Từng mắc Covid-19 có cần tiêm vaccine phòng bệnh?

Theo dõi VGT trên

Tôi từng mắc Covid-19 và đã tự khỏi, thì có cần tiêm vaccine phòng Covid-19 nữa hay không, mong bác sĩ giải đáp. (Nguyễn Thuận, Bình Thạnh, TP HCM).

Từng mắc Covid-19 có cần tiêm vaccine phòng bệnh? - Hình 1

Khu tôi sống có 3 gia đình mắc Covid-19. Tôi có nên đi xét nghiệm Covid-19 trước khi tiêm vaccine?

Trả lời:

Hiện nay chưa có khuyến cáo yêu cầu xét nghiệm kiểm tra kháng thể hay kháng nguyên của virus trước khi tiêm vaccine phòng Covid-19. Cũng không có nghiên cứu so sánh trực tiếp về hiệu quả của vaccine giữa nhóm người khỏe mạnh tiêm vaccine và nhóm người đang/đã mắc Covid-19 được tiêm vaccine.

Bạn lưu ý, không nên đi ra các điểm tiêm chủng nếu thấy mình có những triệu chứng nghi ngờ nhiễm bệnh hay tiền sử tiếp xúc với người bệnh Covid-19. Điều này sẽ gây nguy cơ cao lây nhiễm cho cộng đồng.

Kết quả một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm chủng đầy đủ vaccine phòng Covid-19, đáp ứng miễn dịch chống lại virus (dựa trên nồng độ kháng thể tạo ra) mạnh hơn ba lần so với những bệnh nhân phục hồi sau mắc Covid-19. Kết quả này có thể khuyến khích những người tin rằng họ đã được bảo vệ tốt vì đã từng bị mắc bệnh tiếp tục đi tiêm vaccine phòng Covid-19.

Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Mỹ, bạn nên được tiêm chủng bất kể đã mắc Covid-19 hay chưa. Hiện chưa đủ dữ liệu nghiên cứu lâu dài để biết bệnh nhân Covid-19 được bảo vệ bao lâu để không nhiễm virus trở lại sau khi phục hồi. Ngay cả khi đã khỏi, bạn vẫn có khả năng (mặc dù rất hiếm) bị mắc Covid-19. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tiêm chủng giúp tăng cường khả năng bảo vệ ở những người đã khỏi Covid-19.

Nếu bạn đã được điều trị Covid-19 bằng kháng thể đơn dòng hoặc kháng thể thụ động từ huyết tương của người hồi phục, bạn nên đợi 90 ngày trước khi chủng ngừa Covid-19. Theo quy định Bộ Y tế hiện nay, những trường hợp có tiền sử đã mắc Covid-19 trong vòng 6 tháng sẽ tạm hoãn tiêm vaccine.

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Hiền Minh
Đơn vị Tiêm chủng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM

Tại sao bằng sáng chế vaccine gây tranh cãi?

Bằng sáng chế vaccine giúp các nhà phát triển thu lợi từ sản phẩm, song nhiều chuyên gia cho rằng nó cản trở nỗ lực tiêm chủng cho toàn nhân loại.

Video đang HOT

Joan McMeeken là một trong những thiếu niên Australia đầu tiên được tiêm vaccine bại liệt vào những năm 1950. Mẹ bà, một nhà vật lý trị liệu, khơi dậy nhận thức rằng tiêm phòng là điều "rất, rất cần thiết".

McMeeken hiện là chuyên gia tại khoa Nha, Y học và Khoa học sức khỏe của Đại học Melbourne. Bà đã thực hiện nhiều nghiên cứu sâu rộng về ảnh hưởng của vaccine đến xã hội. Bà cho biết khi công nghệ vaccine bại liệt đầu tiên, do tiến sĩ Jonas Salk người Mỹ phát triển, được chuyển giao cho Australia, nó nhận sự ủng hộ nhiệt liệt.

"Mọi người nóng lòng đưa bọn trẻ đi tiêm, đặc biệt nếu họ biết ai đó bị bại liệt", bà nói.

Khi tin tức về thành công của vaccine bại liệt lan truyền rộng rãi, cha đẻ của sản phẩm đối mặt với câu hỏi về quyền sở hữu trí tuệ. Lời giải đáp của ông sau đó được đăng trên các tờ báo khắp thế giới.

"Ai sở hữu bằng sáng chế vaccine? Tất cả mọi người. Chẳng có gì gọi là bằng sáng chế. Bạn có giữ bằng sáng chế của mặt trời không?", tiến sĩ Salk nói.

Hơn sau 60 năm kể từ khi ông bày tỏ quan điểm này, thế giới vật lộn đang với Covid-19. Những câu hỏi lớn về quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine vẫn chưa có lời giải.

Mục đích của bằng sáng chế vaccine

Bằng sáng chế vaccine được tạo ra nhằm ngăn chặn các đối thủ sao chép thành quả của một hãng dược và tung ra sản phẩm tương tự. Tại Mỹ và Australia, bằng sáng chế trong lĩnh vực dược phẩm nói chung có hiệu lực 20 năm kể từ ngày phê duyệt.

Tại sao bằng sáng chế vaccine gây tranh cãi? - Hình 1

Nhân viên y tế chuẩn bị một liều vaccine Covid-19 tại Trung tâm Tiêm chủng NSW ở Homebush, Sydney, ngày 10/5. Ảnh: Reuters

Các nhà sản xuất xin cấp quyền sở hữu trí tuệ khi nghĩ thuốc, vaccine sẽ sinh lợi hoặc đóng vai trò quan trọng với xã hội. Mất một thập kỷ phát triển và đưa thuốc vào sử dụng, các công ty thường được hưởng khoảng hơn 10 năm bán hàng không cạnh tranh. Họ cố gắng cải thiện, mở rộng sử dụng ngay cả khi sản phẩm đã ra mắt. Vì vậy, nhà sản xuất đăng ký tiếp bằng sáng chế bổ sung và duy trì thế độc quyền trên thị trường trong nhiều năm nữa.

Tại sao bằng sáng chế quan trọng?

Chi phí phát triển thuốc, vaccine cực kỳ cao. Hầu hết sản phẩm thử nghiệm đều thất bại ở một số giai đoạn. Số tiền trung bình từ nghiên cứu đến phê duyệt là 1 tỷ USD. Nếu hãng dược không thấy trước viễn cảnh được bán hàng nhiều năm không cạnh tranh, có rất ít động lực để chấp nhận rủi ro.

Giáo sư Nikolai Petrovsky, Đại học Y khoa và Y tế Cộng đồng Flinders, là người dẫn đầu nghiên cứu vaccine tại Công ty Vaxine ở Adelaide. Cơ sở này được chính phủ Mỹ tài trợ trong đợt dịch than (bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi vi khuẩn có nha bào Bacillus Anthracis) kéo dài sau vụ 11/9. Phương pháp nghiên cứu của họ nhận bằng sáng chế và được sử dụng trong nhiều dịch bệnh khác như cúm lợn, Ebola và MERS. Petrovsky cho biết việc bảo vệ tài sản trí tuệ giúp nghiên cứu đạt hiệu quả kinh tế.

"Bằng sáng chế sinh ra để ghi nhận nỗ lực phát triển một công nghệ mới. Chúng tôi đã nghiên cứu vaccine 20 năm nay, đổ vào hơn 50 triệu USD. Sẽ không công bằng nếu chúng tôi đầu tư 20 năm công sức và tất cả số tiền ấy, tạo ra vaccine vượt trội hơn các loại khác và bị sao chép bởi ai đó trong một tuần. Về sau, chúng tôi có thể bị đá khỏi thị trường", ông nói.

Petrovsky nhận định cấp bằng sáng chế cho các phiên bản mới của vaccine là động lực thúc đẩy sự đổi mới. Công ty của ông hiện phát triển vaccine ngừa nCoV, đã có hợp đồng nước ngoài, đang thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3.

Lỗ hổng và tranh cãi trong quyền sở hữu trí tuệ vaccine

Phó giáo sư sức khỏe cộng đồng Đại học La Trobe, đại diện Hiệp hội Y tế Công cộng Australia, bà Deborah Gleeson, nhận định cuộc khủng hoảng Covid-19 làm nổi bật kẽ hở của bằng sáng chế. Bà cho rằng ý tưởng cấp quyền sở hữu trí tuệ vaccine để các công ty duy trì hiệu quả kinh tế là "không đúng trong bối cảnh đại dịch".

"Việc phát triển vaccine Covid-19 và các sản phẩm khác được chính phủ hỗ trợ một khoản tiền lớn", bà nói.

Cuối năm ngoái, tổ chức Bác sĩ Không Biên giới (Médecins Sans Frontières) ước tính 6 dự án nghiên cứu vaccine nhận 12 tỷ USD từ công quỹ trong thời gian đại dịch hoành hành. Tiến sĩ Gleeson nói: "Câu hỏi đặt ra là liệu ngành công nghiệp dược phẩm có nên hạn chế cạnh tranh và cố giữ quyền sở hữu trí tuệ không, khi khoản đầu tư cho phát triển đó là từ nguồn vốn công".

Nhiều chuyên gia cho rằng bằng sáng chế cản trở nỗ lực phân phối vaccine đến các nước thu nhập thấp và trung bình. "Hiện một số công ty độc quyền sản xuất vaccine, nhưng họ không đáp ứng đủ nhu cầu toàn thế giới. Điều này càng ngày càng rõ ràng", bà Gleeson nói.

Tại sao bằng sáng chế vaccine gây tranh cãi? - Hình 2

Người dân được tiêm vaccine AstraZeneca ở Nhà thờ Hồi giáo Trung tâm, thành phố Ehrenfeld, Đức, ngày 8/5. Ảnh: Reuters

Trong suốt đại dịch, các chuyên gia nhiều lần nhấn mạnh sự thiếu công bằng trong hoạt động phân phối vaccine giữa nước giàu và nước nghèo.

"Châu Á, châu Phi và Nam Mỹ đủ khả năng sản xuất vaccine. Họ có thể làm điều này nếu tiếp cận thông tin và các công nghệ. Đến nay, chính phủ nhiều nước lớn chưa hối thúc ngành công nghiệp dược phẩm chia sẻ kiến thức chuyên môn và quyền sở hữu trí tuệ. Họ phó mặc cho các hãng tự quyết định", tiến sĩ Gleeson nhận định.

Song tiến sĩ Petrovsky nhận định thiếu năng lực sản xuất mới là yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung, chứ không phải bằng sáng chế.

Ông cho biết Australia hầu như không có cơ sở phát triển vaccine nào, ngoại trừ Phòng thí nghiệm Huyết thanh Khối thịnh vượng chung (CSL) do chính phủ sở hữu.

"Ngoài ra còn vấn đề về chuỗi cung ứng. Mỗi mảnh thuỷ tinh, nhựa, cao su hoặc nước cất đều thiếu hụt nghiêm trọng trên toàn thế giới, vì nhiều nước mua hết các nguồn nguyên liệu đó", ông Petrovsky nói thêm.

Động thái của các nước trong đại dịch

Hiệp hội Y tế công cộng Australia và Bác sĩ Không Biên giới Australia đã viết một bức thư ngỏ, kêu gọi chính phủ liên bang ủng hộ đề xuất không cấp bằng sáng chế vaccine Covid-19.

Kể từ tháng 10 năm ngoái, Ấn Độ và Nam Phi cũng dẫn đầu ý tưởng từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ xung quanh các công cụ chống Covid-19 thông qua Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO). Tuyên bố nhận được sự ủng hộ của hơn 100 quốc gia thành viên.

Hai thập kỷ trước, WTO đã thông qua lệnh miễn trừ tạm thời bằng sáng chế, cho phép các nước nghèo nhập khẩu thuốc gốc giá rẻ điều trị HIV, lao và sốt rét trong bối cảnh khủng hoảng y tế.

Australia, Mỹ và Liên minh châu Âu chưa ủng hộ đề xuất này. Chính quyền Tổng thống Joe Biden phải chịu áp lực rất lớn, từ cả đảng đối lập, để cung cấp thêm vaccine cho phần còn lại của thế giới.

Mỹ và nhiều nước giàu có dẫn đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới, đặc biệt về thuốc. Từ uy tín đã có, các công ty dược cung cấp hàng triệu công việc trả lương cao, tạo thu nhập từ thuế, phát triển các loại thuốc mới có thể cải thiện cuộc sống. Họ chi hàng triệu USD mỗi năm để vận động chính phủ duy trì hiện trạng quy định về quyền sở hữu trí tuệ.

Ở Mỹ, các hãng dược không bị giới hạn khi tính giá thuốc. Họ thường tăng giá hai lần một năm, thậm chí gấp đôi, gấp ba cho những thuốc có bằng sáng chế. Điều này khiến những hãng lớn có lợi nhuận cao nhất nhì thế giới.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Một số chế độ ăn tốt cho người bị mỡ máu caoMột số chế độ ăn tốt cho người bị mỡ máu cao
11:10:24 29/03/2025
12 lợi ích bất ngờ của vỏ chuối12 lợi ích bất ngờ của vỏ chuối
05:59:59 29/03/2025
Chế độ ăn uống cho người bệnh KawasakiChế độ ăn uống cho người bệnh Kawasaki
05:42:14 30/03/2025
6 loại thực phẩm gây hại hệ tiêu hóa6 loại thực phẩm gây hại hệ tiêu hóa
06:27:18 29/03/2025
Loại quả Việt Nam xuất khẩu tỷ USD: Ngừa ung thư, tốt cho nãoLoại quả Việt Nam xuất khẩu tỷ USD: Ngừa ung thư, tốt cho não
09:09:08 29/03/2025
5 lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe từ rau diếp5 lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe từ rau diếp
18:03:32 29/03/2025
Dị ứng và đau đầu do xoangDị ứng và đau đầu do xoang
21:06:33 29/03/2025
Các bệnh viện ở Hà Nội tập trung điều trị cho bệnh nhân mắc sởiCác bệnh viện ở Hà Nội tập trung điều trị cho bệnh nhân mắc sởi
05:35:17 30/03/2025

Tin đang nóng

Xe khách 52 chỗ lao xuống vực đèo Bảo LộcXe khách 52 chỗ lao xuống vực đèo Bảo Lộc
21:10:03 30/03/2025
Hàn Quốc bắt người tảo mộ nghi gây vụ cháy rừng lớn nhất lịch sửHàn Quốc bắt người tảo mộ nghi gây vụ cháy rừng lớn nhất lịch sử
21:36:26 30/03/2025
Hà Hồ - Kim Lý hôn nhau trên phố Paris, Midu ngọt ngào bên chồng doanh nhânHà Hồ - Kim Lý hôn nhau trên phố Paris, Midu ngọt ngào bên chồng doanh nhân
22:43:10 30/03/2025
O Sen Ngọc Mai lần đầu có chia sẻ sau gần 1 năm "ở ẩn" vì vụ việc nhạy cảmO Sen Ngọc Mai lần đầu có chia sẻ sau gần 1 năm "ở ẩn" vì vụ việc nhạy cảm
21:35:20 30/03/2025
Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy sau hơn 1 tháng ly hôn, trạng thái thế nào mà netizen nhận xét: Như được giải thoát?Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy sau hơn 1 tháng ly hôn, trạng thái thế nào mà netizen nhận xét: Như được giải thoát?
20:27:14 30/03/2025
Động đất Myanmar: Tâm chấn Mandalay tiếp tục rung chuyểnĐộng đất Myanmar: Tâm chấn Mandalay tiếp tục rung chuyển
19:01:51 30/03/2025
Một Anh Tài bóng gió việc ý tưởng bị đạo nhái, fan Say Hi "nổi điên" làm bùng cuộc chiến mới với show Chông Gai!Một Anh Tài bóng gió việc ý tưởng bị đạo nhái, fan Say Hi "nổi điên" làm bùng cuộc chiến mới với show Chông Gai!
19:56:14 30/03/2025
Xuất hiện 1 ông lớn cố cứu Triệu Lộ Tư giữa bão drama, nhưng làm 1 hành động khiến netizen ngao ngánXuất hiện 1 ông lớn cố cứu Triệu Lộ Tư giữa bão drama, nhưng làm 1 hành động khiến netizen ngao ngán
21:32:26 30/03/2025

Tin mới nhất

Đột quỵ tấn công người trẻ ngày càng nhiều

Đột quỵ tấn công người trẻ ngày càng nhiều

10:16:45 30/03/2025
Ê-kíp can thiệp đã hội chẩn và chỉ định cấp cứu, can thiệp. Sau 15 phút can thiệp, ê-kíp lấy ra hai mảnh huyết khối, giúp mạch máu não của người bệnh tái thông hoàn toàn.
Trẻ mắc sởi trong 3 ngày vẫn tiêm được vắc-xin sởi

Trẻ mắc sởi trong 3 ngày vẫn tiêm được vắc-xin sởi

09:10:32 30/03/2025
Đáng chú ý, trẻ bị phơi nhiễm sởi trong vòng 72 giờ vẫn có thể tiêm vắc-xin để giảm nguy cơ bệnh diễn tiến nặng. Theo TS. Hải, kháng thể từ vắc-xin có thể đạt hiệu quả 60-70% sau khoảng hai tuần tiêm.
Tăng 60kg trong 2 năm sau biến cố hôn nhân

Tăng 60kg trong 2 năm sau biến cố hôn nhân

06:06:17 30/03/2025
Chị được hướng dẫn ghi lại nhật ký ăn uống để bản thân và bác sĩ nhận diện cảm xúc hoặc tình huống kích hoạt cơn ăn vô độ, phát hiện hành vi lặp lại nhằm theo dõi sự tiến bộ và điều chỉnh kế hoạch điều trị kịp thời.
Dị ứng thực phẩm và những điều cần biết

Dị ứng thực phẩm và những điều cần biết

06:02:59 30/03/2025
Đối với đầu bếp và nhân viên phục vụ, cần đặc biệt lưu ý rằng hỏi khách hàng về tiền sử dị ứng trước khi chuẩn bị món ăn. Đọc kỹ thành phần nguyên liệu để tránh vô tình sử dụng thực phẩm gây dị ứng.
Giấc ngủ đêm tốt nhất nên bắt đầu từ mấy giờ?

Giấc ngủ đêm tốt nhất nên bắt đầu từ mấy giờ?

06:00:57 30/03/2025
Theo các chuyên gia, thông thường người trưởng thành cần đảm bảo ngủ đủ từ 7 đến 9 giờ mỗi đêm, tuy nhiên ở mỗi độ tuổi, mỗi trường hợp thường có thời gian ngủ khác nhau.
Cha mẹ cần biết biến chứng của bệnh sởi để đưa con tới viện

Cha mẹ cần biết biến chứng của bệnh sởi để đưa con tới viện

05:55:50 30/03/2025
Các bác sĩ cũng khuyến cáo, từ cuối năm 2024, Bộ Y tế đã mở rộng đối tượng tiêm vaccine sởi từ khi 6 tháng tuổi và sau đó tiêm 2 mũi sau như khuyến cáo cho trẻ trong vùng dịch.
Phát hiện con vắt sống trong mũi người đàn ông suốt nhiều ngày

Phát hiện con vắt sống trong mũi người đàn ông suốt nhiều ngày

05:50:01 30/03/2025
BS Phạm Văn Vượng, Khoa Ngoại tổng hợp tiến hành thăm khám và phát hiện di vật là con vắt còn sống dài khoảng 3cm trong vùng mũi phải của bệnh nhân. Sau đó, bác sĩ Vượng tiến hành nội soi gắp dị vật ra khỏi mũi người đàn ông.
Phát hiện mắc tim bẩm sinh với biểu hiện nhiều trẻ gặp phải

Phát hiện mắc tim bẩm sinh với biểu hiện nhiều trẻ gặp phải

05:38:01 30/03/2025
Trẻ vô tình được phát hiện bệnh lý tim bẩm sinh khi đi khám với lý do chậm tăng cân, kém ăn, thở khó.
Đối đầu với mệt mỏi do đa xơ cứng

Đối đầu với mệt mỏi do đa xơ cứng

20:42:05 29/03/2025
Tập thể dục là một trong những cách tốt nhất để chống lại mệt mỏi. Vận động thường xuyên cũng giúp cải thiện khả năng thăng bằng của bạn. Đừng bao giờ tập tới mức bạn bị kiệt sức vì điều này sẽ khiến cơ thể bạn mất nhiều thời gian hơn d...
Chế độ dinh dưỡng với người mắc hội chứng Ganser

Chế độ dinh dưỡng với người mắc hội chứng Ganser

17:07:05 29/03/2025
Hạn chế tiêu thụ thực phẩm và đồ uống có chứa nhiều đường như đồ ăn nhẹ có đường, kẹo, đồ uống có đường và ăn trái cây tươi, rau sống làm đồ ăn nhẹ thay vì đồ ăn nhẹ có đường.
Cấp cứu thành công chuyên gia nước ngoài bị nhồi máu cơ tim cấp

Cấp cứu thành công chuyên gia nước ngoài bị nhồi máu cơ tim cấp

11:07:24 29/03/2025
Thành công trong việc can thiệp cấp cứu cho bệnh nhân người Trung Quốc một lần nữa khẳng định năng lực chuyên môn và sự chủ động, nhanh nhạy của đội ngũ bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong lĩnh vực can thiệp tim mạch.
6 tác dụng của nước vối với sức khỏe

6 tác dụng của nước vối với sức khỏe

06:27:13 29/03/2025
Việc điều trị đồng thời DMC với các thuốc chống ung thư khác được chứng minh là làm tăng hoạt động của thuốc, tăng sự tích tụ thuốc trong mô khối u, thậm chí còn hiệp đồng với thuốc khi được điều trị ở các tế bào ung thư kháng thuốc.

Có thể bạn quan tâm

Đúng 12h30 ngày mai, thứ Hai 31/3/2025, 3 con giáp thời tới cản không nổi, sự nghiệp tăng tiến không ngừng, bội thu tiền bạc

Đúng 12h30 ngày mai, thứ Hai 31/3/2025, 3 con giáp thời tới cản không nổi, sự nghiệp tăng tiến không ngừng, bội thu tiền bạc

Trắc nghiệm

01:10:31 31/03/2025
3 con giáp thời tới cản không nổi, sự nghiệp tăng tiến không ngừng, bội thu tiền bạc.Thần Tài mang lại may mắn bất ngờ cho người tuổi Ngọ,
Zoom cận nhan sắc xinh đẹp của Jisoo khi gặp fan Việt, khí chất sáng ngời chuẩn "hoa hậu Kpop"

Zoom cận nhan sắc xinh đẹp của Jisoo khi gặp fan Việt, khí chất sáng ngời chuẩn "hoa hậu Kpop"

Nhạc quốc tế

23:36:02 30/03/2025
Là thành viên đảm nhận vị trí ngoại hình của BLACKPINK, Jisoo khiến fan sửng sốt với visual ngoài đời đẹp khó rời mắt, càng nhìn càng mê tít.
Âm Dương Lộ: Xem drama xe cứu thương chở diễn viên còn cuốn hơn bộ phim này!

Âm Dương Lộ: Xem drama xe cứu thương chở diễn viên còn cuốn hơn bộ phim này!

Phim việt

23:30:33 30/03/2025
Tác phẩm mới nhất của đạo diễn Hoàng Tuấn Cường gây thất vọng bởi kịch bản dễ đoán và yếu tố kinh dị không mấy đặc sắc.
Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt làm được điều chưa từng có trong lịch sử, đỉnh cỡ này thì Daesang trong tầm tay!

Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt làm được điều chưa từng có trong lịch sử, đỉnh cỡ này thì Daesang trong tầm tay!

Hậu trường phim

23:27:53 30/03/2025
Khi Cuộc Đời Cho Bạn Quả Quýt đã khép lại hành trình 16 tập gây sốt tại nhiều quốc gia vì mang tới một kịch bản quá hoàn hảo.
Phim thất bại ê chề vì chỉ bán được 1 vé, netizen mỉa mai "diễn tốt nhất là con ngựa"

Phim thất bại ê chề vì chỉ bán được 1 vé, netizen mỉa mai "diễn tốt nhất là con ngựa"

Phim châu á

23:16:12 30/03/2025
Sina đưa tin bộ phim điện ảnh Thẩm Phán Trên Mây sau 1 tháng công chiếu chỉ bán được 1 vé và thu về khoảng 37 NDT.
"Nữ hoàng rồng" đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Xứng danh tuyệt sắc giai nhân, ngắm mê không dứt nổi

"Nữ hoàng rồng" đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Xứng danh tuyệt sắc giai nhân, ngắm mê không dứt nổi

Sao châu á

23:12:53 30/03/2025
Mới đây, Vương Sở Nhiên, một trong những mỹ nhân nổi bật nhất của làng giải trí Trung Quốc, đã khiến cộng đồng mạng dậy sóng với màn cosplay nhân vật Nữ hoàng rồng Ella.
Đặc sản chả cá Lã Vọng lọt top 100 món hải sản ngon nhất thế giới, trên cả sushi của Nhật Bản, dễ làm với nồi chiên không dầu

Đặc sản chả cá Lã Vọng lọt top 100 món hải sản ngon nhất thế giới, trên cả sushi của Nhật Bản, dễ làm với nồi chiên không dầu

Ẩm thực

22:54:18 30/03/2025
Trang đánh giá ẩm thực uy tín Taste Atlas đã đánh giá món ngon chế biến từ cá của Việt Nam dưới đây lọt vào top 100 món hải sản ngon nhất thế giới.
NSND Như Quỳnh xúc động tái ngộ người chồng màn ảnh sau 50 năm

NSND Như Quỳnh xúc động tái ngộ người chồng màn ảnh sau 50 năm

Tv show

22:40:02 30/03/2025
Cine 7 - Ký ức phim Việt tái ngộ cặp đôi màn ảnh NSND Như Quỳnh và nghệ sĩ Viết Liên sau 50 năm, cùng nhau hồi tưởng về bộ phim Ngày lễ thánh .
Ồn ào tình ái ViruSs, Ngọc Kem và Pháo: Trò tiêu khiển vô bổ

Ồn ào tình ái ViruSs, Ngọc Kem và Pháo: Trò tiêu khiển vô bổ

Sao việt

22:37:30 30/03/2025
Livestream ViruSs-Pháo gây sốt với 4,8 triệu lượt xem, làm dấy lên lo ngại về định hướng giá trị và thị hiếu giới trẻ Việt Nam.
Rashford bùng nổ giúp Aston Villa vào bán kết FA Cup

Rashford bùng nổ giúp Aston Villa vào bán kết FA Cup

Sao thể thao

22:32:32 30/03/2025
Trên sân Deepdale của Preston, tiền đạo người Anh trở thành người hùng của Aston Villa. Phút 58, Rashford dứt điểm một chạm gọn gàng sau đường căng ngang chuẩn xác từ Lucas Digne.
Dương Domic, Quân A.P bùng nổ trong live concert The East

Dương Domic, Quân A.P bùng nổ trong live concert The East

Nhạc việt

22:12:59 30/03/2025
Đêm nhạc The East đã chứng kiến màn trình diễn đầy năng lượng và bùng nổ của hai nam ca sĩ Dương Domic, Quân A.P.