Vì sao người Nam Phi vẫn “bình tĩnh sống” trước siêu biến chủng Omicron?

Theo dõi VGT trên

Khi nhiều nước lo lắng chạy đua chống Omicron như tái áp dụng các quy định chống dịch và hạn chế đi lại, cuộc sống ở Nam Phi, nơi được coi là tâm dịch biến chủng mới Omicron, vẫn diễn ra bình thường.

Vì sao người Nam Phi vẫn bình tĩnh sống trước siêu biến chủng Omicron? - Hình 1

Một phụ nữ được tiêm phòng Covid-19 tại Cape Town, Nam Phi (Ảnh: AFP).

Trong đợt dịch lần ba, vào tháng 3/2020, Nam Phi áp dụng một trong những lệnh cấm cửa nghiêm ngặt nhất trên thế giới với các biện pháp chống dịch ở cấp độ 5. Lệnh phong tỏa này kéo dài 35 ngày nhằm ngăn chặn lây nhiễm, giảm tải cho hệ thống y tế.

Tuy nhiên, giờ đây, mặc dù được cho khu “Khu vực số 0″ của siêu biến chủng Omicron có khả năng lây lan hơn nhiều so với chủng Delta, các biện pháp hạn chế chặt chẽ đã trở thành dĩ vãng. Hiện Nam Phi chỉ đang thực hiện các biện pháp chống dịch ở mức 1 (cấp thấp nhất) và có rất ít dấu hiệu cho thấy điều đó sẽ sớm thay đổi.

Câu hỏi lớn được đặt ra là: Nam Phi đang liều lĩnh hay họ là một ví dụ điển hình về cách sống trong tương lai sau đại dịch?

Nam Phi đang ghi nhận số ca mắc tăng nhanh trong những ngày gần đây. Vào ngày 27/11, số ca nhiễm Covid-19 mới hàng ngày ở Nam Phi là 3.220. Đến ngày 8/12, con số này đã tăng lên gần 20.000 ca, con số kỷ lục kể từ khi phát hiện biến chủng Omicron. Đó là ở một quốc gia đã có hơn 90.000 người chế.t vì Covid-19 và chỉ 25% dân số đã được tiêm đầy đủ. Con số này quá thấp so với phần lớn thế giới, nhưng lại khá cao đối với châu Phi, nơi có tỷ lệ tiêm chủng chỉ là 8%.

Tuy nhiên, bất chấp những con số nghiệt ngã đó, cuộc sống của hầu hết người dân Nam Phi vẫn diễn ra bình thường và chính phủ cũng khuyến khích như vậy.

“Có vẻ như biến chủng mới này dễ lây lan hơn, nhưng số người nhập viện không tăng ở mức báo động, và chính vì lý do đó mà tôi nói rằng chúng ta không nên hoảng sợ”, Tổng thống Cyril Ramaphosa cho biết vào ngày 4/12.

Đã quá quen với dịch bệnh?

Video đang HOT

Những ngày này, trung tâm mua sắm Access Park ở Kenilworth, thành phố Cape Town vẫn đông đúc khi dòng người đi mua sắm Giáng sinh. Tình trạng tắc đường đã trở lại như mức trước đại dịch, bất chấp làn sóng thứ 4 đang bùng lên do chủng Omicron.

Tuy nhiên, tất cả đều đeo khẩu trang, bằng chứng cho thấy biến chủng mới vẫn không hoàn toàn thoát khỏi tâm trí của mọi người.

Ba tuần trước, với con số nhiễm mới hàng ngày ở mức thấp nhất trên toàn quốc là 262 (ngày 14/11), không có gì lạ khi thấy mọi người ra đường không đeo khẩu trang, mặc dù việc đeo khẩu trang ở nơi công cộng là bắt buộc.

Sharon Kockott, 56 tuổ.i, một người bán hàng rong cho biết: “Tôi không còn sợ hãi như khi bị phong tỏa vào năm ngoái. Tôi đã được tiêm đầy đủ và không nghĩ biến chủng mới này nguy hiểm như một số người vẫn nghĩ”, bà nói trước khi tiếp tục đẩy xe chở hàng của mình đi.

Thái độ như vậy của người dân có thể được giải thích một phần là do mức độ miễn dịch tương đối cao của quốc gia này. Theo một nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Nam Phi, 59% người trưởng thành ở thành thị trong độ tuổ.i từ 35- 59 có kháng thể với virus sau khi đợt dịch lần hai kết thúc vào tháng 3 (đợt dịch lần ba kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10).

Điều này không có gì đáng ngạc nhiên ở một quốc gia còn nhiều bất bình đẳng về kinh tế, nơi có khoảng 1/5 dân số sống trong các khu ổ chuột. Việc giãn cách xã hội gần như là không thể, và các chuyên gia cho biết không thể ghi nhận chính xác con số ca nhiễm. Lulama Nobokwana, 46 tuổ.i, đến từ thị trấn Philippi trên Cape Flats, cho biết: “Tôi ở chung một ngôi nhà gỗ chật hẹp với ba người”.

Dường như người Nam Phi giữ bình tĩnh và tiếp tục cuộc sống bình thường vì quá quen với dịch bệnh.

Hầu hết người dân Nam Phi đều quá hiểu về mối đ.e dọ.a chế.t người do Covid-19 gây ra, nhưng vấn đề chỉ là ở một quốc gia cũng phải đối mặt với mức độ lây nhiễm HIV cao, nghèo đói và tội phạm bạo lực, những rủi ro do đại dịch khác, thì Omicron xem ra cũng không phải quá đáng sợ.

Sau sự xuất hiện của Omicron, nhiều nước trên thế giới đã gấp rút thực hiện lệnh cấm nhập cảnh đối với du khách đến từ Nam Phi, cùng với một số quốc gia láng giềng khác.

Hầu hết người dân Nam Phi đều nhận thức được rằng, cùng với lệnh cấm du lịch, đất nước của họ đã phải hứng chịu làn sóng chỉ trích vì cho rằng đã không hành động đủ nhanh để ngăn chặn biến chủng mới. Nhưng các nhà dịch tễ học nói rằng những lời chỉ trích “không có giá trị”.

“Nam Phi, do có kinh nghiệm trong cuộc chiến chống HIV và lao nên có hệ thống giám sát rất tiên tiến để theo dõi các biến chủng. Điều này đã giúp chúng tôi xác định biến chủng Omicron nhanh chóng nhưng rồi lại phải hứng chịu sự chỉ trích của phần còn lại của thế giới”, tiến sĩ Jo Barnes, một nhà dịch tễ học tại Khoa Y tế và Khoa học Sức khỏe Đại học Stellenbosch, cho biết.

Kịch bản tốt nhất và xấu nhất khi thế giới đối mặt siêu biến chủng Omicron

Chuyên gia vạch ra các kịch bản đối lập nhau gồm lý tưởng nhất và tồi tệ nhất khi biến chủng nhiều đột biến chưa từng có Omicron xuất hiện và lây lan trên thế giới.

Kịch bản tốt nhất và xấu nhất khi thế giới đối mặt siêu biến chủng Omicron - Hình 1

Thế giới đã trải qua 2 năm "quay cuồng" vì Covid-19 (Ảnh minh họa: Reuters).

Theo The Atlantic, sự xuất hiện của biến chủng Omicron có nhiều đột biến kỷ lục đã thu hút sự chú ý của giới khoa học và dư luận quốc tế, khi thế giới đã trải qua 2 năm "quay cuồng" vì dịch bệnh.

Câu hỏi được đặt ra là, sự xuất hiện của Omicron có tác động như thế nào và bao giờ đại dịch Covid-19 sẽ kết thúc.

Theo giới chuyên gia, tác động của Omicron tới đại dịch sẽ được định hình bởi 3 yếu tố: Khả năng lây lan của mầm bệnh, mức độ mà nó có thể né tránh các kháng thể hiện có và độc lực - tức là khả năng gây ra triệu chứng nặng hay nhẹ của mầm bệnh.

Nếu Omicron lây lan giữa các vật chủ, làm giảm kháng thể trung hòa và gây ra triệu chứng nguy hiểm bất thường, thế giới sẽ gặp khó khăn hơn. Tuy nhiên, nếu Omicron là biến thể siêu lây nhiễm nhưng chỉ gây ra triệu chứng nhẹ, nó có thể trở thành tin tốt cho thế giới.

Kịch bản tươi sáng nhất

Các nhà khoa học cho rằng, vào thời điểm này, việc sống chung với đại dịch Covid-19 là điều khó có thể tránh khỏi. Chuyên gia Tara Kirk Sell từ Trung tâm An ninh Y tế Johns Hopkins nhận định rằng, việc xóa sổ, loại trừ hoàn toàn Covid-19 giờ đây có thể không còn là mục tiêu thực tế.

Vì "kẻ thù" không thể bị xóa bỏ hoàn toàn, con người sẽ có cơ hội sinh tồn tốt hơn nếu như Covid-19 được "trang bị sún.g cao su thay vì đại bác", theo The Atlantic.

Các bác sĩ từ Nam Phi và Israel cho biết, các ca bệnh Omicron có triệu chứng ít nghiêm trọng hơn so với Delta. Hiện chưa có ca bệnh nặng hay t.ử von.g nào xuất hiện trong 60 ca Omicron được ghi nhận tại Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, dữ liệu về chủng này hiện khá hạn chế khi mới có ít hơn 250 ca được phát hiện trên phạm vi toàn cầu, phần lớn ở Nam Phi, một quốc gia có dân số trẻ hơn mức trung bình và ít nguy cơ mắc triệu chứng bệnh phức tạp.

Nếu Omicron tiếp tục cho thấy những dấu hiệu nó gây ra triệu chứng nhẹ hơn Delta, đó sẽ là tin tốt. Nếu kịch bản trên xảy ra, và Omicron lây lan nhanh hơn Delta, đó sẽ là tin tốt hơn nữa. Khi 2 biến chủng cùng lây lan, chủng nào có tốc độ lây nhanh hơn sẽ bắt đầu áp đảo chủng còn lại, theo chuyên gia Samuel Scarpino từ Viện Phòng chống đại dịch của Quỹ Rockefeller. Omicron có thể vượt mặt Delta nếu nó có khả năng lây dễ hơn và nhân lên nhanh hơn trong vật chủ.

Kịch bản virus tấ.n côn.g hệ miễn dịch của con người nghe có vẻ đáng sợ, nhất là sau khi thế giới đã tiến hành chiến dịch phủ vaccine và không một ai muốn bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nếu nhiễm mầm bệnh mà không đi kèm với nguy cơ mắc các triệu chứng mãn tính hoặc phải dùng máy thở, thì đó có thể không phải là một điều quá tồi tệ, Elizabeth Halloran, nhà thống kê sinh học tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Fred Hutchinson, nhận định.

"Nếu Omicron có thể né được vaccine, nhưng cuối cùng thực sự gây ra triệu chứng ít nghiêm trọng hơn, thì đó có lẽ là một bước đi đúng hướng."

Chờ đợi Omicron được giải mã

Nếu Omicron là biến chủng siêu lây nhiễm nhưng gây ra triệu chứng nhẹ, thì nó vẫn có một bất lợi là: Những người từng mắc Omicron có thể không sản sinh ra đủ kháng thể để chống chọi lại với mầm bệnh sau này, chuyên gia Scarpino cảnh báo.

Theo chuyên gia Katherine J. Wu, các ca Covid-19 thể nhẹ có thể không có tác động đủ mạnh tới hệ miễn dịch để cơ thể sản sinh ra nhiều kháng thể như với các ca bệnh có triệu chứng nặng hơn.

Tuy nhiên, chuyên gia bệnh truyền nhiễm Ali Ellebedy tại đại học Washington nói rằng, các ca bệnh nhẹ không phải lúc nào cũng không tạo ra được hệ miễn dịch đủ mạnh.

"Khi bạn mắc bệnh và cơ thể tạo ra kháng thể, hệ miễn dịch của bạn sẽ phản ứng. Ngay cả khi bạn không thấy ốm yếu, cơ thể bạn có thể sinh ra kháng thể và huấn luyện tế bào T chống lại những tác nhân lạ tấ.n côn.g bạn lần tới. Bằng cách kích thích hệ miễn dịch tương đối nhẹ ở đủ số lượng người, một phiên bản lây lan rộng của virus có thể bảo vệ dân số thế giới tốt hơn trong tương lai", theo chuyên gia Ellebedy.

Omicron có thể là phiên bản lây nhiễm mạnh hơn Delta nhưng ít độc lực hơn hoặc nó có thể ít lây lan hơn Delta, không dễ xâm nhập vào hàng rào miễn dịch của con người hơn Delta. Nếu kịch bản này xảy ra, thế giới lại trở về với kịch bản 2 tuần trước: Tiếp tục mắc kẹt với Delta và chờ giải pháp tiếp theo.

Chuyên gia Scarpino nhận định: "Theo một số khía cạnh nào đó, Delta có thể được xem là biến chủng dung hòa các yếu tố. Nó có mức độ lây lan vừa đủ để áp đảo các chủng nguy hiểm hơn và độc lực của nó có thể được kiểm soát thông qua tiêm chủng. Trong vài tuần tới, chúng ta sẽ được biết rằng liệu Omicron sẽ là viên đạn bạc (giúp đại dịch hạ nhiệt) hoặc sẽ là dấu hiệu cho diễn biến xấu hơn trong tương lai".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người
11:10:53 05/10/2024
Đài Loan khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão Krathon
21:30:14 04/10/2024
Ông chủ Facebook trở thành người giàu thứ hai thế giới
20:21:04 04/10/2024
Nga cảnh báo đáp trả nếu Mỹ lại tiến hành các vụ thử hạt nhân
19:57:05 05/10/2024
'Cặp đấu' Harris-Trump tất bật tại các bang chiến trường trong chặng nước rút trước Ngày Bầu cử
17:40:18 05/10/2024

Tin đang nóng

Chung kết Miss Cosmo 2024: Tân Hoa hậu rơi vương miện, Xuân Hạnh dừng chân Top 5
06:38:12 06/10/2024
Đêm tân hôn, nhìn thấy mẩu giấy trong phòng bì mừng cưới ở đầu gường, tôi nổi giận bỏ về nhà ngay lập tức
07:51:55 06/10/2024
Mỹ nam cổ trang hút 20 triệu view vì nhan sắc thần tiên, đến cả bóng lưng cũng như xé truyện bước ra
06:26:33 06/10/2024
Cuộc sống của mỹ nhân đình đám sau khi bị gán mác "máy đẻ" cho giới thượng lưu giờ ra sao?
08:25:56 06/10/2024
Đêm trước ngày tái hôn chồng cũ bất ngờ tìm đến nhà, anh đưa cho tôi 2 món đồ nhìn thấy hiện vật mà tim tôi đau xé
08:22:55 06/10/2024
Miss Cosmo 2024: Indonesia đăng quang không bàn cãi, Việt Nam băng băng top 5
08:09:01 06/10/2024
1 Chị Đẹp chưa thi đã bị đàn chị từ chối chung đội, vừa cất giọng liền hứng "gáo nước lạnh"
06:47:13 06/10/2024
Anh chồng đòi chia tài sản, tôi lấy ra một hộp quà cũ đưa anh thì anh ôm mặt khóc, từ bỏ không đòi nhà nữa
07:37:29 06/10/2024

Tin mới nhất

Phản ứng của Nhật Bản trước sự thống trị chuỗi cung ứng đất hiếm của Trung Quốc

05:53:42 06/10/2024
Từ kinh nghiệm đau thương đó, Nhật Bản đã thực hiện nhiều biện pháp để đa dạng hóa nguồn cung khoáng sản, đầu tư vào các nhà sản xuất và chế biến thay thế, tăng cường tích trữ và thúc đẩy các giải pháp công nghệ thay thế.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

80 cảnh sát Pakistan bị thương trong đụng độ với người biểu tình

21:37:45 05/10/2024
Những người biểu tình có kế hoạch tập trung tại khu vực đỏ của thủ đô Islamabad, nơi có tòa nhà Quốc hội và nhiều đại sứ quán, bất chấp lệnh cấm tụ tập, nhằm gây sức ép đòi trả tự do cho ông Khan.

Phát huy sức trẻ Việt Nam tại Australia

21:35:36 05/10/2024
Tham tán Công sứ hy vọng SVAU sẽ nêu cao tinh thần đoàn kết, khát vọng, sáng tạo, kết nối các cộng đồng sinh viên quốc tế, kết nối với các thế hệ trẻ tiếp theo để xây dựng lực lượng kế cận, phát huy các thành tích đã đạt được của hội.

G7 thông qua kế hoạch trấn áp nạn buôn người

21:32:45 05/10/2024
Trong tuyên bố chung, các nước G7 kêu gọi thành lập các đơn vị thực thi pháp luật chuyên về các tội phạm và điều tra liên quan đến buôn lậu người di cư và buôn bá.n ngườ.i nếu các nước chưa có sẵn các đơn vị này.

Cảnh báo mùa đông lạnh hơn bình thường sẽ ảnh hưởng tới dân du mục Mông Cổ

21:06:41 05/10/2024
Mùa đông năm 2023, Mông Cổ đã phải đối mặt với điều kiện mùa đông khắc nghiệt được gọi là dzud , kèm theo lượng tuyết rơi kỷ lục kể từ năm 1975. Khoảng 90% lãnh thổ bị tuyết phủ dày tới 100cm.

Thái Lan: Nước sông dâng cao kỷ lục, Chiang Mai tiếp tục hứng chịu lũ lụt nghiêm trọng

21:03:40 05/10/2024
Công viên voi tự nhiên là trung tâm cứu hộ và bảo tồn voi tại vùng nông thôn của Chiang Mai. Kể từ khi thành lập vào những năm 1990, khu bảo tồn này đã giải cứu được hơn 200 con voi khỏi ngành du lịch và khai thác gỗ.

Kế hoạch hai mũi nhọn của Tổng thống Biden nhằm bảo vệ Ukraine khi hết nhiệm kỳ

20:29:14 05/10/2024
Vị tổng thống cao tuổ.i đương nhiên muốn để lại di sản chính sách đối ngoại. Những tiến triển vào phút chót về Ukraine sẽ là một chiến thắng cuối cùng đáng nhớ của ông.

Quân đội Israel yêu cầu người dân ở trung tâm Gaza sơ tán

20:27:46 05/10/2024
Lệnh sơ tán của IDF có kèm theo bản đồ liệt kê các khu nhà cần sơ tán, theo đó, người dân Palestine sống ở các khu vực gần Hành lang Netzarim ở trung tâm Gaza đã được cảnh báo phải di dời.

Tổng thống Indonesia cảm ơn quân đội bảo đảm sự thống nhất, ổn định chính trị

20:24:17 05/10/2024
Hơn 100 nghìn binh sĩ từ các lực lượng cùng hàng nghìn trang thiết bị quốc phòng đã được triển khai tham gia diễu binh và các hoạt động biểu dương lực lượng tại buổi lễ.

Căng thẳng thương mại Nga - Kazakhstan nổi lên liên quan đến vận chuyển ngũ cốc

20:21:03 05/10/2024
Đại diện của Liên minh Ngũ cốc Kazakhstan Evgeny Karabanov nhận định rằng tình hình hiện tại có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh thương mại chính thức.

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

Có thể bạn quan tâm

Ánh Viên giàu cỡ nào?

Netizen

09:41:08 06/10/2024
Nguyễn Thị Ánh Viên nữ kình ngư giải nghệ, xinh đẹp và đã đổi đời nhờ thể thao. Như biết bao vận động viên khác Ánh Viên đến với thể thao bằng tất cả nhiệt huyết,

Dùng búa ché.m anh trai chỉ vì một câu nói

Pháp luật

09:38:25 06/10/2024
Vào khoảng 16h30, ngày 1/10, Chau Lai đang trên đường đi về nhà thì gặp Chau Thương (SN 1978, anh cùng mẹ khác cha với Lai) trong tình trạng say rượu. Lúc này, Thương nói với Lai "Mày giàu rồi không coi tao ra gì".

Joker: Folie à Deux - Hời hợt và thiếu đột phá

Phim âu mỹ

09:31:35 06/10/2024
Là phần tiếp nối của tác phẩm được ca ngợi là tuyệt tác năm 2019, Joker: Folie a Deux được kỳ vọng sẽ là bộ phim xuất sắc tiếp theo về Hoàng tử hề của giới tội phạm.

Cô gái TPHCM phượt xuyên 4 nước trong 65 ngày, chỉ tốn 35 triệu đồng

Du lịch

09:28:09 06/10/2024
Nữ phượt thủ một mình đi xe máy xuyên 4 quốc gia với hành trình hơn 15.000km. Chuyến đi kéo dài 65 ngày chỉ tiêu tốn khoảng 35 triệu đồng.

3 anh tài bị loại trước thềm chung kết 'Anh trai vượt ngàn chông gai' là ai?

Tv show

09:27:52 06/10/2024
Với số điểm hoả lực cá nhân thấp, 2 anh tài nhà Thiếu Nhi và 1 anh tài nhà Tinh Hoa phải nói lời chia tay Anh trai vượt ngàn chông gai .

Sao Việt 6/10: MC Kỳ Duyên gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì 'Chị đẹp'

Sao việt

08:30:48 06/10/2024
MC Kỳ Duyên khoe vóc dáng gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì luyện tập cho chương trình Chị đẹp đạp gió .

Hùng hổ, đạp cửa phòng khách sạn để bắt gian con dâu, nhưng khi nhìn thấy 2 kẻ đang nằm trên giường thì bà tức giận suýt đột quỵ

Góc tâm tình

08:26:52 06/10/2024
Tôi chế.t sững phát hiện con trai mình qua lại với đàn ông. Hóa ra nó giấu tôi cưới vợ là để che giấu bí mật này. Tôi năm nay đã 56 tuổ.i, có một con trai đã lấy vợ được gần hai năm.

Uống nước lá đu đủ hàng ngày có tốt không?

Sức khỏe

08:19:01 06/10/2024
Nước lá đu đủ cũng có thể thúc đẩy sức khỏe của tóc. Các vitamin, khoáng chất trong lá đu đủ, chẳng hạn như canxi, sắt, kẽm giúp nuôi dưỡng da đầu, giúp tóc khỏe mạnh.

Một loại trà có tác dụng tăng cường collagen giúp da Lý Gia Hân căng mọng ở tuổ.i U60

Làm đẹp

08:07:35 06/10/2024
Người đẹp rất chuộng các món soup, trà chứa vi cá, tổ yến có tác dụng tăng cường collagen, nhờ đó làn da cũng thêm căng mọng, săn chắc. Người đẹp còn hay làm món trà long nhãn, táo đỏ giúp an thần, ngủ ngon, bồi bổ khí huyết.