Vào hợp đồng, lương thụt lùi
Hơn 30 cô giao câp dương tai cac trương mâm non huyên Cam Lô, Quảng Trị đươc ky hơp đông nhưng tât ca đêu nga ngưa vi lương chi con khoảng 1,1 triệu đồng.
Hơn 30 cô giao câp dưỡng (goi la cô nuôi) phuc vu tai cac trường mâm non chưa hêt vui mừng vi đươc ky hợp đông trọn năm học, đươc đong bảo hiểm xa hội (BHXH) thi tât cả đêu nga ngửa vi tinh theo hơp đông mới, lương mỗi cô chỉ con khoảng 1,1 triệu đông.
Một sô rât it trong đo co bằng trung câp đươc hơn 1,8 triệu đông (chưa trừ bảo hiểm, công đoan phi).
Sông băng cach gi?
Nhưng ngay đâu tiên cua năm mơi, không khi tai cac trương mâm non ở huyên Cam Lô am đam hẳn. Du đây la thang đâu tiên nhân lương mơi va cung la thang đâu tiên đươc tham gia đong BHXH, nhưng cô Trân Thi Hoa, môt trong sau cô nuôi tai Trương mâm non Vanh Khuyên (xa Cam An), cho biêt, minh không thê vui đươc khi câm sô tiên lương thang con đúng hơn 1,2 triêu đông.
Cac cô nuôi tai Trương mâm non Vanh Khuyên, xa Cam An (Cam Lô) don rưa chen bat sau ca ăn chiêu cua gân 300 tre ban tru. Ảnh: Tuổi Trẻ.
Cô Hoa cung như cac cô khac đươc nhân vao trương lam cô nuôi đa mây năm nay. Nhưng năm trươc, cô Hoa lam viêc theo thoa thuân ca nhân vơi nha trương va đươc tra lương theo băng sơ câp, môi thang cô đươc tra gân 1,9 triêu đông tiên lương. Tiên tra lương cac cô do phu huynh đong gop. Vi chi la thoa thuân ca nhân giưa cô vơi nha trương nên tât nhiên cô không năm trong sô đôi tương đươc đong bảo hiểm xã hội (BHXH). Thơi gian lam viêc cua cô Hoa cung như tât ca cac cô nuôi ơ trương nay đêu la lam toan thơi gian.
Đâu năm hoc 2015-2016, Phong GD&ĐT huyên Cam Lô co thông bao vê viêc ky hơp đông vơi thơi han chín thang (tron năm hoc) cho tât ca cô nuôi ơ cac trương mâm non trên toan huyên. Nhưng cô nuôi nay se đươc hương lương theo băng câp như cu va hơn hêt la đươc đong BHXH đê đam bao quyên lơi lao đông. Sô tiên đong BHXH đươc trich hơn 3/4 tư lương thang cua cac cô, phân con lai nha trương hô trơ.
Sau vai thang hoan thanh phân thu tuc, đên thang 12-2015 vưa qua la thang đâu tiên hơn 30 cô nuôi trên toan huyên nhân lương mơi. Va tât ca đêu “bun run” khi câm sô tiên lương thang 1,15 triêu đông. Trư tiên đong BHXH va công đoan phi, môi cô con chưa tơi 1 triêu đông. Qua xot xa vơi sô tiên lương cac cô nuôi nhân, cac trương buôc phai hô trơ thêm cho môi cô 300.000 đông. Tinh thêm sô tiên đươc trương hô trơ, môi cô cung đươc hơn 1,2 triêu đông cho môt thang lam viêc cât lưc.
Video đang HOT
Chi biêt nhơ phu huynh
Cô Ngô Thi Sen, hiêu pho Trương mâm non Vanh Khuyên, kê mây thang nay nghe noi cac cô nuôi trong trương đươc ky hơp đông va đong BHXH cung mưng lăm. Nhưng không nghi lương giơ lai thâp như thê nay. “Nêu như là tôi thi cung không biêt xoay xơ sao đê sông vơi khoan lương đo” – cô Sen bay to.
Ông Pham Văn Hông, Trương phong GD&ĐT huyên Cam Lô, thưa nhân đung la rât xot xa cho cac cô nuôi khi phai nhân mưc lương thâp như thê. Nhưng ông Hông cho biêt viêc tra lương cho đôi tương cô nuôi tai cac trương mâm non hoan toan la do phu huynh gop lai đê chi tra chư đôi tương nay không co trong ngach chi tra cua ngân sach.
Theo hơp đông, cac cô nuôi se nhân lương theo đung băng câp. Sau khi công đung tông sô tiên lương tinh theo băng câp cua cac cô nuôi ơ môi trương se chia đêu ra cho phu huynh gop tiên lai tra lương cho cac cô.
Tuy nhiên, khi đai diên Phong GD&ĐT lam BHXH cho cac cô theo hơp đông mơi thi phia cơ quan bao hiêm yêu câu xac đinh chưc danh cua ngươi đong. Ma vơi đôi tương cô nuôi thi phai tinh la nhân viên. Tưc cac cô se buôc phai hương lương theo băng nghê chư không theo băng nganh như trươc. Nên cac cô nuôi lâu nay hương lương theo băng sơ câp nganh hê sô 1,65 se phai chuyên qua hê sô lương cho băng sơ câp nghê la 1. Vây nên mưc lương mơi cua cac cô sau khi co hơp đông va đong BHXH se đươc tinh mưc 1.150.000 đông/thang.
“Nhiêu cô nuôi đa co y đinh bo viêc khi biêt mưc lương mơi nay. Nêu cac cô nuôi đông loat bo viêc thi đung la rât phưc tap” – ông Hông bay to.
Ông Ngô Quang Chiên, Chu tich UBND huyên Cam Lộ, noi phia huyên cung rât chia se vơi cac cô nuôi trong hoan canh nay. Nhưng ngân sach huyên qua eo hep, không thê hô trơ đươc. “Chi con cach la nhơ phu huynh cung chung tay gop sưc giup thêm cho cac cô nuôi thôi” – ông Chiên cho biêt.
Theo Quốc Nam/Báo Tuổi trẻ
Đời sống giáo viên tại TP HCM không tệ
Theo ông Phạm Ngọc Thanh, Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP HCM, một bộ phận giáo viên có điều kiện tăng thu nhập rất cao từ hoạt động giảng dạy.
- Thưa ông, thời gian qua có nhiều đổi mới trong ngành GD&ĐT, việc đổi mới không tránh khỏi những vướng mắc, vậy ngành GD&ĐT TP có nắm bắt tâm tư của giáo viên để có những kiến nghị, đề xuất phù hợp?
- Sở có phòng chuyên môn lắng nghe, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của giáo viên. Có những bộ phận đến từng trường dự giờ để biết những vướng mắc của thầy cô, từ đó có đề xuất, kiến nghị với Bộ GD&ĐT.
Tuy nhiên, theo tôi, đổi mới là một quá trình bao gồm nhận thức, điều kiện, năng lực, động lực. Có khi có giáo viên được bồi dưỡng dư sức làm nhưng không có động lực thì lúc có hiệu trưởng giám sát thì làm còn không có hiệu trưởng thì không làm.
Giờ học của sinh viên khoa Giáo dục mầm non - ĐH Sài Gòn. Ảnh: Người Lao Động.
- Động lực ở đây có phải là thu nhập và cơ hội thăng tiến?
- Động lực có hai dạng, động lực bên trong và động lực bên ngoài. Động lực bên trong có thể là lời khen, lời động viên của hiệu trưởng; môi trường giáo dục được sáng tạo, ở đó không có nói xấu nhau; là tấm lòng yêu thương học trò, yêu nghề giáo. Lương và cơ hội thăng tiến chỉ là một thứ trong rất nhiều động lực mà giáo viên cần.
Thực tế hiện nay là nhận thức của một bộ phận giáo viên chưa ổn, ngại đổi mới. Điều kiện, năng lực của giáo viên chưa như yêu cầu do giáo viên được đào tạo kiểu cũ, không thể ngày một ngày hai từ "bà già" thành "bà tiên". Việc học 2 buổi hiện nay cũng là lý do khiến việc đổi mới gặp khó khăn nhưng ngành GD-ĐT TP HCM vẫn đặt niềm tin vào giáo viên. Cứ quyết liệt đòi giáo viên đạt chuẩn nhưng tôi không tin là họ đạt được ngay nhưng vẫn cần phải quyết liệt thế để họ cố gắng. Rồi lớp trẻ ngay sau lấn thêm một tí thì dần dần sẽ ổn.
- Có ý kiến cho rằng cùng là giáo viên nhưng có người có thu nhập "khủng" do dạy thêm, có giáo viên hưởng lương bèo bọt do là giáo viên môn phụ. Thực tế ra sao?
- TP HCM là địa phương dành rất nhiều ưu đãi cho giáo dục. Chẳng hạn, mầm non thì có Nghị quyết 01 của HĐND TP; đối với những môn mà xu thế xã hội ít coi trọng như giáo viên dạy giáo dục công dân, thể dục thì cũng đều được ngành GD&ĐT tham mưu để có những chế độ phù hợp.
Ví dụ như kiêm nhiệm thêm công tác pháp chế, dạy thêm ở trung tâm thể dục thể thao thì mỗi tháng đều được tăng thu nhập. Nói dạy thêm thì không chính xác lắm nhưng tôi không phủ nhận có một bộ phận giáo viên có điều kiện tăng thu nhập rất cao từ hoạt động giảng dạy.
Nhưng nhìn chung, đời sống giáo viên tại TP HCM không tệ, nếu có thấp thì chỉ là những bộ phận mà như dư luận vừa phản ánh, như đội ngũ lao công, bảo vệ, cấp dưỡng cũng hoạt động trong ngành giáo dục nhưng quả thật thu nhập của họ rất thấp.
- Thu nhập không tệ, đó có phải là lý do TP HCM luôn hấp dẫn sinh viên sư phạm ở lại tìm việc. Vậy nhu cầu thực sự ngành sư phạm hiện nay tại TP ra sao?
- Nhu cầu giáo viên hằng năm sẽ được tính theo số phòng học tăng bao nhiêu. Lấy ví dụ, với tốc độ TP đầu tư xây trường, mỗi năm tăng từ 1.500 phòng học thì số giáo viên cũng từ đó tăng lên. Hiện nay, tính cả nhu cầu mới và bổ sung cho số giáo viên nghỉ hưu, mỗi năm TP cần 4.000 giáo viên. Thế nhưng, con số lại không đồng đều giữa các bậc học. Ví dụ, có cấp học số hồ sơ nộp rất lớn nhưng tuyển rất ít như bậc THPT vì phần lớn sinh viên tốt nghiệp ĐH sư phạm đều thích dạy cấp III.
Riêng bậc học mầm non, độ tăng hơi đột biến một chút do dân nhập cư, do chính sách ưu đãi giáo dục của TP nhưng mỗi năm, các trường trung cấp tại TP đào tạo mầm non rất nhiều, mỗi năm ra trường khối mầm non cũng đã dư sức đáp ứng nhu cầu nhân lực mầm non của TP.
Cái khó hiện nay là không có một quy hoạch tổng thể các địa phương lân cận như thế nào. Các trường đào tạo người trong cả nước nhưng TP tuyển dụng theo hộ khẩu. Thế nên, xét tổng thể là thừa giáo viên rất lớn.
Cần có nhiều trung tâm dự báo nguồn nhân lực
Trước tình trạng các trường sư phạm cắt giảm chỉ tiêu đào tạo khối ngành sư phạm, ông Phạm Ngọc Thanh cho rằng vẫn phải có bài toán chung, phối hợp nhiều bộ ngành, có trung tâm dự báo nguồn nhân lực cả khu vực thì mới biết trường nào dư, trường nào cần tuyển sinh thêm. Nếu quyết tâm đầu tư thì trung tâm không chỉ dự báo cho thành phố mà các vùng, cả nước cũng nên có một vài trung tâm dự báo nguồn nhân lực vì một địa phương không thể tồn tại riêng rẽ, độc lập mà trong tổng thể.
Đơn cử như theo thống kê, riêng các trường trung cấp tại TP HCM mỗi năm đã cho ra 4.000 giáo viên mầm non. Như thế, TP HCM hoàn toàn không thiếu giáo viên nhưng lại không biết các địa phương khác nhu cầu bao nhiêu để có quy hoạch cho phù hợp.
Theo Đặng Trinh/Người Lao Động
'Chúng tôi còn khổ hơn cả giáo viên' Đây là câu cảm thán của nhiều nhân viên trong nhà trường. Họ bảo mình là "con ghẻ" của ngành giáo dục, khi bị coi như người ngoài cuộc trong không ít chính sách, chế độ đãi ngộ. Công tác trong ngành giáo dục, trực tiếp làm việc trong môi trường trồng người, nhưng nhân viên thư viện, thiết bị, kế toán, văn...