Tự chủ Đại học, không phải Hiệu trưởng muốn chi gì, chi bao nhiêu cũng được
Theo Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng, không phải tự chủ tài chính là Hiệu trưởng muốn chi gì thì chi, chi bao nhiêu cũng được.
Ngày 15/11/2019, Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam cùng phối hợp với Viện nghiên cứu Phát triển phương Đông tổ chức hội thảo “ Tự chủ đại học thời kỳ hội nhập” tại Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh.
Vướng mắc của tự chủ là quyền xác định chỉ tiêu đào tạo
Trình bày quan điểm của mình về tự chủ đại học, Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng – nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là phù hợp với chủ trương, đường lối mở cửa hội nhập của Đảng, Nhà nước ta.
Lúc đầu, chỉ có một vài trường đại học được giao tự chủ, qua vài năm thử nghiệm, nhiều trường thấy cần phải được tự chủ hơn, nên giờ đã có 26 đại học được tự chủ hoàn toàn.
Việc triển khai thí điểm tự chủ đại học công lập ở Việt Nam đã có những kết quả ban đầu.
Tuy nhiên, theo Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng, trao quyền tự chủ như thế nào, thực hiện ra sao, để đảm bảo mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả, chất lượng của giáo dục đại học, vẫn đảm bảo các vấn đề an sinh xã hội như học phí, khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp thì vẫn cần phải thảo luận, bàn rõ.
Theo nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, vướng mắc của tự chủ hoàn toàn trước hết là quyền xác định chỉ tiêu đào tạo.
Một trong những chỉ tiêu dùng để tính toán chỉ tiêu khi tuyển sinh là đội ngũ giảng viên. Đội ngũ này không phải tính bằng tổng các giảng viên, mà bằng tổng các giảng viên đã tính hệ số: cử nhân hệ số 1, thạc sĩ hệ số 1,5, tiến sĩ hệ số 2,0; phó giáo sư 2,5 và giáo sư hệ số 3,0.
Ông Nguyễn Kim Hồng – nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ảnh:Vietnamnet)
Chỉ tiêu tuyển sinh được tính cho cơ sở đào tạo, chứ không phải tính cho ngành đào tạo.
Do đó, kẽ hở tuyển sinh đã được hầu hết các cơ sở tận dụng, nên dù đội ngũ cán bộ giảng dạy của trường ít có sự khác biệt giữa các khoa, nhưng số lượng sinh viên tuyển sinh thì có sự khác biệt cực lớn giữa các khoa.
Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng cho rằng, nếu quy định số lượng tuyển theo giảng viên các ngành, thì chắc chắn sẽ không còn tình trạng tuyển sinh quá mức nhiều lần ở một số ngành “ nóng”.
Thu học phí của sinh viên hiện nay vẫn là nguồn thu chính hiện nay của các trường được giao quyền tự chủ, nên các trường đều muốn có đủ lượng sinh viên cần thiết để đảm bảo hoạt động.
Video đang HOT
Hiệu trưởng không phải muốn chi gì, chi bao nhiêu cũng được
Một trong những vấn đề mà đại học tự chủ quan tâm, là làm thế nào để đủ kinh phí cho các hoạt động của nhà trường công lập, khi hiện tại, phần lớn các chi phí của họ phụ thuộc vào nguồn thu học phí.
Luật Giáo dục đại học đã khẳng định, việc quyết định mức thu học phí là quyền của các trường. Tuy vậy, tăng học phí như thế nào để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, đồng thời còn phải tính đến không làm giảm đi khả năng tiếp cận giáo dục đại học của người học.
Các trường phải có lộ trình tăng học phí, để bù vào việc họ không nhận được nguồn kinh phí Nhà nước cấp khi chưa tự chủ.
Hội thảo khoa học “Tự chủ đại học trong thời kỳ hội nhập” hôm 15/11/2019 (ảnh: T.T.)
Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng chia sẻ: Tăng học phí không thể là vô hạn, phụ thuộc khá nhiều vào khả năng chi trả của người học, dựa trên thu nhập của gia đình. Vì vậy, chính sách tín dụng đại học là cần thiết, với không chỉ người học mà còn là cho các nhà trường trong khi xây dựng lộ trình học phí.
So với các trường tư thục, mức học phí ở các trường tự chủ thấp hơn, nhưng điều cần thay đổi là các trường tự chủ phải nhanh chóng thay đổi cơ cấu nguồn thu theo hướng giảm nhanh, giảm mạnh tỷ lệ nguồn thu từ học phí.
Theo Phó Giáo sư Nguyễn Kim Hồng, có thể trong vòng 10 năm tới, tỷ lệ nguồn thu từ học phí ở các trường tự chủ vẫn nằm trong khoảng 80% tổng chi phí của nhà trường.
Phải làm rõ được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong lĩnh vực tài chính, thu và quản lý học phí như thế nào. Tự chủ phải gắn với chịu trách nhiệm, chịu sự giám sát của Hội đồng trường, học sinh, nhà tài trợ, của xã hội và của cơ quan quản lý Nhà nước.
Tự chủ đại học là phải minh bạch, công khai, chịu sự quản lý, trong đó có cả tự chủ tài chính.
Trả lương theo vị trí việc làm là một hướng đi đúng trong tự chủ đại học. Không phải tự chủ tài chính là Hiệu trưởng muốn chi gì thì chi, chi bao nhiêu cũng được.
Phương Linh
Theo giaoduc
Tự chủ thế nào để không có "đại học Đông Đô" thứ hai?
Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thơi gian qua đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa.
Trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học như thế nào và thực hiện quyền tự chủ ra sao để bảo đảm mục đích cuối cùng là nâng cao hiệu quả chất lượng của giáo dục đại học, đồng thời, vẫn bảo đảm các vấn đề về an sinh xã hội như giá học phí và khả năng tiếp cận thị trường việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp là vấn đề côt loi cua nganh giao duc noi chung va giao duc đai hoc noi riêng.
"Tư chu đai hoc giông như sư trương thanh cua môi con ngươi"
Trươc vân đê tư chu đai hoc, PGS.TS Trân Văn Tơp, Pho Hiêu trương trương đai hoc Bach khoa Ha Nôi cho răng: "Tư chu đai hoc la môt thuôc tinh, tức la môt trong nhưng tinh chât cơ ban cua đai hoc. Đôi khi ơ nươc ngoai, trương đai hoc sinh ra đa tư chu.
Tư chu đai hoc dưa trên ba yêu tô cơ ban. Thư nhât, tư chu vê hoc thuât. Điêu nay nghe thi dê nhưng thưc chât lai hoan toan không dê. Trươc đây, cac trương đai hoc na na nhau, chi khac nhau chât lương. Hiên nay, Nha nươc chi quan ly đê đam bao điêu kiên, đam bao chât lương, cac trương co thê mơ nganh va tư chu vê cơ câu, phương thưc, chương trinh đao tao va kinh tê... Thư hai, cac trương tư chu vê bô may cơ câu tô chưc; Thư ba, tư chu vê tai chinh, đăc biêt trong bôi canh không co ngân sach Nha nươc".
Pho Hiêu trương trương đai hoc Bach khoa Ha Nôi phân tich thêm: "Bên canh đo, cac trương đai hoc cân đam bao trach nhiêm giai trinh, công khai minh bach hoc phi, chât lương đao tao, ty lê viêc lam,...
Cac trương đai hoc ngoai công lâp ơ môt khia canh nao đo, đa tư chu ngay tư khi thanh lâp. Con cac trương công lâp, vân con nhân đươc ngân sach Nha nươc cung đang chuyên giao sang tư chu theo môt cach thưc nao đo, như đam bao sô lương sinh viên, kha năng tăng trương... Tư chu đai hoc giông như sư trương thanh cua môi con ngươi!".
PGS.TS Trân Văn Tơp, Pho Hiêu trương trương đai hoc Bach khoa Ha Nôi.
PGS.TS Trân Văn Tơp cung điêm qua môt sô yêu điêm cua cac trương đai hoc chưa săn sang tư chu: "Nhưng nganh khoa hoc cơ ban, công nghê cân, đât nươc cân nhưng ngươi hoc chưa măn ma, Nha nươc phai giao nhiêm vu va đăt hang, co nhưng đai ngô tôt đê thu hut sinh viên hơn, nganh không bi mai môt.
Đôi ngu can bô phai đu trinh đô đê đao tao, đam đương vê hoc thuât, đam bao tai chinh. Nhưng trương co nguôn tai chinh dôi dao nhưng không co sinh viên thi cung không tôn tai.
Môt sô trương đai hoc tuyên sinh kho khăn, nguôn nhân lưc bi chưng lai, đao tao đôi ngu can bô đông, chưa săn sang thay đôi hê thông quan tri. Nhưng trương như vây rât kho tư chu, cân tưng bươc chuyên biên. Đông thơi, Nha nươc cân co chinh sach hô trơ tuy vao điêu kiên cua trương".
Không thê biên cac trương đai hoc trơ thanh cơ sơ kinh doanh giao duc
TS. Vu Thu Hương, chuyên gia giao duc nhân đinh: "Trươc hêt, đê tư chu đai hoc, cân co môt bô tiêu chuân, cac trương phai tuân theo. Nếu không co bô tiêu chuân mà giao cho cac trương tư chu thi rât dê xay ra chuyên, cac trương co thê lam nhưng điêu sai trai, không phu hơp vơi yêu câu cua môt trương đai hoc, lam giam chât lương đao tao va gây ra nhưng anh hương xâu đôi vơi xa hôi.
Chăng han, cac trương đai hoc chưa co uy tin, thi sinh thi vao it, co thê dân đên viêc ra đê va châm thi dê dai, tuyên sinh ô at không qua thi cư, cư nhân tuyên sinh tư khi thi sinh chưa thi đai hoc...
Đông thơi, trong bô tiêu chuân cung đưa ra nhưng quy đinh đê tranh trương hơp như sai pham cua trương đai hoc Đông Đô".
TS. Vu Thu Hương cung cho răng: "Đăc biêt, không thê đê cac trương lưa chon tư chu hay không tư chu ma phai yêu câu băt buôc đôi vơi tât ca cac trương va phai co nhưng quy đinh rang buôc ro rang".
Cac trương đai hoc phai tư chu vê kinh tê, công tac tuyên sinh. Vê kinh phi, nêu đê cac trương hoan toan tư chu va không co quy đinh ro rang thi rât dê xay ra tiêu cưc như không chu trong chât lương.
Trương đai hoc ơ cac nươc trên thê giơi có nguôn lưc lơn nhât đên tư đao tao quôc tê. Tuy nhiên, điêu đo cung đam bao chât lương đao tao. Cac trương đai hoc ơ Viêt Nam cung cân hoc hoi, thu hut sinh viên va đao tao quôc tê.
Đông thơi, cân "siêt chăt" hê thông văn băng, tranh đê xay ra tinh trang hôn loan trong đao tao dân đên hôn loan văn băng như hiên nay".
"Bên canh đo, phai kich thich đươc cac trương đai hoc nghiên cưu khoa hoc, sư dung cac nghiên cưu khoa hoc đê tăng nguôn lưc, thu hut kinh tê cho chinh cac trương đai hoc. Không thê biên cac trương đai hoc trơ thanh cơ sơ kinh doanh giao duc!
Vê chât lương đao tao, cân co nhưng "rang buôc" vê ty lê sinh viên tim đươc viêc lam, đam bao chât lương đao tao. Đôi vơi nhưng trương co ty lê viêc lam cao thi nên co nhưng hô trơ kinh tê tư Nha nươc. Đo co thê la giai phap đê nâng cao hiêu qua đao tao", chuyên gia giao duc Vu Thu Hương khăng đinh.
TS. Vu Thu Hương, chuyên gia giao duc.
Đông tinh vơi quan điêm cua TS. Vu Thu Hương, PGS.TS Trân Văn Tơp phân tích: "Như vây, đê cac trương đai hoc co thê tư chu, cân xây dưng điêu kiên đam bao chât lương; băt buôc xây dưng môt bô may hiêu qua va tư chu tai chinh.
Cac trương đai hoc ơ nươc ngoai, nguôn tai chinh đa dang đên tư nhiêu nguôn khac nhau, như xa hôi hoa hay nghiên cưu khoa hoc. Tai Viêt Nam, nguôn tai chinh cua phân lơn cac trương ca công lâp va ngoai công lâp đên tư hoc phi cua sinh viên, hoc viên.
Hiên nay, yêu câu co chât lương đao tao tôt, thu hut ngươi hoc mơi đam bao tai chinh. Nhưng nêu chi chăm chăm thu hut tai chinh ma bo ngo chât lương thi cung không thê tôn tai. Bai toan giưa quy mô va chât lương thì chât lương la yêu tô "sông con". Cac trương đai hoc cung nên chu y đên nguôn tai chinh khac như xa hôi hoa, khoa hoc công nghê".
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy, Vu pho vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT thông tin: Mức thu học phí, thu dịch vụ tuyển sinh, các khoản thu dịch vụ khác đã được quy định tại Nghị định 86/2015 của Chính phủ. Đối với các cơ sở thí điểm tự chủ thì thực hiện theo quyết định phê duyệt thí điểm tự chủ cho mỗi trường hiện nay.
Khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giao duc đai hoc và sắp tới là Nghị định hướng dẫn luật có hiệu lực thì đối với các cơ sở Giao duc đai hoc công lập sẽ thực hiện theo Điều 65 của Bộ Luật này. Theo đó, các cơ sở giao duc đai hoc đáp ứng những quy định của khoản 2 Điều 32 của Luật này đồng thời tự bảo đảm được kinh phí chi thường xuyên của mình thì được tự chủ xác định mức thu học phí.
Tuy nhiên, việc xác định mức thu như vậy phải căn cứ vào định mức mức thu kỹ thuật theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo. Ngoài ra, các trường phải thực hiện chế độ về quản lý tài chính về kế toàn, kiểm toán, công khai minh bạch thông tin.
Đăc biêt, các trường tự chủ được tự quyết học phí trước hết đã tuân theo đề án thí điểm tự chủ đại học được Chính phủ phê duyệt. Trong thời gian tới, khi các trường tự xác định mức học phí, để hài hòa giữa nhà trường và sinh viên, không gây sức ép quá lớn về tài chính cho các trường thì Nhà nước cần sớm ban hành quy định về định mức kinh tế kỹ thuật theo lộ trình tính đúng tính đủ chi phí giáo dục đào tạo. Điều này làm căn cứ để các trường ra được quyết định đồng thời các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội có căn cứ để giám sát việc thực hiện của các trường về vấn đề này.
Theo nguoiduatin
Thành công của Đại học Tôn Đức Thắng bắt nguồn từ chủ trương tự chủ Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, trường Đại học Tôn Đức Thắng đã đi tiên phong trong việc thực hiện chủ trương tự chủ đại học. Như thông tin Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam đăng tải ngày 16/8, Đại học Tôn Đức Thắng được xếp tốp 901- 1.000 của Academic Ranking of World Universities (viết tắt là ARWU) năm 2019....