Tự đông hóa hệ thống thu mua, giúp nông dân nâng cao chất lượng sữa

Theo dõi VGT trên

Từ giữa tháng 10.2012, FrieslandCampina Việt Nam (FCV) đã bắt đầu đưa hệ thống tự động hóa thu mua và định giá sữa vào áp dụng cho các hộ nông dân giao sữa cho công ty. Hệ thống này mang lại nhiều lợi ích cho nông dân và công ty trong quá trình thu mua, quản lý nâng cao chất lượng sữa.

Tự đông hóa hệ thống thu mua, giúp nông dân nâng cao chất lượng sữa - Hình 1

Thu mua và định giá sữa cho nông dân qua hệ thống tự động của FrieslandCampina VN

Tăng cường tính minh bạch, chính xác, tiện lợi

Với hệ thống này, mỗi nông trại, nông dân giao sữa cho FCV sẽ được cấp một thẻ giao nhận sữa với mã số riêng. Toàn bộ thông tin từ những lần giao sữa của mỗi hộ sẽ được ghi nhận và lưu lại một cách tự động theo mã số này, từ kết quả cân đo khối lượng, lấy mẫu, cho đến kết quả các xét nghiệm, phân tích đ.ánh giá chất lượng, cũng như kết quả định giá, số t.iền sữa, t.iền thưởng tương ứng mà hộ nông dân giao sữa sẽ được nhận cho từng lô sữa mà họ giao đến.

Các thông tin này được cập nhật và đồng bộ tức thì cho toàn hệ thống và sau đó sẽ được nông dân theo dõi qua website sau khi được cấp tài khoản truy cập mạng cũng như được công ty thông tin định kỳ cho từng người nông dân bằng các tin nhắn qua điện thoại di động. Hệ thống này cũng cho phép FrieslandCampina Việt Nam theo dõi được số lượng và chất lượng sữa thu mua được của từng trang trại, từng hộ nông dân, làm cơ sở để giúp nông dân ngày càng nâng cao chất lượng sữa, đồng thời có thể truy được xuất xứ nguồn nguyên liệu sữa khi cần thiết.

Để triển khai được hệ thống thu mua sữa tự động, FrieslandCampina Việt Nam đã đầu tư hơn 6 tỉ đồng cho việc lắp đặt, bao gồm các thiết bị phần cứng và các phần mềm chuyên dụng được thiết kế riêng, phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam và cung cấp bởi các nhà sản xuất uy tín.

Ông Lưu Văn Tân, Giám đốc Chương trình Phát triển ngành sữa của Cô Gái Hà Lan phấn khởi cho biết: “Tuy chỉ mới bắt đầu triển khai, nhưng người nông dân tỏ ra rất phấn khởi khi sử dụng hệ thống này. Họ không còn phải mất nhiều thời gian ghi chép, lưu giữ giấy tờ như trước đây, không sợ bị nhầm lẫn, sai sót hay thất thoát chứng từ, vì toàn bộ đều được ghi nhận, lưu trữ tự động trên hệ thống. Tiện lợi nhất là họ có thể kiểm tra thông tin sữa mà mình đã bán cho công ty bất kỳ lúc nào, rõ ràng và minh bạch, từ số lượng, chất lượng cho đến giá cả, mức t.iền thưởng… Những tiến bộ trong việc nâng cao chất lượng sữa của từng hộ nông dân, từng trang trại cũng sẽ được công ty ghi nhận kịp thời. Điều này sẽ động viên người nông dân tập trung nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở mức cao nhất cho sản phẩm sữa tươi mà họ sản xuất và cung cấp cho công ty”.

Video đang HOT

Giúp nông dân nâng cao chất lượng sữa

Trước đó, đầu năm 2012, trong khuôn khổ chương trình Phát triển ngành sữa bền vững mà FrieslandCampina Việt Nam đã thực hiện trong suốt 16 năm qua, công ty cũng đã hỗ trợ nông dân áp dụng mô hình “Thực hành chăn nuôi bò sữa tốt” (Good Dairy Farming Practices – GDFP) theo khuyến cáo của FAO, cùng Hệ thống kiểm soát và đảm bảo chất lượng sữa tươi được thiết lập dựa trên nền tảng ISO 22000, với những công cụ kiểm soát chặt chẽ, xuyên suốt trong chuỗi thu mua sữa (từ trang trại đến nhà máy) nhằm tiếp tục giúp nông dân ngày càng nâng cao khả năng tự kiểm soát và sản xuất ra sữa tươi an toàn, chất lượng cao. Chất lượng vệ sinh và an toàn của nguồn sữa tươi của nông dân trong chuỗi cung ứng của FrieslandCampina tại Việt Nam hiện đã vươn lên hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Chẳng hạn như chỉ tiêu Tổng tạp trùng trong sữa tươi nguyên liệu hiện đã đạt được mức dưới 300.000 cfu/ml.

Với phương châm “cùng tạo lập giá trị chung”, FrieslandCampina Việt Nam đang từng bước góp phần giúp nông dân “nâng cao trình độ sản xuất ngang bằng các nước tiên tiến trong khu vực, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao” theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa X về “nông nghiệp, nông dân và nông thôn” cũng như góp phần vào sự hình thành và phát triển một ngành công nghiệp sữa bền vững cho Việt Nam.

Theo TNO

38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ?

Ngân hàng Nhà nước công bố doanh số cho vay đối với hoạt động nuôi trồng, thu mua chế biến cá tra tại các tỉnh ĐBSCL lên tới 38.218 tỉ đồng và dư nợ đạt 20.784 tỉ đồng tính đến tháng 9 vừa qua. Thế nhưng thực tế, ngành cá tra đang ngắc ngoải cả năm nay vì thiếu vốn. Số t.iền cho vay đã đi đâu?

38.218 tỉ đồng để nuôi cá tra đi đâu ? - Hình 1
NHNN nói đã cho vay 38.000 tỉ đồng, trong khi người nuôi cá vẫn thiếu vốn - Ảnh: Chí Nhân

"Chán mấy ông ngân hàng khủng khiếp"

Việc cấp bách cần làm

Trao đổi với Thanh Niên, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám cho biết: "Bộ NN-PTNT sẽ phối hợp với VASEP và các địa phương tiến hành kiểm tra thực tiễn để xác định "đồng vốn giải cứu cá tra" có đến đúng địa chỉ hay không. Việc cấp bách cần phải làm để giải cứu cá tra hiện nay là tìm cách đưa Công văn số 1149 đi vào cuộc sống". Bên cạnh đó, Bộ NN-PTNT cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo NHNN có các giải pháp đẩy mạnh cho vay đối với sản xuất cá tra, nghiên cứu cơ cấu lại vốn từ nguồn vay ngắn hạn sang vay trung hạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ cá tra và làm rõ tổng số vốn vay thực tế trong tổng doanh số đã cho vay cho nuôi, chế biến cá tra như báo cáo của NH là trên 38.000 tỉ đồng có chính xác hay không.

Tiếp xúc với Thanh Niên, ông Nguyễn Ngọc Hải, Chủ nhiệm Hợp tác xã thủy sản Thới An (Ô Môn, Cần Thơ) khẳng định: "Trong suốt 9 tháng đầu năm bà con xã viên phải vay vốn với lãi suất (LS) 14,5 - 15%/năm. Từ tháng 10, chúng tôi vay với LS 13%/năm nhưng với điều kiện là phải trả hết nợ cũ. Còn vốn ưu đãi 11%/năm thì không tiếp cận được vì điều kiện vay quá khó khăn, không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của người nuôi cá như chúng tôi. Do đó, nguồn vốn vay từ ngân hàng (NH) chỉ đáp ứng khoảng 20% so với nhu cầu và chi phí thực tế mà nông dân đầu tư nuôi cá. Ở hợp tác xã của chúng tôi có 20 xã viên thì tổng nguồn vốn vay ở thời điểm này chỉ khoảng 20 tỉ đồng. Hiện nhiều người làm ăn riêng lẻ đã phải bỏ nghề vì lỗ liên tục nhiều năm và không tiếp cận được với nguồn vốn vay".

Ông Tống Văn Quang, chủ ao nuôi cá ở Q.Ô Môn (Cần Thơ) bộc bạch: "Nói thiệt là chúng tôi chán mấy ông NH khủng khiếp. Chúng tôi là những người nuôi lâu năm, xây dựng được uy tín tốt với NH nhưng đa phần cũng chỉ vay được với LS 13%/năm. Như hầm cá của tôi có sản lượng 200 tấn, chi phí đầu tư khoảng 2,2 tỉ, có tài sản thế chấp giá trị nhưng chỉ vay được khoảng 1,5 tỉ đồng".

Ông Lê Chí Bình, Phó chủ tịch Hiệp hội Nghề nuôi cá và chế biến thủy sản An Giang, nói: "Ở An Giang bây giờ NH đâu có cho vay nuôi cá nữa đâu. Thứ nhất là nông dân không có nhu cầu vay vốn nuôi cá. Thứ hai là không còn tài sản để thế chấp. Thứ ba là hạch toán kinh tế cho thấy đổ vốn vào nuôi cá là toàn thua lỗ nên không ai dám đầu tư, NH cũng không dám cho vay. Thực tế chỉ còn một số rất ít hộ vẫn duy trì nuôi số lượng lớn cho các nhà máy. Đa phần còn lại đều bỏ nghề, treo ao hoặc chuyển sang nuôi nhỏ lẻ để bán chợ, làm khô cá tra...".

Như vậy có thể thấy, vốn tới những người nuôi cá thực tế là rất ít hoặc không có.

Nếu thật sự có hơn 38.000 tỉ...

Nếu NH đẩy mạnh cho vay như đã thực hiện sau khi có chủ trương hỗ trợ nơi chế biến cá tra, tình hình sẽ khác. Hiện nông dân nuôi cá đang "treo ao" vì không có t.iền đầu tư mua cá giống, thức ăn, còn các DN thiếu vốn phải nợ t.iền cá của nông dân từ 1-3 tháng.

Có nơi DN phải đóng cửa hoặc giảm tới 90% công suất

Ông Dương Ngọc Minh, Phó chủ tịch VASEP

"Thì chắc chắn ngành cá tra không thiếu vốn trầm trọng như bây giờ", đó là khẳng định của ông Dương Ngọc Minh, Phó chủ tịch Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP), trước số vốn cho ngành cá tra mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố. Theo ông Minh, nếu NH đẩy mạnh cho vay như đã thực hiện sau khi có chủ trương hỗ trợ nơi chế biến cá tra, tình hình sẽ khác. Hiện nông dân nuôi cá đang "treo ao" vì không có t.iền đầu tư mua cá giống, thức ăn, còn các doanh nghiệp (DN) thiếu vốn phải nợ t.iền cá của nông dân từ 1-3 tháng. Có nơi DN phải đóng cửa hoặc giảm tới 90% công suất.

Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, phân tích: "Chỉ cần một phép tính đơn giản, chúng ta có thể biết thật sự có đúng là trong 9 tháng ngành cá tra được cho vay 38.000 tỉ hay không. Tổng sản lượng cá tra tại ĐBSCL hiện nay khoảng 1,2 triệu tấn cá, giá thành nuôi cá tra từ 20.000 -22.000 đồng/kg. Nghĩa là cần có 24.000 tỉ đồng để sản xuất cá nguyên liệu, cộng thêm 20% nữa để chế biến ra thành phẩm thì tổng vốn cần cho ngành cá tra là 30.000 tỉ đồng, con số này phù hợp với mức kim ngạch 1,8 tỉ USD xuất khẩu. Nếu NHNN nói rằng cho vay 9 tháng qua đạt 38.000 tỉ đồng chỉ để thu lại kim ngạch 1,8 tỉ USD thì chắc chắn phải xem lại hiệu quả kinh tế của ngành này. Một điều nữa, người nông dân hay DN nuôi cá thì cũng cần có vốn riêng của mình, chứ đâu phải tất cả đều đi vay!".

Có thể nói, hầu hết các DN trong ngành đều nghi ngờ tính xác thực của con số cho vay đối với hoạt động nuôi trồng, thu mua chế biến cá tra tại các tỉnh ĐBSCL đạt 38.218 tỉ đồng và dư nợ cho vay cá tra tại khu vực này tính đến ngày 30.9 đạt 20.784 tỉ đồng mà NHNN công bố.

Trong văn bản gửi Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải về tình hình sản xuất và giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nuôi trồng, xuất khẩu tôm nước lợ và cá tra, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Vũ Văn Tám cũng báo cáo: Hiện chỉ có 20% trong tổng số 160 DN xuất khẩu cá tra trên địa bàn cả nước duy trì được xuất khẩu ổn định, số còn lại đang sản xuất và xuất khẩu cầm chừng.

Theo ông Tám, hiện cả DN và người nuôi cá đều đang gặp nhiều khó khăn về vốn để sản xuất và tiêu thụ cá tra. Hạn mức vay giảm so với cùng kỳ năm 2011 trong khi LS cao liên tục trong thời gian dài. Báo cáo của VASEP cũng khẳng định, hiện nay nguồn vốn từ các NH cho sản xuất và tiêu thụ cá tra chủ yếu là vốn vay ngắn hạn. Nông dân và DN không còn tài sản thế chấp, hoặc tài sản thế chấp là ao nuôi và các công trình phụ trợ chỉ được đ.ánh giá như đất nông nghiệp nên bà con không tiếp tục được vay vốn, thua lỗ và đã phải "treo ao", hay chuyển sang nuôi gia công cho DN. Từ tháng 8, thời điểm có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về chính sách tín dụng cho thủy sản và chăn nuôi, được thể hiện tại Công văn số 1149 đến nay, các DN và người nuôi vẫn rất khó tiếp cận vốn.

Vốn cho cá tra chảy đi đâu, vẫn là một dấu hỏi cần phải làm rõ.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Vợ chồng nghề chài cứu 2 người trong chiếc ô tô bị lũ cuốn giữa đêm ở Hà Nội
13:10:28 21/09/2024
3 mẹ con ở Nghệ An bị lũ cuốn: Tìm thấy t.hi t.hể người mẹ
12:08:22 21/09/2024
Đưa cần cẩu cỡ lớn vớt nhịp cầu Phong Châu dưới sông Hồng
14:23:52 20/09/2024
Vụ sập cầu Phong Châu: Phát hiện tài xế ô tô đầu kéo mắc kẹt trong cabin
15:34:55 21/09/2024
Tài khoản bỗng nhận được 660 triệu đồng, tài xế taxi lập tức tìm cách trả lại
21:30:37 20/09/2024
Cây rừng gãy đổ làm mẹ con thương vong tại Lâm Đồng
12:14:56 20/09/2024
'Rốn lũ' Tân Hóa ngập tới 2m, hàng trăm hộ dân lên nhà phao tránh trú
14:26:33 20/09/2024
3 mẹ con bị lũ cuốn khi qua cầu tràn ở Nghệ An
21:35:52 20/09/2024

Tin đang nóng

Tuấn Hưng nóng tính mắng ban nhạc, chế lời bản hit gửi đến Duy Mạnh: "Dù anh trêu đùa em trên Facebook của anh..."
23:27:05 21/09/2024
Thảm đỏ "hot" nhất Hoa ngữ hôm nay: Triệu Lệ Dĩnh gây thất vọng vì tạo hình nhưng vẫn chiếm trọn "spotlight"
23:30:16 21/09/2024
Bị quá nhiều tin đồn qua đời, ca sĩ Kasim Hoàng Vũ lên tiếng
22:55:14 21/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên về Nam Định làm từ thiện, Hồng Diễm đẹp đến nao lòng
23:18:00 21/09/2024
Nam ca sĩ nhảy đẹp của showbiz Việt tiết lộ chuyện bị 'đúp' và vợ rất bay bổng
23:21:25 21/09/2024
Không biết nên vui hay buồn: Hồ Ngọc Hà được CEO BVLGARI đăng hình nhưng fan đố dám chia sẻ lại
22:39:13 21/09/2024
"Anh tài" Duy Khánh đưa Lee Kwang Soo đi khắp Đà Lạt, 1 bức hình khiến fan bật cười
22:13:46 21/09/2024
Duy Mạnh - Tuấn Hưng ôm nhau hát, khán giả vẫn... 'chê'
23:04:05 21/09/2024

Tin mới nhất

Hơn 20 đặc công lặn tìm du khách rơi xuống biển trong lúc chụp ảnh

07:01:38 22/09/2024
Nhiều lực lượng cùng đặc công nước được huy động tìm kiếm thanh niên 25 t.uổi, trượt chân rơi xuống biển bị sóng cuốn mất tích ở Ninh Thuận.

Giá vàng vượt 2.600 USD, phá vỡ mọi kỷ lục

12:23:19 21/09/2024
Lần đầu tiên giá vàng nhẫn chạm mốc 80 triệu đồng/lượng. Đà tăng phi mã của vàng nhẫn trong nước cùng diễn biến đi lên của thế giới. Kim loại quý trên thị trường quốc tế đã vượt 2.600 USD.

Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai

12:19:28 21/09/2024
Ngày 21/9, UBND tỉnh Hòa Bình công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai gây sạt lở đất, đá tại 2 khu vực xóm Rài (xã Tuân Đạo, huyện Lạc Sơn) và xóm Rằng (xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc).

Bình Phước: Mưa lớn gây hư cầu dân sinh, một người dân mất tích

12:12:37 21/09/2024
Mưa lớn nhiều ngày qua đã gây hư hỏng hàng loạt cầu dân sinh ở H.Bù Đăng (Bình Phước), cuốn trôi 1 người dân mất tích.

Chục nghìn con bị c.hết do bão lũ, giá thịt lợn lập đỉnh cao mới

11:57:01 21/09/2024
Chia sẻ với PV. VietNamNet chiều 20/9, ông Hoàng Văn Chung ở xã Phú Lương (Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn khởi khoe, sáng nay ông vừa bán được 40 con lợn với giá 69.000 đồng/kg. Nhẩm tính, mỗi con lợn xuất chuồng ông lãi khoảng 1,5 triệu ...

Tàu cá b.ị đ.âm chìm, 12 thuyền viên được cứu vớt, 2 người mất tích

21:38:33 20/09/2024
Ngày 20/9, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có công văn đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương ứng cứu, tìm kiếm cứu nạn thuyền viên tàu cá BV-99778 TS bị tàu hàng nước ngoài đ.âm chìm trên vùng biển Côn Đảo.

Quảng Bình: Mưa lớn sau bão số 4, ngập nặng ở thượng nguồn sông Gianh

15:45:45 20/09/2024
Hàng chục hộ dân ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) bị ngập sâu do mực nước thượng nguồn sông Gianh dâng cao, phải sơ tán đến nơi an toàn.

Cô giáo ở Thanh Hóa bị cành cây trong sân trường đè trúng đã qua cơn nguy kịch

14:01:35 20/09/2024
Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Hà Trung, ông Mai Việt Dũng thông tin: Đến trưa nay (20-9) cô giáo Th đã được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức Hà Nội điều trị và cô đã qua cơn nguy kịch.

Hà Tĩnh có mưa lớn, di dời nhiều người dân đến nơi an toàn

12:29:47 20/09/2024
Chính quyền địa phương các cấp đã huy động tổ chức đoàn thể khắc phục trước mắt thiệt hại do thiên tai gây ra để ổn định đời sống người dân. Hiện tại, diễn biến mưa lớn thất thường gây ngập lụt cục bộ ở nhiều địa phương.

Quảng Bình: Cảnh báo người dân không đi qua ngầm tràn ngập sâu, nước chảy xiết

12:22:57 20/09/2024
UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu các lực lượng chức năng, địa phương tuyên truyền để người dân tuyệt đối không đi qua các ngầm tràn này.

Nỗ lực 'hồi sinh' vùng trồng đào Nhật Tân sau bão lũ

12:21:05 20/09/2024
Vậy mà mưa bão vừa qua làm nhiều gốc đào ngập úng, thối rễ đã được gia đình ông nhổ đi, phơi khô để đốt bỏ, còn một số cây đang được chăm sóc với mong muốn được cây nào hay cây đó, giảm bớt thiệt hại.

Vụ sập cầu Ngòi Móng: Sở Giao thông Vận tải Hòa Bình báo cáo nguyên nhân

10:59:13 20/09/2024
Liên quan đến vụ sập cầu Ngòi Móng ở Hòa Bình, Sở Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Hòa Bình vừa có văn bản báo cáo UBND tỉnh về sự cố công trình xây dựng trong quá trình khai thác sử dụng tại cầu Ngòi Móng.

Có thể bạn quan tâm

Kasim Hoàng Vũ lên tiếng về tin đồn qua đời, hé lộ ảnh mới nhất ở bệnh viện

Sao việt

08:07:23 22/09/2024
Kasim Hoàng Vũ cho biết anh đang chờ lịch mổ xương hàm vào tháng sau và không tiện sử dụng mạng xã hội thời gian này.

Louis Phạm thừa nhận không chuyển 500 triệu từ thiện cho MTTQ

Netizen

08:05:42 22/09/2024
Tối 21/9, cựu VĐV TDDC kiêm hot TikToker Phạm Như Phương (hay còn gọi là Louis Phạm, sinh năm 2003) đã chính thức lên tiếng về ồn ào phông bạt t.iền ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng do bão số 3 mới đây.

Hai nữ vận động viên tham gia 'Chị đẹp đạp gió' mùa 2 là ai?

Tv show

08:03:54 22/09/2024
Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 gây chú ý khi trong danh sách nghệ sĩ tham gia có sự xuất hiện của 2 nữ vận động viên.

Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

Sao thể thao

07:59:34 22/09/2024
Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.

Mỹ nhân "Sở Lưu Hương" qua đời ở t.uổi 70

Sao châu á

07:29:36 22/09/2024
Ngôi sao của màn ảnh TVB (Hong Kong, Trung Quốc) Cao Diệu Tư vừa qua đời vào ngày 21/9, thọ 70 t.uổi. Bà từng góp mặt trong các phim truyền hình nổi tiếng như Sở Lưu Hương , Ỷ thiên đồ long ký .

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

Thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn

Phim châu á

06:44:28 22/09/2024
Tập 11 Love Next Door phát sóng vào tối thứ bảy đã nhận về nhiều sự ủng hộ tích cực từ người hâm mộ bởi tình tiết phim dần có sự thay đổi và chạm đến khán giả nhiều hơn.

Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai

Người đẹp

06:12:00 22/09/2024
Bên cạnh gương mặt xinh đẹp, hot girl Thái Thị Cẩm Ly còn sở hữu thân hình gợi cảm. Cẩm Ly gây ấn tượng mạnh giúp mong mặt xinh xinh, ngoại hình nóng hấp, quyến rũ và chiều cao ấn tượng.

Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ t.iền"

Góc tâm tình

06:04:03 22/09/2024
20 t.uổi rồi mà không có ý thức thì nó sẽ trở thành tính cách, bản chất con người! Tôi mới lấy chồng được hơn 1 năm nhưng trong hơn 1 năm ấy có hàng tấn drama dồn dập ập tới.

Cách làm cơm tấm sườn nướng thơm phức, ăn sạch đĩa của mẹ đảm Sài Gòn

Ẩm thực

06:00:53 22/09/2024
Cơm tấm sườn nướng là món đặc sản của người Sài Gòn và được rất nhiều người yêu thích. Nếu bạn chưa biết cách làm món cơm tấm sườn nướng như thế nào hãy tham khảo công thức dưới đây nhé!

Những nữ phụ 'ghi điểm' trên sóng phim giờ vàng

Hậu trường phim

05:58:19 22/09/2024
Xuất hiện trong một số phim truyền hình trên sóng giờ vàng và chỉ đóng vai phụ nhưng Thanh Huế, Yên Đan, Hoàng Khánh Ly ghi điểm với lối diễn xuất ấn tượng và nhan sắc bắt mắt .