thanh sụp đổ năm 1912, Tân Cương đã trải qua nhiều mức độ tự trị khác nhau. Tháng 10/1933, phiến quân gốc Thổ Nhĩ Kỳ ở Tân Cương tuyên bố ly khai và lập ra nhà nước Cộng hòa Đông Turkistan lần thứ nhất. Một năm sau đó, nước Cộng hòa Trung Hoa tái sát nhập khu vực. Năm 1944, các phe phái ở Tân Cương lại tuyên bố độc lập một lần nữa và lập ra Cộng hòa Đông Turkistan thứ hai. Đến năm 1949, khi cách mạng thành công, Trung Quốc thu hồi lãnh thổ và tuyên bố đây là một tỉnh của Trung Quốc. Tháng 10/1955, Tân Cương trở thành một "khu tự trị"của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Cũng từ thời điểm này, Trung Quốc bắt đầu tập trung nguồn lực phát triển kinh tế cho Tân Cương. Đi kèm theo đó là các cuộc di dân ồ ạt của người dân tộc Hán đa số tới đây. Nhưng hàng triệu người Hán di cư đã thống trị nền kinh tế, nắm giữ những vị trí và công việc được trả lương cao như ngân hàng, dịch vụ kỹ thuật và quản lý công...Bị phân biệt đối xử và gạt ra ngoài lề, người Duy Ngô Nhĩ liên kết chống lại người Hán và đòi ly khai ra khỏi Trung Quốc từ những năm 1990.

Những phong trào này nhiều lần đã bùng phát thành bạo lực. Điển hình nhất là tháng 7/2009, tại Tân Cương đã diễn ra những vụ đụng độ đẫm máy giữa người thiểu số Duy Ngô Nhĩ và người Hán ở Urumqi khiến gần 200 người t.hiệt m.ạng. Sự kiện đã buộc chính phủ Trung Quốc phải điều tới đây số lượng lớn công an và quân đội để giữ gìn trật tự.

Một nhân tố nữa không thể không nhắc tới đó là vai trò của Mỹ ở Tân Cương. Trung Quốc luôn cáo buộc Mỹ bênh vực cho các phần tử ly khai, gây chia rẽ nội bộ nước này. Tân Cương nằm ở vị trí địa lý có vai trò chiến lược cực kỳ quan trọng ở trung tâm của lục địa Á-Âu, là khu vực để Mỹ gây ảnh hưởng ngăn chặn Nga và Trung Quốc tiếp cận ra Ấn Độ Dương.

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Xe ô tô đ.âm vào tiệm nail ở New York khiến ít nhất 13 người thương vong
12:19:58 29/06/2024
Belarus bổ sung hệ thống phòng không ở biên giới với Ukraine
20:26:10 29/06/2024
Tổng thống Biden thừa nhận tranh luận không tốt, nhưng cam kết đ.ánh bại ông Trump
14:10:50 29/06/2024
Ấn Độ chìm trong khủng hoảng cháy rừng vì nắng nóng
06:55:29 29/06/2024
UAE rút ngắn bài giảng tại các thánh đường Hồi giáo để tránh nắng nóng
07:02:22 29/06/2024
Đảng lao động Triều Tiên khai mạc phiên họp toàn thể
12:09:29 29/06/2024
Hàn Quốc: Cho phép sinh viên quốc tế tham gia lĩnh vực điều dưỡng
14:16:52 29/06/2024
Trung Quốc khai trừ đảng hai cựu Bộ trưởng Quốc phòng
17:30:55 29/06/2024

Tin đang nóng

Phát hiện 1 sao nữ Vbiz làm trái quy định khi đến dự cưới Midu và Minh Đạt?
20:10:21 30/06/2024
Nữ nghệ sĩ Việt đình đám: Đang có chồng vẫn làm đám cưới với người khác, U50 trẻ đẹp, tài sản khủng
19:42:39 30/06/2024
Hoa hậu Khánh Vân và chồng sắp cưới: Dính như sam suốt 5 năm trong mọi hoạt động
20:00:13 30/06/2024
Thiếu gia Minh Đạt: "Với tôi, một đời này vẫn chưa đủ để yêu Midu"
23:23:08 30/06/2024
Thấy bố mẹ chồng đưa nhân tình của chồng đang mang bầu con trai về để chăm, tôi chẳng chút khó chịu lại cười tươi đưa ông bà tờ giấy lạ
18:04:57 30/06/2024
Cãi nhau với chồng tôi bỏ đi và tắt cả điện thoại, sáng mở lên đã thấy 23 cuộc gọi nhỡ, về nhà thì thấy phông rạp đã dựng, một cái đám tang trong hối hận
17:46:13 30/06/2024
Rộ nghi vấn sắp xếp kết quả trong "Anh trai vượt ngàn chông gai" vì lỗi này liên tục mắc phải?
21:00:08 30/06/2024
Nhân vật được nhắc tên nhiều nhất sau tập 1 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Đẹp, tài năng, đời tư siêu kín tiếng
20:04:08 30/06/2024

Tin mới nhất

Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng

23:03:37 30/06/2024
Ngày 30/6, vòng đầu tiên của cuộc bầu cử trước thời hạn tại Pháp diễn ra với sự tham gia của 4.011 ứng cử viên, giảm mạnh so với tổng số 6.293 năm 2022.

Hungary tuyên bố "đưa châu Âu vĩ đại trở lại" trong nhiệm kỳ Chủ tịch EU

23:00:44 30/06/2024
Hãng tin DW (Đức) dẫn lời Bộ trưởng các vấn đề châu Âu của Hungary Janos Boka nêu rõ, với khẩu hiệu Làm cho châu Âu vĩ đại trở lại , mục tiêu trọng tâm của Hungary trong nhiệm kỳ Chủ tịch luân phiên EU là tăng cường năng lực cạnh tranh ...

Người dân Pháp đi bầu cử Quốc hội vòng một

20:11:28 30/06/2024
Trong khi các cam kết của phe đa số được đ.ánh giá là phù hợp với thực tế, thì các đề xuất của phe cực hữu và phe cánh tả đã ít nhiều gây nghi ngại cho giới quan sát do có nhiều khúc mắc về nguồn tài chính để hiện thực hóa.

Đệ trình ranh giới ngoài thềm lục địa của Philippines: Vòng ba của cuộc chiến công hàm?

19:53:00 30/06/2024
Tại sao Philippines trình thềm lục địa mở rộng tại Biển Đông sau 15 năm của thời hạn cuối cùng? Câu trả lời là chính quyền Philippines dưới sự lãnh đạo của TT JrMarcos đang chuyển dịch chính sách theo hướng quyết liệt và minh bạch hơn ở...

Tổng thống Mỹ Joe Biden trấn an các nhà tài trợ sau màn tranh luận trực tiếp đầu tiên

19:48:22 30/06/2024
Tuy nhiên, các thành viên cấp cao của đảng Dân chủ, trong đó có 2 cựu Tổng thống là ông Barack Obama và ông Bill Clinton, đều tái khẳng định sự ủng hộ đối với ông Biden.

Cháy rừng vượt tầm kiểm soát tại Hy Lạp

19:43:42 30/06/2024
Trong điều kiện nắng nóng, gió lớn tại nhiều khu vực trên cả nước, chỉ riêng ngày 29/6 đã xảy ra khoảng 50 đám cháy rừng. Chính quyền sở tại khuyến cáo người dân tránh xa các khu vực rừng.

LHQ bắt đầu chuyển hàng vào Gaza từ cầu tàu tạm của Mỹ

19:18:13 30/06/2024
Người phát ngôn của Phủ Tổng thống Ai Cập lưu ý rằng các nghị quyết quốc tế là cách tốt nhất để đảm bảo sự ổn định bền vững trong khu vực.

Đảo chính, bạo loạn và nổi dậy: 'Ngọn núi lửa chính trị' Bolivia liên tục phun trào

19:00:20 30/06/2024
Ông Archondo lập luận rằng chưa có cuộc đảo chính nào kể từ khi trật tự chung được duy trì ở Bolivia, ngay cả trong cuộc khủng hoảng năm 2019 hoặc vụ việc hôm 26/6. Ông nói, quân đội chưa hề cai trị đất nước dù chỉ một phút .

Ai Cập: Lo ngại giá nông sản tăng vọt do khủng hoảng phân bón

18:51:29 30/06/2024
Thời tiết nắng nóng gay gắt đã buộc Chính phủ Ai Cập tạm dừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nhà máy phân bón để chuyển nguồn cung cho các nhà máy phát điện nhằm giải quyết tình trạng mất điện kéo dài tới 4 giờ mỗi ngày ở một số khu ...

Giao lưu cộng đồng các nước ASEAN tại Argentina

18:40:12 30/06/2024
Trao đổi thương mại giữa Argentina và ASEAN tăng trưởng đều trong những năm qua. Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Argentina tới các nước thành viên ASEAN vượt 5 tỷ USD, và nhập khẩu đạt 4,1 tỷ USD.

Vùng Caribe đối mặt với cơn bão lớn, nguy hiểm đầu tiên trong năm

18:01:53 30/06/2024
Tại thủ đô Bridgetown của Barbados, hàng dài ô tô xếp hàng chờ mua xăng, trong khi các siêu thị và cửa hàng tạp hóa chật kín người mua thực phẩm, nước uống và đồ dùng.

Lở đất tại Kyrgyzstan, ít nhất 1.300 người phải sơ tán

17:43:41 30/06/2024
Bộ Tình trạng khẩn cấp Kyrgyzstan cho biết tỷ lệ lở đất tại nước này trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 6/2024 tăng 86% so với cùng kỳ năm ngoái.

Có thể bạn quan tâm

Diễn viên Quốc Hùng phim "Hồ sơ lửa" bị tai nạn giao thông: Sức khỏe giờ ra sao?

Sao việt

23:44:49 30/06/2024
Bà Ngọc Mai - vợ của diễn viên Quốc Hùng cho biết, sau vụ tai nạn giao thông vào chiều 28/6, nam diễn viên vẫn đang được điều trị hồi sức tích cực.

'Mùa hè đẹp nhất' đ.ánh dấu lần chào sân điện ảnh của Vũ Khắc Tuận trong vai trò đạo diễn

Hậu trường phim

23:27:58 30/06/2024
118 phút phim điện ảnh đầu tay Mùa hè đẹp nhất của đạo diễn Vũ Khắc Tuận hoàn toàn để lại cho người xem một cảm xúc đẹp, dung dị và rất thanh xuân.

"Chồng hụt" công khai bạn gái, Dương Mịch bỗng bị réo gọi vì scandal m.áu l.ạnh "đá" tình cũ

Sao châu á

23:18:41 30/06/2024
Dương Mịch nhiều năm mang tiếng vì nghi vấn bỏ rơi nam tài tử đình đám một thời này sau khi anh bị bỏng nặng, ngoại hình biến dạng và sự nghiệp lao dốc.

ĐTCL mùa 11: Top 3 tướng mạnh tới mức game thủ phải cạnh tranh cực kỳ gay gắt để sở hữu

Mọt game

22:46:37 30/06/2024
Nói không quá thì Illaoi là vị tướng hưởng lợi cực lớn từ meta ĐTCL trong những phiên bản trở lại đây nhờ bộ tộc - hệ quá mạnh. Từng có thời điểm tộc U Linh trở nên quá mạnh nhờ lượng sát thương cộng thêm khổng lồ nên Illaoi rất được ti...

Lisa lập kỷ lục mới với MV chục triệu lượt xem "Rockstar"

Nhạc quốc tế

22:46:04 30/06/2024
Chỉ sau một ngày ra mắt, MV mới nhất của Lisa Rockstar đã lập loạt kỷ lục mới. MV đạt hơn 20 triệu lượt xem chỉ sau 12 giờ phát hành và hiện có hơn 36 triệu lượt xem trên YouTube.

Hà Lê không nhận là đại gia, tự nhận "ngoan" hơn khi lấy vợ

Nhạc việt

22:40:48 30/06/2024
Chia sẻ với phóng viênDân trí, Hà Lê cho biết, ngay khi được mời vào chương trìnhAnh trai vượt ngàn chông gai (gọi tắt làAnh Tài), anh đồng ý ngay vì muốn được thử sức với những điều mới mẻ.

Nữ coser hóa thân xuất sắc thành nàng waifu tóc xanh trong Mushoku Tensei

Cosplay

22:28:50 30/06/2024
Người mẫu Malaysia Sally đã thu hút sự chú ý của người hâm mộ anime và cosplay với màn hóa thân thành cô nàng Roxy Migurdia, một nhân vật được yêu thích trong loạt phim Mushoku Tensei: Jobless Reincarnation.

Đặc sắc đêm trình diễn áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc

Thời trang

22:23:51 30/06/2024
Nhà thiết kế Nguyễn Lan Vy và Hội Việt - Hàn mang đến bộ sưu tập áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc có chủ đề Sắc hoa hội tụ với nhiều màu sắc, thể hiện tình hữu nghị giữa hai nước.

Lớn tiếng với Tuấn Hưng, Tự Long thừa nhận 't.uổi cao, dễ cáu gắt, hay dỗi'

Tv show

22:07:26 30/06/2024
Tự Long lớn giọng vì lo lắng phần đồng diễn đầu thất bại. Anh nhắc nhở Tuấn Hưng vì ca sĩ đàn em là ca sĩ lâu năm nhưng chưa thuần thục động tác

Ba người trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát khỏi đám cháy

Tin nổi bật

21:53:45 30/06/2024
Nghe người dân truy hô, 3 người sống tại căn nhà 3 tầng trong hẻm đã nhanh chóng trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát nạn trước khi lửa và khói bao trùm căn nhà...

HLV Slovakia tuyên bố sẽ làm nên 'cơn địa chấn' trước tuyển Anh

Sao thể thao

21:32:50 30/06/2024
Cuộc so tài Anh - Slovakia diễn ra lúc 23h tối nay (30/6). Mặc dù bị đ.ánh giá thấp hơn nhưng HLV Slovakia tuyên bố vẫn sẽ chơi tấn công trước Anh và sẽ làm nên cơn địa chấn.