Tự thoát khỏi vòng vây trấn lột, tống tiề.n học đường

Theo dõi VGT trên

Nhiều người đã lên tiếng hiến kế cho những nạ.n nhâ.n của các vụ bắt nạt, trấn lột, tống tiề.n trong môi trường học đường.

Trong đó, nhiều chuyên gia cho rằng, bản thân các bạn trấn lột phần lớn do bị ảnh hưởng về tâm lý, gia đình và nhà trường.

Còn nạ.n nhâ.n của các vụ trấn lột lại thường là người ít dám lên tiếng và thiếu kênh chia sẻ trong gia đình, nhà trường.

Một ý kiến đáng chú ý trong việc giải quyết vấn đề chính là: hãy làm bạn với “kẻ thù”.

Tự thoát khỏi vòng vây trấn lột, tống tiề.n học đường - Hình 1

Tranh minh họa: Tuổ.i Trẻ.

Hãy để trẻ nói

Thạc sĩ (ThS) Nguyễn Thúy An, giảng viên khoa giáo dục, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP HCM, đán.h giá trấn lột trong học đường không phải vấn đề mới, không chỉ riêng ở Việt Nam mà cả thế giới.

“Đáng báo động” là nhận xét của TS Ngô Xuân Điệp, Trưởng khoa Tâm lý học ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP HCM, về tình trạng học sinh rơi vào trạng thái rối loạn lo âu, sợ sệt khi bị vòi tiề.n.

Bên cạnh đó, theo ThS Nguyễn Thúy An, việc thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề, khi việc trấn lột xảy ra bản thân bị “bí”, không tự tìm được lối thoát.

Đồng tình, chuyên gia kỹ năng sống Đỗ Linh nhận xét nạ.n nhâ.n bị bắt nạt thường là những bé nhút nhát, hay sợ sệt và thiếu tự tin.

“Sự thiếu tự tin có thể là do bối cảnh gia đình và sự giáo dục từ nhỏ. Nếu gia đình thường “đàn áp”, lấn át con, không cho con trẻ tự do lên tiếng thì khi gặp chuyện, trẻ cũng khó khăn trong việc bộc bạch, thổ lộ” – anh Đỗ Linh nhận xét.

Theo chuyên gia kỹ năng sống Đỗ Linh, trẻ không thổ lộ với người lớn chuyện mình bị bắt nạt có thể là do trẻ sốc, lần đầu đối diện nên không biết xử trí ra sao khi mà trước đó em không hoặc chưa được dạy về những kỹ năng này.

Video đang HOT

Mặt khác, theo ThS Nguyễn Thúy An, bản thân người chuyên trấn lột có thể thiếu thốn một điều gì đó, chẳng hạn như thiếu tiề.n chơi game, thiếu tình cảm hoặc trấn lột để thỏa mãn sở thích cá nhân…

Làm bạn với chính “kẻ thù”

Đây là lời khuyên của ThS Nguyễn Thúy An dành cho những em học sinh là nạ.n nhâ.n của tình trạng vòi tiề.n, bắt nạt.

“Phải tỉnh táo để thoát khỏi vòng vây của sức mạnh, bằng cách làm bạn với chính “kẻ thù” của mình, biến kẻ thù thành bạn thân. Nên kết thân với một nhóm bạn để được hỗ trợ khi cần thiết”, cô Nguyễn Thúy An chia sẻ.

Chia sẻ suy nghĩ này, thầy Trương Lê Quốc Nguyên, trợ lý thanh niên của Trường THCS-THPT Lạc Hồng (TP HCM), cho biết nhiều bạn khi bị bắt nạt thì không dám nói trực tiếp với thầy cô, cha mẹ vì e ngại nhiều điều nên đã chọn cách thổ lộ với bạn thân.

“Và chính những người bạn thân này chia sẻ với thầy cô về khó khăn của bạn mình để thầy cô “vào cuộc”. Cách thổ lộ thông qua kênh bạn thân này cũng khá hiệu quả và được nhiều bạn chọn lựa”, thầy Quốc Nguyên kể.

Chuyên gia kỹ năng sống Đỗ Linh cho rằng sẽ không có một mẫu số chung trong việc tìm hiểu nguyên nhân và hướng khắc phục chuyện trẻ bị bắt nạt ở trường. Để trẻ nói ra suy nghĩ của mình và cùng chung tay giải quyết là cả một vấn đề.

“Tôi chọn cách kể chuyện của mình, biến mình thành người từng bị bắt nạt để gợi mở cho một cậu bé chịu thổ lộ chuyện gì đang xảy ra ở trường. Từ chỗ giữ khoảng cách, cậu bé tìm thấy sự đồng cảm và bắt đầu kể. Ngạc nhiên hơn, sau khi dám nói ra chuyện bị bắt nạt, cậu bé còn tự đề ra cách giải quyết cho mình là nhờ sự trợ giúp của anh trai”, chuyên gia Đỗ Linh kể.

Một kênh khác để trẻ có thể thổ lộ, theo thầy Trương Lê Quốc Nguyên, đó là hộp thư và các số điện thoại đường dây nóng ở trường. Tuy nhiên, theo thầy Nguyên, cách làm này vẫn chưa đủ nhanh và thuận tiện cho học trò.

“Tôi nghĩ có thể cấp cho các em những hộp thư riêng trên website của nhà trường. Từ đó, bất kỳ khó khăn gì, các em có thể thông qua kênh này và âm thầm gửi đến thầy cô. Thầy cô phụ trách website sẽ tiếp nhận và can thiệp giúp các em ngay lập tức”, thầy Quốc Nguyên nói.

Để trẻ tự chiêm nghiệm, lấy cha mẹ làm gương

Từ phía gia đình, ThS Nguyễn Thúy An cho rằng hãy để cho con trẻ được nói và tự chiêm nghiệm những câu hỏi như nếu đán.h bạn, hậu quả sẽ như thế nào, nếu trấn lột thì chuyện gì sẽ xảy ra.

Theo các chuyên gia, sự trách móc đôi khi sẽ phản tác dụng vì trẻ sẽ nghĩ mình là “đứa hư hỏng rồi, làm thêm chuyện xấu gì cũng chẳng sao, cứ “cuốn theo chiều gió” thôi.

Cha mẹ nên hướng dẫn con cách đối nhân xử thế, giải quyết mâu thuẫn một cách khéo léo bằng chính tấm gương là mình, biến mình thành hình mẫu để con học hỏi, noi theo, cô Thúy An đưa ra lời khuyên.

Bản thân nhà trường đôi khi lại chưa có cách giáo dục thấm vào lòng học sinh. ThS Thúy An cho rằng cần phải có cách giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổ.i.

“Nếu cứ khuyên, khuyên không được thì cấm là không ổn. Yếu tố giáo dục đóng vai trò quan trọng định hướng suy nghĩ và hạnh phúc của các em. Hơn nữa, cuộc sống ngày càng áp lực, cần có những khóa học kỹ năng, tĩnh tâm, tìm lại chính mình, giúp các em sống tốt đời đẹp đạo”, cô Nguyễn Thúy An chia sẻ.

Cân nhắc chuyển trường khi cần thiết

Luật sư Lê Quang Vũ (Phó trưởng Văn phòng luật sư người nghèo) cho biết việc chuyển trường cho học sinh bị bắt nạt trong nhiều trường hợp là cần thiết.

Về vụ việc cụ thể của em Ng.T.D, luật sư Vũ cho biết em D.học lớp 8, có độ tuổ.i từ 14 đến dưới 16 tuổ.i, đã có hành vi nhiều lần cưỡng đoạt tài sản của em H. với số tiề.n khoảng 3 triệu đồng là vi phạm pháp luật.

Theo khoản 2, điều 12, Bộ luật hình sự quy định người từ đủ 14 tuổ.i trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổ.i phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng (khung hình phạt lên đến 15 năm) do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (khung hình phạt trên 15 năm tù, tù chung thân hoặc t.ử hìn.h).

Tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại khoản 1 và khoản 2, điều 135, Bộ luật hình sự có mức hình phạt từ 1 năm đến 10 năm.

Do đó, trong trường hợp này em D. không phạm tội do chưa đủ tuổ.i chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, cha mẹ của em D. phải có trách nhiệm trả lại tiề.n đã chiếm đoạt và bồi thường thiệt hại cho gia đình em H. theo điều 606 Bộ luật dân sự.

Để xảy ra vụ học sinh cấp II trấn lột nhau như trên, có nhiều em tham gia, trong một thời gian dài làm cho nạ.n nhâ.n lo sợ không dám đến trường là trách nhiệm của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên quản sinh và cả gia đình.

Theo luật sư Vũ, gia đình yêu cầu được chuyển trường là nguyện vọng chính đáng. Nhà trường và Phòng giáo dục quận 6 đã giải quyết ổn thỏa là việc làm đáng hoan nghênh.

Theo Tuổ.i Trẻ

Con là nạ.n nhâ.n bạo lực học đường, cha mẹ có tội?

TS Vũ Thu Hương cho rằng, cha mẹ nghĩ rằng con mình vô tội thì đã nhầm: "Chúng ta có rất nhiều tội".

1. Chúng ta hãy cùng phân tích về cuộc sống trẻ nhỏ trong gia đình. Các cha mẹ nghĩ rằng mình vô tội thì đã nhầm. Chúng ta thật sự rất nhiều tội.

2. Khi còn nhỏ, mỗi lần các cháu bị ngã, thay vì để con tự đứng dậy, có không ít các bậc phụ huynh chạy cuống lại đỡ con lên và tiện tay đậ.p cái bàn hoặc cái mặt đất vài cái rồi mắng đồ vật đó làm cho con đau. Đây là biện pháp rất tốt để con phát triển tính ăn vạ và đổ lỗi cho mọi việc. Đồng thời, con học được cách giải quyết mọi việc bằng bạo lực.

3. Khi con đi học mầm non, mỗi khi con bị bầm hoặc xước, cha mẹ thường tỏ thái độ quá tức giận. Tớ đồng ý là xót con lắm. Nhưng phản ứng thái quá sẽ chỉ làm con thấy tự coi trọng quá mức những cảm giác, cảm xúc của chính mình mà quên đi những cảm giác của người khác. Đặc biệt, chúng ta quên mất rằng 50% những vụ "ta.i nạ.n" đó là do chính con mình gây ra do các cháu chưa khéo léo hoặc cũng có thể do chính các cháu xông vào đán.h các bạn khác. Phản ứng bênh con tức thì sẽ khiến con trẻ không nhận thức đúng đắn mọi việc mà tự động bênh bản thân ngay khi sự việc xảy ra.

4. Khi con đi học tiểu học, nếu có xích mích với bạn bè, không ít cha mẹ đáp lại lời kể của con về sự vụ đó như sau: Không chơi với thằng/con đó nữa. Tâm lý cha mẹ luôn nghĩ con mình hiền, con mình vô tội mà quên mất rằng mọi mâu thuẫn đều đến từ 2 phía. Nếu xét đoán mọi việc lệch chiều thì sớm muộn con cũng trở nên xấu chơi với bạn bè và sau này con dễ ức chế với bạn, thiếu kiên nhẫn với bạn.

5. Cũng từ lúc bắt đầu đi học, khi con có xích mích với bạn bè, không ít cha mẹ đến lớp quát mắng hoặc dọa đán.h trẻ khác để bênh con. Các cha mẹ luôn nghĩ con mình bị ăn hiế.p chứ ít khi nghĩ con mình có thể là đứ.a tr.ẻ ăn hiế.p kẻ khác. Bọn trẻ con học ngay được một điều rằng: Dù chúng thối tha thế nào thì khi xích mích với bạn, bố mẹ chúng cũng bênh chúng.

6. Có không ít bố mẹ dạy con "choảng" lại những kẻ bắt nạt mình. Nhiều cha mẹ nghĩ đó là điều hợp lý nhưng quên rằng trẻ có hiểu lời dạy dỗ của cha mẹ là choảng đứa nào mình không ưa. Như vậy, mầm mống của bạo lực nổi dần lên trong đầu trẻ.

7. Các cha mẹ không dạy con không làm phiền người khác. Đám trẻ không đán.h bạn nhưng thích trêu chọc, thích nói xoáy, thích nhìn với vẻ trêu ghẹo. Khi bạn tức lên đậ.p lại thì bé trở thành nạ.n nhâ.n và được bênh vực. Điều đó càng ngày càng nguy cơ bạo lực càng lớn hơn.

8. Cha mẹ không dạy con tôn trọng sự khác biệt. Thấy bạn bè có những hành vi hay cách ăn mặc, cách sống khác người, các con cần học cách tôn trọng. Điều này chính các cha mẹ cũng làm chưa tốt, hay nhận xét, ch.ê ba.i, dìm hàng người khác. Khi con học đòi theo, chắc chắn con sẽ gặp phải sự phản kháng, tức tối và thậm chí là bạo lực từ phía những người bị các con đán.h giá.

9. Tôn trọng ý kiến của người khác cũng là điều mà cha mẹ chưa dạy con và nhiều cha mẹ mắc phải. Nhiều cha mẹ quen cách áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác làm con học đòi theo. Sống trong tập thể, con áp đặt với bạn bè chắc chắn sẽ tạo ra mâu thuẫn để bạo lực có cơ hội phát triển.

10. Con gặp nhiều ức chế trong cuộc sống, cha mẹ không tạo điều kiện cho con xả bớt căng thẳng, giảm ức chế cũng là lý do để con dễ gặp bạo lực học đường. Việc ức chế không được giải quyết cũng sẽ làm con đổi tâm tính, nóng nảy, dễ cáu gắt và dễ giải quyết mọi việc bằng nắm đấ.m.

Con bị ép học hành quá nhiều, học thêm nhiều, ít tập thể thao, năng lượng dư thừa cũng dễ khiến con trở thành kẻ thích nói chuyện bằng tay chân. Các cha mẹ hãy nhớ và lưu tâm những điểm này nhé.

Có tới 10 nguyên nhân của Bạo lực học đường đến từ cha mẹ. Các cha mẹ hãy thử xem mình mắc phải cái món gì nhé. Nếu cha mẹ công bằng và suy xét hành động mọi thứ theo khoa học, không bênh vực con thái quá, vô lý chắc chắn sẽ giúp con nhiều để phòng tránh bạo lực học đường.

TS Vu Thu Hương

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chung kết Miss Cosmo 2024: Tân Hoa hậu rơi vương miện, Xuân Hạnh dừng chân Top 5
06:38:12 06/10/2024
Đêm tân hôn, nhìn thấy mẩu giấy trong phòng bì mừng cưới ở đầu gường, tôi nổi giận bỏ về nhà ngay lập tức
07:51:55 06/10/2024
Cuộc sống của mỹ nhân đình đám sau khi bị gán mác "máy đẻ" cho giới thượng lưu giờ ra sao?
08:25:56 06/10/2024
Đêm trước ngày tái hôn chồng cũ bất ngờ tìm đến nhà, anh đưa cho tôi 2 món đồ nhìn thấy hiện vật mà tim tôi đau xé
08:22:55 06/10/2024
Mỹ nam cổ trang hút 20 triệu view vì nhan sắc thần tiên, đến cả bóng lưng cũng như xé truyện bước ra
06:26:33 06/10/2024
Miss Cosmo 2024: Indonesia đăng quang không bàn cãi, Việt Nam băng băng top 5
08:09:01 06/10/2024
Anh chồng đòi chia tài sản, tôi lấy ra một hộp quà cũ đưa anh thì anh ôm mặt khóc, từ bỏ không đòi nhà nữa
07:37:29 06/10/2024
Sao Việt 6/10: MC Kỳ Duyên gợi cảm ở tuổ.i U60, Phương Thanh bơ phờ vì 'Chị đẹp'
08:30:48 06/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Trung Quân lần đầu lộ diện sau lời xin lỗi về group bàn nội dung nhạy cảm

Nhạc việt

10:59:40 06/10/2024
Tối 5/10, nhạc sĩ Đức Trí đã tổ chức live concert tại Nhà Thi đấu Quân khu 7, TP.HCM, quy tụ loạt nghệ sĩ tên tuổ.i tham gia. Được chú ý nhất hiện tại là sự xuất hiện của Trung Quân Idol.

Năm cung hoàng đạo có tuần mới 'vạn người mơ'

Trắc nghiệm

10:56:52 06/10/2024
Năm cung hoàng đạo có tử vi tuần tốt nhất là Bạch Dương, Kim Ngưu, Nhân Mã, Ma Kết và Bảo Bình.ãy cùng trang Velida tìm hiểu các dự báo về 12 cung hoàng đạo

Khúc hát mừng sinh nhật quốc dân được làm mới cực "cháy" tại show Chông Gai, SOOBIN hoá dân Hip-hop tuyên chiến đối thủ!

Tv show

10:54:54 06/10/2024
Tối 5/10, tập 13 của Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai chính thức phát sóng - với loạt sân khấu mới cực bùng nổ đến từ hai nhóm Nhà Tinh Hoa và Nhà Thiếu Nhi.

Nhắn tin hỏi học sinh "không đi học thêm thật hả", cô giáo ở TP.HCM phải viết tường trình, hé lộ nội dung

Netizen

10:52:18 06/10/2024
Trong nhóm lớp, cô L. nhắn tin cho học sinh, nhắc nhiều đến chuyện đi học thêm và cho biết thời lượng ở trên lớp, cô không thể dạy kịp.

Tạm dừng phà từ 12h hôm nay để lắp lại cầu phao Phong Châu

Tin nổi bật

10:51:47 06/10/2024
Phà chuyên dụng của quân đội chở phương tiện và người dân qua sông Hồng sẽ tạm dừng hoạt động sau 2 ngày hoạt động.

Chiếc túi zip người ta thường vứt đi, tôi lại có 6 cách tái sử dụng rất đáng tiền!

Sáng tạo

10:48:02 06/10/2024
Túi zip bảo quản đồ đạc là món đồ quen thuộc trong cuộc sống. Kể cả bạn không cố tình mua chúng, trong nhà bạn vẫn có thể xuất hiện rất nhiều túi zip từ to đến bé

Top áo cách điệu đẹp như mơ giúp nàng tỏa sáng

Thời trang

10:46:30 06/10/2024
Phong cách công sở hiện đại ưu ái các thiết kế thoáng mát, giàu tính ứng dụng, phù hợp với nhiều vóc dáng và có thể linh hoạt áp dụng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau.

Game thủ Black Myth: Wukong tìm ra sự thật bất ngờ, hóa ra game có quá nhiều "cảnh quay" trong Tây Du Ký 1986

Mọt game

10:43:02 06/10/2024
Chúng ta đều biết Black Myth: Wukong được xây dựng dựa trên cốt truyện từ bộ truyện Tây Du Ký nổi tiếng và gần như toàn bộ các nhân vật trong trò chơi cũng đều có xuất xứ từ đây, ngoại trừ một số phóng tác của Game Science.

Bùi Tiến Dũng báo tin vợ mang thai lần 3 theo cách đặc biệt, cặp đôi ồn ào nhất làng bóng đá vẫn hạnh phúc sau loạt dramra

Sao thể thao

10:42:06 06/10/2024
Trung vệ Bùi Tiến Dũng nhận được nhiều lời chúc mừng từ hội cầu thủ khi chia sẻ chuyện vợ anh đang mang thai con thứ ba.

Tạm giữ đối tượng cướp túi xách của du khách nước ngoài

Pháp luật

10:40:12 06/10/2024
Ngày 5/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Võ Thành Trung (27 tuổ.i, trú huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) để điều tra về hành vi Cướp giật tài sản.

Chuyến tàu chỉ dài 2km nhưng từng đạt kỷ lục Việt Nam: Du khách nhận xét "như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh", giá vé không quá 200.000 đồng

Du lịch

10:19:40 06/10/2024
Tàu hỏa là loại phương tiện giao thông có tính truyền thống và quen thuộc đối với người dân Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới.