Vì sao lúc nhỏ, nữ học giỏi hơn nam?

Theo dõi VGT trên

Nghiên cứu đã góp phần giải thích tại sao n.ữ s.inh ở bậc tiểu học thường đứng thứ hạng cao hơn n.am s.inh dù khi thực hiện các trắc nghiệm đ.ánh giá tiêu chuẩn về học lực, n.ữ s.inh thường kém hơn.

Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí Journal of Human Resources cho rằng thái độ học tập trong lớp đã khiến n.ữ s.inh được thầy cô giáo đ.ánh giá thứ hạng cao hơn n.am s.inh.

Nhóm các nhà khoa học tại Đại học Georgia và Đại học Columbia (Mỹ) nêu kỹ năng tiếp cận việc học tập như một phương pháp chung góp phần đ.ánh giá thứ hạng học sinh.

Ông Christopher Cornell, đồng tác giả nghiên cứu nói trên, đã đưa ra 6 tiêu chuẩn tiếp cận việc học liên quan tới phương pháp đ.ánh giá nói trên bao gồm thái độ như: Chú ý, vượt khó, tự giác, chịu tự học, linh hoạt và có tổ chức trong học tập. Ông Cornell cho rằng mọi người, nhất là các bậc phụ huynh, đều nhận thấy rõ n.ữ s.inh có ưu thế về thái độ học tập so với các bạn nam.

Video đang HOT

Kết quả này dựa theo quá trình phân tích số liệu của hơn 5.800 học sinh từ mẫu giáo đến lớp 5. Theo đó, các học sinh được khảo sát kết quả trắc nghiệm dựa trên những bài tập tiêu chuẩn về khả năng đọc, làm toán và khoa học đồng thời liên hệ với điểm số đ.ánh giá của thầy cô giáo về sự tiến bộ của học sinh trong khuôn khổ chương trình học và mở rộng hơn.

Nghiên cứu cho thấy các thầy cô đã thiên vị n.ữ s.inh trong đ.ánh giá xếp hạng thể hiện qua việc n.am s.inh thường bị xếp dưới mức thành tích mà các em đạt được qua trắc nghiệm

Vì sao lúc nhỏ, nữ học giỏi hơn nam? - Hình 1
Ảnh minh họa từ Americorps

Nhóm nghiên cứu quy kết sự chênh lệch trong xếp hạng này phát xuất từ kỹ năng khác với học lực. Kỹ năng này được các nhà khoa học mô tả như thái độ học tập tốt của trẻ trong lớp, không thường gây khó khăn trong lớp học, không để mất kiểm soát hoặc kỹ năng phát triển sự tương tác trong lớp học

Nhóm nghiên cứu đồng thời cảnh báo rằng cách xếp hạng thiên lệch ngay từ nhỏ như vậy ảnh hưởng đến cơ hội học tập lên cao hơn của n.am s.inh.

Theo người lao động

Tất tần tật kinh nghiệm xin du học các nước (P1)

Bạn đã tìm hiểu kỹ, nước mình sẽ đến như thế nào?

Mặc dù điều kiện đầu vào của các trường đều đăng trên website, nhưng thật sự họ cần xem học bạ, bảng điểm của bạn mới quyết định nhận hay không và có nên học dự bị hay không. Điểm trung bình thôi chưa đủ mà phải xem các môn liên quan tới ngành bạn chọn là bao nhiêu. Mình không biết bạn đang học năm mấy, bạn bỏ ra bao nhiêu t.iền để đi du học. Số t.iền bỏ ra chênh lệch rất lớn nếu như biết chắc trình độ Anh văn của bạn tới đâu hay là bảng điểm của bạn.

"Trường của em là trường của Australia nên sẽ không mấy khó khăn khi tiếp tục học lên cao ở Australia". Điều này chưa hẳn đúng. Đi nước ngoài có hai phần riêng biệt, xin thư mời nhập học ở trường thì rất dễ, trường này không được thì mình xin trường khác phù hợp với học lực hay tài chính; phần quan trọng thứ hai là xin visa, nhiều du học sinh bên Australia thì comment kiểu "qua Australia vì đẹp", một số thì bảo là "bên Mỹ rẻ lắm chỉ cần 100 triệu là đủ". Xin thưa, với nguồn tài chính bên này yếu, không chứng minh nguồn thu nhập được thì lấy gì mà nộp hồ sơ xin visa. Còn cụ thể rẻ là bao nhiêu, trường nào, vùng nào và bằng cấp ra sao... phải chỉ rõ ra mới biết đường mà lần.

Mình không cần biết là bạn học trường nào, miễn là bạn đáp ứng đủ điều kiện thì có thể xin visa được và trình độ tiếng Anh của bạn như thế nào để qua bên đó hiểu và cảm nhận được bài giảng của thầy cô giáo. (Một số bạn học trường quốc tế nhưng chưa chắc giỏi Anh văn bằng các trường công). Không bàn cãi là học trường nào tốt hay xấu ở Việt Nam, mà hãy cho mình biết bằng cái công cụ đo lường chất lượng Anh văn của bạn bằng cái bằng IELTS hẳn hoi.

Mỗi ý kiến thì sẽ mỗi khác, nhưng ngành thiết kế đồ họa (graphic design) ở Mỹ, Anh, Italy, Australia, New Zealand, Canada hay Singapore gì thì mình thấy vẫn tốt. Quan trọng nhất vẫn là thực lực của bạn, cứ 10 bạn học ngành này thì 5 bạn giỏi 5 bạn dở, đó không phải do nước hay do trường mà do bạn có chịu học hay không và bạn học có nổi hay không. Điều quan trọng bây giờ là tiếng Anh của bạn phải tương đối tốt, hoặc nếu chưa đủ thì phải sang nước ngoài học tiếng Anh (điều này sẽ tốn một số t.iền không nhỏ chút nào)..

Tất tần tật kinh nghiệm xin du học các nước (P1) - Hình 1

1. Học lực

- Mỹ, Australia, New Zealand, Canada: Điểm trung bình lớp 12 phải từ 6,0 trở lên, tốt nghiệp trung bình khá (nếu muốn sang đó học đại học, còn nếu muốn học thạc sĩ thì tương tự bảng điểm đại học cũng trung bình khá trở lên. Còn nếu dưới 6,0 thì cụ thể là bao nhiêu để có cách chứng minh thu nhập và tài chính mạnh hơn, hoặc là bạn sẽ đi du lịch nước ngoài trước khi qua nước đó học, cụ thể là đi Thái Lan, Singapore, Trung Quốc (chỉ cần đi một nước còn đi nhiều thì tốt), để cho hồ sơ của mình đẹp. Nói chung làm kĩ thì visa đậu gần như 100%, sơ sài hay không hiểu bản chất xử lý từng bộ hồ sơ cụ thể thì khả năng rớt visa rất lớn.

- Anh, Italia, Singapore: Học lực bạn miễn trên 5,0 là ok. Một số bạn chỉ học xong lớp 11 vẫn có thể đi học dự bị rồi lên thẳng đại học được.

- Anh văn thì tùy theo trường, tùy theo nước mà có bắt buộc bạn có bằng Ielts hay không.

2. Tài chính

Chứng minh tài chính

Điều này sẽ phản ảnh trong cái I 20 của bạn (Mỹ) và Visa Letter (Anh). Tùy học phí của bạn và tùy theo vùng bạn ở mà cần chứng minh tài chính bao nhiêu, theo kinh nghiệm của mình thì phải nhỉnh hơn chút đỉnh. Ví dụ như đi Mỹ cần 23 ngàn USD thì bạn nên chứng minh 30 ngàn hay hơn tùy theo học bạ của bạn nữa - 6,0 khác với 7,0 hay 8,0... Đi Australia thì từ 800 triệu cho tới 1,5 tỷ tùy theo trường, đi Singapore thì không cần khoản này, đi Anh thì chỉ cần 600 triệu mở trước 28 ngày là an toàn. Mỗi nước sẽ có cách xem xét vấn đề này khác nhau, Canada, Australia, New Zealand, Mỹ thì tương đối giống nhau, có nghĩa là bạn mở trước 3 tháng hoặc 6 tháng vẫn đẹp hơn là mở xong đi nộp hồ sơ liền. Còn riêng Anh thì chỉ cần trước khi nộp hồ sơ 28 ngày là hợp lệ. Đi Singapore thì không cần chứng minh tài chính.

Chứng minh nguồn thu nhập

Sẽ không có con số cụ thể mà phải theo sát từng bộ hồ sơ, nhưng ví dụ, cần từ 40 triệu cho tới 80 triệu để người bảo trợ là ba mẹ bạn cần có mỗi tháng. Điều này thể hiện trên các giấy thuế, vì đa số người Việt trốn thuế khai thu nhập thấp nên đóng thuế ít. Hệ lụy là rất ít ai chứng minh được các khoản này đủ để thuyết phục các Đại sứ quán, cho nên người ta sẽ bổ sung thêm là có nhà hay đất hay xe cho thuê để đủ đảm bảo nguồn thu nhập mà cung cấp cho bạn tài chính khi bạn ở nước ngoài, một phần để người ta hiểu là nguồn tài chính trong ngân hàng mà ba mẹ của bạn có từ đâu ra. Mấy cái này tùy luật lệ của mỗi nước cho nên chúng ta không bàn cãi mà phải làm đúng theo ý họ mình mới được đi. Riêng Canada thì khó hơn, họ có nhân viên đi xuống tới nơi xác minh cụ thể, cho nên bạn khai không đúng sự thật thì hồ sơ sẽ bị loại và gần như bị loại tiếp theo. Mỹ thì hên xui vì có lúc họ coi hồ sơ có lúc không, còn Australia hay New Zealand thì họ xem rất kĩ hoặc là gọi điện thoại xác minh. Đối với Singapore hay Anh (hoặc châu Âu không cần chứng minh nguồn thu nhập).

3. Nhân thân

Tùy theo nước nhưng chung chung là: Các bằng cấp bạn có, chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy khai sinh, giấy giới thiệu của trường (nếu như học thạc sĩ), giấy giới thiệu của cơ quan (có một số trường cho học bổng thạc sĩ nếu bạn có thâm niên công tác trên ba năm).

4. Linh tinh khác

Nước Anh thì họ xét theo quan điểm, t.iền ngân hàng mang tên bạn mở trước 28 ngày (chưa tới 28 ngày là bị rớt visa bạn nhé) nếu mang tên bố hoặc mẹ thì phải có cái giấy bố mẹ đứng ra bảo trợ cho bạn, chỉ cần kí tên vô là đủ. Sau khi đóng t.iền cho trường bạn được trường gởi về cái Visa Letter cung cấp cho bạn cái Cas (tạm hiểu là thư chấp nhận cuối cùng) - cái này bạn được 30 điểm, đối với Anh thì bạn được 40 điểm là đã đậu visa. Nếu bạn nộp vô những trường công hay là có đi những nước lớn như Mỹ hay các nước châu Âu thì nộp hồ sơ tại TP HCM, còn học những trường liên kết hoặc những khóa dưới đại học thì các bạn trong Nam phải bay ra Bắc nộp hồ sơ (lăn dấu vân tay và chụp hình ngoài đó). Sau đó hồ sơ của bạn được gửi sang Thái Lan, nếu Thái Lan ổn định thì họ xét bên đó, trường hợp bên đó biểu tình hay bạo động thì hồ sơ của bạn gửi qua Malaysia để xét, trong vòng 2-4 tuần bạn sẽ có hồ sơ.

Một số bạn phàn nàn là nhân viên đại sứ quán tại Hà Nội rất khó chịu và hay quát nạt, cái này chịu thôi. Mình cũng biết là quá nhiều bạn điện ra Hà Nội la làng lên là mất hồ sơ, hoặc điện qua bên Thái, bên Thái gọi lại cho Hà Nội, cuối cùng hồ sơ đó nó nằm ngay... nhà các bạn. Không chịu kiểm tra kĩ nên làm phiền họ, họ tiếp điện thoại và bực bội cũng phải rồi. Mỗi ngày vài chục cuộc như thế ai mà không bực. Một số tỉnh phía bắc nằm vô diện nghi vấn vì có tì vết là số lượng người đi du học bỏ trốn nhiều quá nên hồ sơ các tỉnh đó sẽ xét khó hơn.

Trong quá trình xem hồ sơ, nhân viên Đại sứ quán sẽ điện hỏi bạn thêm vài điều nếu như họ chưa rõ, hay lúc ra Hà Nội nộp hồ sơ, có khi họ thấy bạn rồi kêu bạn đếm từ 20 đến 30 hoặc đọc các ngày trong tuần các tháng trong năm...

Tất tần tật kinh nghiệm xin du học các nước (P1) - Hình 2

Mỹ: Đây là một nước có tỉ lệ rớt visa rất cao. Ngoài chuyện bạn chuẩn bị kỹ hồ sơ ra, kỹ năng tiếng Anh và hiểu biết từng câu hỏi của họ để trả lời là rất quan trọng. Khi trả lời phỏng vấn bạn run hay biểu lộ ánh mắt như thế nào đó bạn cũng rớt từ lúc đó. Khung cảnh trong đó dễ làm bạn khó chịu và căng thẳng với những ô phỏng vấn xéo xéo. Trước khi phỏng vấn bạn cũng phải đi qua dãy "tạm giam" với dòng chữ "nơi này dành cho bạn nếu bạn có sự gian dối". Dĩ nhiên là một số bạn đậu visa lần đầu thì bảo dễ dàng lắm, chả có gì cả, nhưng số lượng rớt khổng lồ còn lại thì mới đau thương. Nếu như bạn trả lời lưu loát và đúng ý họ thì có thể họ cho bạn đậu visa mà khỏi coi giấy tờ...

Khi đậu hay rớt bạn cũng ko nên tỏ thái độ gì mà nên trầm tĩnh cám ơn, mặc dầu bạn có giấy báo đậu để nhận visa nhưng bạn vui mừng quá trớn hay ra an ủi mấy người bạn rớt, thì có thể bảo vệ sẽ kêu bạn trở lại để tịch thu phiếu đó và tặng bạn tờ giấy A4 rớt. Hoặc là bạn về nhà nhưng họ vẫn kêu bạn lên để báo là bạn rớt visa...

Australia, New Zealand, Canada: Thì nộp hồ sơ rồi họ sẽ xem xét rất kỹ về học lực và tài chính.

Singapore thì dễ dàng rồi, không cần chứng minh tài chính, không cần chứng minh thu nhập, nói chung đi Singapore dễ như đi chợ Bến Thành nếu bạn có t.iền... Nhưng bên Singapore bạn lưu ý vụ này, có quá nhiều trường học chỉ ba buổi một tuần cho nên kiến thức không có bao nhiêu nếu như bạn không tự học mà bỏ đi chơi và học phí không bao gồm lệ phí thi, có nghĩa là khi thi học kì bạn phải đóng 1.000 đô Sing. Singapore tiện cái là gần Việt Nam và khí hậu gần như tương đồng.

Theo Tiin

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Phát hiện 1 sao nữ Vbiz làm trái quy định khi đến dự cưới Midu và Minh Đạt?
20:10:21 30/06/2024
Hoa hậu Khánh Vân và chồng sắp cưới: Dính như sam suốt 5 năm trong mọi hoạt động
20:00:13 30/06/2024
Nữ nghệ sĩ Việt đình đám: Đang có chồng vẫn làm đám cưới với người khác, U50 trẻ đẹp, tài sản khủng
19:42:39 30/06/2024
Thấy bố mẹ chồng đưa nhân tình của chồng đang mang bầu con trai về để chăm, tôi chẳng chút khó chịu lại cười tươi đưa ông bà tờ giấy lạ
18:04:57 30/06/2024
Cãi nhau với chồng tôi bỏ đi và tắt cả điện thoại, sáng mở lên đã thấy 23 cuộc gọi nhỡ, về nhà thì thấy phông rạp đã dựng, một cái đám tang trong hối hận
17:46:13 30/06/2024
Rộ nghi vấn sắp xếp kết quả trong "Anh trai vượt ngàn chông gai" vì lỗi này liên tục mắc phải?
21:00:08 30/06/2024
Nhân vật được nhắc tên nhiều nhất sau tập 1 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Đẹp, tài năng, đời tư siêu kín tiếng
20:04:08 30/06/2024
Đêm nọ, sau khi gần gũi với chồng, tôi ngủ chập chờn nhưng ai ngờ gần sáng lại nghe tiếng chồng khóc nức nở, miệng còn liên tục nói xin lỗi
17:59:55 30/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Diễn viên Quốc Hùng phim "Hồ sơ lửa" bị tai nạn giao thông: Sức khỏe giờ ra sao?

Sao việt

23:44:49 30/06/2024
Bà Ngọc Mai - vợ của diễn viên Quốc Hùng cho biết, sau vụ tai nạn giao thông vào chiều 28/6, nam diễn viên vẫn đang được điều trị hồi sức tích cực.

'Mùa hè đẹp nhất' đ.ánh dấu lần chào sân điện ảnh của Vũ Khắc Tuận trong vai trò đạo diễn

Hậu trường phim

23:27:58 30/06/2024
118 phút phim điện ảnh đầu tay Mùa hè đẹp nhất của đạo diễn Vũ Khắc Tuận hoàn toàn để lại cho người xem một cảm xúc đẹp, dung dị và rất thanh xuân.

"Chồng hụt" công khai bạn gái, Dương Mịch bỗng bị réo gọi vì scandal m.áu l.ạnh "đá" tình cũ

Sao châu á

23:18:41 30/06/2024
Dương Mịch nhiều năm mang tiếng vì nghi vấn bỏ rơi nam tài tử đình đám một thời này sau khi anh bị bỏng nặng, ngoại hình biến dạng và sự nghiệp lao dốc.

Bầu cử Quốc hội Pháp và những tác động tiềm tàng

Thế giới

23:03:37 30/06/2024
Ngày 30/6, vòng đầu tiên của cuộc bầu cử trước thời hạn tại Pháp diễn ra với sự tham gia của 4.011 ứng cử viên, giảm mạnh so với tổng số 6.293 năm 2022.

ĐTCL mùa 11: Top 3 tướng mạnh tới mức game thủ phải cạnh tranh cực kỳ gay gắt để sở hữu

Mọt game

22:46:37 30/06/2024
Nói không quá thì Illaoi là vị tướng hưởng lợi cực lớn từ meta ĐTCL trong những phiên bản trở lại đây nhờ bộ tộc - hệ quá mạnh. Từng có thời điểm tộc U Linh trở nên quá mạnh nhờ lượng sát thương cộng thêm khổng lồ nên Illaoi rất được ti...

Lisa lập kỷ lục mới với MV chục triệu lượt xem "Rockstar"

Nhạc quốc tế

22:46:04 30/06/2024
Chỉ sau một ngày ra mắt, MV mới nhất của Lisa Rockstar đã lập loạt kỷ lục mới. MV đạt hơn 20 triệu lượt xem chỉ sau 12 giờ phát hành và hiện có hơn 36 triệu lượt xem trên YouTube.

Hà Lê không nhận là đại gia, tự nhận "ngoan" hơn khi lấy vợ

Nhạc việt

22:40:48 30/06/2024
Chia sẻ với phóng viênDân trí, Hà Lê cho biết, ngay khi được mời vào chương trìnhAnh trai vượt ngàn chông gai (gọi tắt làAnh Tài), anh đồng ý ngay vì muốn được thử sức với những điều mới mẻ.

Nữ coser hóa thân xuất sắc thành nàng waifu tóc xanh trong Mushoku Tensei

Cosplay

22:28:50 30/06/2024
Người mẫu Malaysia Sally đã thu hút sự chú ý của người hâm mộ anime và cosplay với màn hóa thân thành cô nàng Roxy Migurdia, một nhân vật được yêu thích trong loạt phim Mushoku Tensei: Jobless Reincarnation.

Đặc sắc đêm trình diễn áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc

Thời trang

22:23:51 30/06/2024
Nhà thiết kế Nguyễn Lan Vy và Hội Việt - Hàn mang đến bộ sưu tập áo dài Việt Nam với hanbok Hàn Quốc có chủ đề Sắc hoa hội tụ với nhiều màu sắc, thể hiện tình hữu nghị giữa hai nước.

Lớn tiếng với Tuấn Hưng, Tự Long thừa nhận 't.uổi cao, dễ cáu gắt, hay dỗi'

Tv show

22:07:26 30/06/2024
Tự Long lớn giọng vì lo lắng phần đồng diễn đầu thất bại. Anh nhắc nhở Tuấn Hưng vì ca sĩ đàn em là ca sĩ lâu năm nhưng chưa thuần thục động tác

Ba người trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát khỏi đám cháy

Tin nổi bật

21:53:45 30/06/2024
Nghe người dân truy hô, 3 người sống tại căn nhà 3 tầng trong hẻm đã nhanh chóng trèo qua sân thượng nhà hàng xóm thoát nạn trước khi lửa và khói bao trùm căn nhà...