Vì sao sinh viên “chật vật” khi học tiếng Anh trong trường Đại học?
Viêc thiêu trang thiêt bi, cac phong hoc đa năng tiêng anh theo chuân quôc tê khiên nhiêu sinh viên tai cac trương Đai hoc, Cao đăng ơ Viêt Nam găp kho khăn trong viêc hoc ngoai ngư. Để hỗ trợ nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh, Tổng công ty CP Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đã trao tặng phòng học tiếng anh cho các trường đại học trên toàn quốc.
Thiếu thiết bị học khiến sinh viên học tiếng anh 1 cách thụ động
Trong thời đại hội nhập, tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ thiết yếu, chia khoa dân đên thanh công. Tuy nhiên, hiên nay viêc day va hoc tiêng Anh ơ cac trương Đai hoc, Cao đăng ơ Viêt Nam con nhiêu bât câp.
Theo khảo sát của Vụ Giáo dục Đại học về việc sinh viên sau khi ra trường đáp ứng yêu cầu kỹ năng tiếng Anh, có khoảng 49,3% sinh viên đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, 18,9% sinh viên không đáp ứng được và 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm. Đây là một thực trạng đáng lo ngại khi nhiều sinh viên ra trường nhưng vẫn chưa trang bị kỹ càng ngoại ngữ và các kỹ năng cần thiết, kéo theo tỷ lệ thất nghiệp sau ra trường cao.
Hiên nay, nhiều trường Đai hoc, Cao đăng đã nâng cao chuẩn đầu ra ngoại ngữ, tạo áp lực cho sinh viên học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật tốt hơn và nâng cao chất lượng đầu ra. Tuy nhiên, trên thưc tê, môt lương lơn sinh viên cac trương Đai hoc hiên nay đang phai chât vât vơi chuân đâu ra ngoai ngư.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do thiếu cơ sở học tập hiện đại. Hâu hêt viêc day va hoc ngoai ngư hiên nay vân phô biên theo lôi truyên thu kiên thưc, bi đông tiêp nhân. Tai nhiêu trương, cac giao viên thiên vê ngư phap, tư vưng, trong khi hoc sinh it đươc ren luyên cac ky năng, nghe, noi, giao tiêp. Cơ sơ vât chât cung chưa đap ưng đươc yêu câu ma môn hoc đăt ra. Đa phân cac trương chưa co phong thưc hanh riêng cho viêc day, hoc ngoai ngư ma chu yêu tân dung cac phong hoc cua cac bô môn khac. Giao viên phai day “chay”, muôn ren ky năng nghe, noi ngoai ngư cho sinh viên phai khăc phuc băng cach gưi tai liêu qua mang đê luyên tâp tai nha.
Video đang HOT
Chủ động học tiếng anh theo chuẩn 4.0
Trươc thưc tê nay, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) và Quỹ Văn hóa Kim Jun Ki đa triên khai chương trinh, tai trơ phòng học tiếng anh đa năng tai nhiêu trương đai hoc, cao đăng trên ca nươc đê giup cac thây cô va sinh viên chủ động hơn trong việc day va hoc tiêng Anh.
Phòng học tiếng Anh đa năng được đầu tư gần 1 tỷ đồng với đầy đủ các trang thiết bị hiện đại và được bày trí vô cùng khoa học, hợp lý để tạo môi trường chuyên nghiệp cho các cán bộ nhà trường và các em sinh viên trong việc học ngoại ngữ như: Máy tính và Tivi kết nối trực tuyến, bàn học cá nhân, khu làm việc nhóm, máy photocopy cùng 1.000 đầu sách tiếng Anh từ cơ bản đến chuyên ngành.
Đặc biệt, phòng học cũng được trang bị tài khoản bản quyền để học tiếng Anh online, được phân chia theo từng trình độ giúp các em sinh viên chủ động lựa chọn trình độ phù hợp, chủ động theo dõi được tiến trình học tập cũng như lựa chọn rèn luyện thêm các kỹ năng còn đang hạn chế.
Phòng học cũng được thiết kế không gian mở để sinh viên có thể học một cách độc lập nhưng cũng có thể sử dụng để tổ chức các buổi hội thảo, các buổi học nhóm, qua đó nâng cao kỹ năng giao tiếp, thảo luận bằng tiếng Anh cho các sinh viên.
PTI ky vong phong hoc tiêng anh đa năng là một điểm đến thường xuyên của các bạn sinh viên, học viên. Qua đó, nâng cao trình độ tiếng Anh của các em, mở ra các cơ hội tiếp cận với nguồn thông tin vô tận trên thế giới. Trong thang 11/2018, PTI se triên khai ban giao phong hoc ngoai ngư cho trường đại học Y Dược Thái Nguyên và đại học Vinh tại Nghệ An.
Em Phạm Thị Lân – sinh viên năm thứ 2 khoa Răng hàm mặt đại học Y Dược Thái Nguyên cho biết: Phòng học tiếng anh là món quà vô cùng lớn đối với sinh viên chúng em. Chúng em không chỉ được trang bị đầy đủ các giáo dịch, phần mềm tiếng anh hiện đại nhất để chúng em chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp mà còn xây dựng được một không gian học nhóm, hội thảo, giúp chúng em tăng sự tương tác, chủ động hỗ trợ nhau trong học tập.
Theo 24h.com.vn
Vì sao sinh viên "cắn răng" đóng tiền "chống trượt" tiếng Anh?
Để có chứng chỉ tiếng Anh mới được tốt nghiệp, nhiều sinh viên đại học đã phải đóng tiền "chống trượt" hàng triệu đồng, thực chất đây là tiền ôn luyện để học "mẹo" thi đỗ.
Mới đây, điều tra của nhóm phóng viên của một tờ báo cho thấy rằng, trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã tạo dựng các kỳ thi cấp chứng chỉ đầy "dối trá". Cụ thể, các sinh viên trường này phải đóng tiền "chống trượt" kỳ thi cấp chứng chỉ đầu ra môn tiếng Anh.
Theo đó, giảng viên khoa Ngoại ngữ của trường này sẽ thu của mỗi sinh viên 1,9 triệu đồng cho việc ôn luyện thi lấy chứng chỉ TOIEC, nhưng thực chất là để "chống trượt".
Cũng theo điều tra nói trên, những sinh viên tham gia ôn luyện được dạy học thuộc lòng bộ đề thi cho sẵn và tập tô. Theo phản ánh của sinh viên, các câu hỏi trong đề thi thật môn tiếng Anh giống tới 80% như đề đã được cho khi học ôn "chống trượt". Những sinh viên đã đóng phí "chống trượt" không làm được bài, đều mặc định được 460 điểm TOIEC.
Trong phòng thi dành cho sinh viên đã nộp tiền "chống trượt" (học ôn). Ảnh: Báo Lao động
Thông tin trước báo chí, ông Trần Đức Qúy - Hiệu trưởng trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho rằng, nhà trường đã họp và xác minh nội dung thông tin báo chí đăng tải. Đồng thời cho rằng, trường chưa bao giờ có khoản tiền chống thi trượt. Khoản tiền các sinh viên phải nộp là khoản thu dành cho các sinh viên yếu về kỹ năng ngoại ngữ. Đó là tiền đăng ký học bổ sung kiến thức nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra theo quy định.
Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội không tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ mà chỉ có một kỳ thi nội bộ để kiểm tra và công nhận đạt chuẩn đầu ra. Ban lãnh đạo nhà trường vẫn sẽ tổ chức họp và làm tường trình báo cáo tới cơ quan chủ quản là Bộ Công thương và Bộ GD&ĐT, tiếp tục làm việc với các cá nhân, đơn vị để xác minh thông tin và xử lý nghiêm sai phạm (nếu có).
Sự việc vẫn đang trong quá trình xác minh, làm rõ, song với TS. Lê Viết Khuyến - Trưởng ban Hỗ trợ chất lượng giáo dục (Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam) cho rằng, cần xử lý nghiêm túc theo quy chế. Không bất ngờ với việc làm này, theo TS. Khuyến, sự việc có nguồn gốc sâu xa từ... cơ chế quy định đã nảy sinh ra gian lận.
Cụ thể, Quy chế Đào tạo ĐH hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT) quy định sinh viên phải tích lũy được số tín chỉ các môn học theo quy định. Môn nào cũng phải thi và đạt kết quả điểm từ trung bình trở lên, trong đó có môn tiếng Anh, mới đảm bảo điều kiện tốt nghiệp. Một số trường quy định phải có chứng chỉ ngoại ngữ TOIEC, IELTS đạt số điểm cho phép của trường. Những sinh viên không đạt không được cấp bằng, điều này là sai quy chế thi tốt nghiệp.
"Các điều kiện được đặt ra như trên là hành vi "lách" quy chế, tổ chức thi chứng chỉ, lớp ôn mà lệ phí được gọi là tiền "chống trượt". Các trường cho rằng điều này là nâng cao chất lượng, song lại dễ nảy sinh tiêu cực, vi phạm quy chế" - TS. Lê Viết Khuyến chia sẻ thêm.
Thời gian qua, câu chuyện sinh viên các trường ĐH, CĐ chật vật để đạt chứng chỉ ngoại ngữ theo chuẩn mới phổ biến ở các trường cũng đã được bàn luận rất nhiều. Bên cạnh mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đại học, đào tạo nguồn chất lượng có trình độ ngoại ngữ đáp ứng hội nhập quốc tế... song chuyện hàng năm ở một trường đại học có hàng trăm, thậm chí cả ngàn sinh viên trước nguy cơ bị đuổi học, không được cấp bằng tốt nghiệp.
Điều này đặt ra câu hỏi về năng lực đào tạo ngoại ngữ "lỏng", bất cập nhưng thi lại rất khó, điều này buộc sinh viên phải học thêm, luyện thi mới đáp ứng dược yêu cầu cấp chứng chỉ. Ngoài ra, quy chuẩn ngặt nghèo này cũng dễ nảy sinh tiêu cực, các trường "đua nhau" mở các khóa bồi dưỡng, luyện thi mà nhiều người gọi là tiền "chống trượt", không đăng ký thì dễ trượt vì đề thi khó, đăng ký học ôn lệ phí cao, nhưng chỉ học cốt sao qua kỳ thi, chứ không phải là nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Theo Người lao động
Sinh viên Việt Nam "chi" 881 triệu USD để du học tại Mỹ Một báo cáo mới được công bố của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) cho thấy sinh viên Việt Nam đang học tập tại Mỹ đã đóng góp 881 triệu USD cho nền kinh tế nước này. Theo báo cáo hàng năm Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), số lượng du học sinh Việt Nam tại Mỹ tăng năm thứ...