Từ clip dạy đánh vần cực “lạ”: Có nên song hành 2 cách đánh vần?
Lãnh đạo một trường sư dung cuôn sach Công nghê giao duc hoan toan trong giang day Tiêng Viêt lơp 1 khẳng định, cách đánh vần được cho là lạ lại khiến cho học sinh biết đọc sớm hơn.
Mới đây, mạng xã hội lan truyền clip quay cảnh được cho là một giáo viên tiểu học đang hướng dẫn các vị phụ huynh học sinh có con đang theo học lớp 1 về chương trình dạy học mới với những thay đổi về cách đánh vần.
Hiện nay cuôn sach Tiêng Viêt Công nghê giao duc nay đa đươc Bô GD-ĐT thâm đinh va chinh thưc co công văn cho phep phat hanh trên ca nươc tư ngay 22/8/2017 trên nguyên tăc tư nguyên cua hoc sinh va nha trương.
Cô giáo hướng dẫn học sinh cách đánh vần cực lạ.
Học sinh sẽ biết đọc sớm hơn
La môt trương hoc đang sư dung cuôn sach Công nghê giao duc hoan toan trong giang day Tiêng Viêt lơp 1, lanh đao trương Tiêu hoc Ban Mai, Hà Nội cho răng cuôn sach hay nhưng vân co môt sô han chê.
Video đang HOT
Ba Nguyên Thi Thanh Nương, hiêu pho trương tiêu hoc Ban Mai (Ha Đông, Ha Nôi) cho biêt, ưu điêm cua chương trinh la giup hoc sinh phat huy tôt ki năng đoc. GS.Hô Ngoc Đai đa ra công thưc đê tim ra chư va công thưc đê ghep âm, day hoc sinh cach ghep âm đâu vân, âm cuôi thanh môt chư mơi, cư theo công thưc đo, hoc sinh ghep vao thi tim ra chư cưc ki nhanh, khi tim đươc tiêng, chư rôi thi thây cung day hoc sinh chinh ta ngay tư lơp 1, nên hoc sinh han chê đươc viêt sai chinh ta rât nhiêu. Nêu noi vê tinh đai tra thi hoc sinh hoc Công nghê giao duc se biêt đoc sơm hơn hoc sinh hoc tiêng Viêt hiên hanh.
Tuy nhiên, theo cô Nương, nhươc điêm cua chương trinh nay la ghep tiêng theo công thưc nên no ra nhiêu tiêng vô nghia như: ênh khi ghep vơi âm đâu la G va cac thanh vao thi no ra môt sô tư vô nghia như gênh, gênh, gênh.
Cach đê khăc phuc nhưng han chê nay la cô giao chi giang giai tư co nghia cho hoc sinh. Trong qua trinh hoc, sach cung hương dân cho hoc sinh tim ra thu thuât đanh vân, bai nao cung rât ro, hoc sinh dưa vao công thưc nay tư tim ra chư. Đo la ưu viêt cua cuôn sach Công nghê giao duc.
Theo bà Nương, giao trinh nay đung la co cai kho hơn so vơi cuôn Tiêng Viêt hiên hanh. Tuy nhiên, ơ lưa tuôi hoc sinh thi cac em vân tiếp thuu đươc.
“Chung tôi đa day 4-5 năm nay, cac em vân hoc rât tôt. Tôi cho răng ki năng day va lưa chon cach day la do cô giao chư không phai đe năng cai kho lên hoc sinh. Đo la do phương phap day hoc. Minh lưa chon va đao tao cho giao viên cua minh đê hoc sinh giam bơt kho khăn”, cô Nương noi.
Phụ huynh hoang mang không có gì lạ
GS-TS Nguyễn Văn Lợi – nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam cho răng, theo cuôn Công nghê giao duc, ngay từ lớp 1 đã dạy cho học sinh phân biệt khái niệm âm (vị), các khái niệm ngôn ngữ học như âm tiết, tiếng, âm đầu, vần, thanh điệu, âm cuối, âm đệm.
Thực tế, sách “Công nghệ giáo dục” đã được thực nghiệm mấy chục năm, nhưng đến nay, vẫn chưa có kết luận cuối cùng về tính đúng/sai, hiệu quả của những cải cách trong chương trình nói chung và về phương pháp dạy tiếng Việt nói riêng. Đây là dịp để ngành giáo dục, nhóm soạn thảo sách cần nghiên cứu, lấy ý kiến và công khai kết quả của đợt thực nghiệm; đánh giá nên hay không tiếp tục mở rộng sách Công nghệ giáo dục ra nhiều tỉnh thành.
“Phần lớn phụ huynh chưa được biết đến chương trình cải cách, chưa hiểu các khái niệm, kiến thức sâu về ngữ âm học. Họ không khỏi lo lắng, hoang mang khi năm học sắp đến con cháu họ – những đứa trẻ vừa mới rời lớp mẫu giáo phải học những kiến thức khó mà đến họ cũng không biết. Vi vây, cách đánh vần theo sách Công nghệ giáo dục khiến phụ huynh hoang mang là không lạ” PGS.TS Nguyên Văn Lơi chia se.
Môt sô chuyên gia cho răng, Tiêng Viêt vốn đã rất ổn định nên việc thay đôi se lam cho đai bô phân dân chung, đặc biệt là cac bâc phu huynh hoang mang. Tiêng Viêt trươc nay vân thê thi nên giư sư trong sang ây.
Chuyên gia ngôn ngữ này cho rằng, Bộ GD-ĐT không nên cho phép song hành 2 cách đanh vân, phát âm như vậy, cần có sự thông nhât trong ca nươc va phai co môt hôi đông đê thông nhât.
Theo Dân Việt
Quảng Bình: Tăng cường quản lý, chấn chỉnh tình trạng lạm thu tại các cơ sở giáo dục
Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình mới đây đã có công văn yêu cầu các địa phương, đơn vị trực thuộc tiếp tục tăng cường công tác quản lý thu chi tài chính, chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục công lập năm học 2018 - 2019.
Theo đó, Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình yêu cầu các trường học, cơ sở giáo dục phải thông báo công khai đến cha mẹ học sinh các khoản thu để phân biệt rõ khoản thu theo quy định và khoản thu theo thỏa thuận hoặc đóng góp tự nguyện. Các khoản thu thỏa thuận phải tổ chức lấy ý kiến của từng phụ huynh học sinh bằng phiếu theo hướng dẫn của sở.
Các khoản thu theo quy định bao gồm: học phí, lệ phí; thu dạy thêm, học thêm; bảo hiểm y tế và các khoản thu khác do cấp có thẩm quyền quyết định hoặc có yêu cầu bằng văn bản.
Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Bình yêu cầu các địa phương, đơn vị trực thuộc tăng cường công tác quản lý thu chi tài chính, chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong năm học 2018 - 2019.
Riêng các khoản thu theo thỏa thuận hoặc đóng góp tự nguyện, Sở GD-ĐT Quảng Bình yêu cầu không được ép buộc phụ huynh nộp dưới bất kỳ hình thức nào, đặc biệt là các loại bảo hiểm thương mại, các khoản thu để hỗ trợ cơ sở vật chất cho nhà trường. Phụ huynh học sinh có quyền từ chối các khoản thu này nếu thấy không phù hợp hoặc không có khả năng đóng góp.
Bên cạnh đó, việc quản lý và sử dụng các khoản thu phải bảo đảm dân chủ, công khai; thường xuyên niêm yết công khai để mọi người biết, giám sát thực hiện. Không tùy tiện lập các quỹ để ép buộc học sinh đóng góp dưới danh nghĩa đóng góp tự nguyện. Đồng thời phải thực hiện giãn thời gian thu, thời điểm thu các khoản thu để giảm gánh nặng đầu năm học cho người học và gia đình người học.
Các trường, cơ sở giáo dục không được trực tiếp thu kinh phí hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh nhưng có trách nhiệm hướng dẫn, giám sát việc thu, chi phải bảo đảm dân chủ, công khai.
Sở GD-ĐT Quảng Bình cũng đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục chỉ đạo, chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính; hỗ trợ kinh phí từ ngân sách địa phương để chi trả tiền hợp đồng bảo vệ trường và nhân viên nấu ăn trong các trường mầm non.
Đặng Tài
Theo Dân trí
Hiệu ứng đám đông Mới đây, một clip được đưa lên YouTube với tiêu đề "Cô giáo hướng dẫn cách đánh vần tiếng Việt lạ và độc" được lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội. Một số báo lập tức khai thác nội dung này, nhân thêm rất nhiều tranh luận, dù trên thực tế, đây là nội dung không mới. Phản ứng tích cực của...