Tự chủ đại học: Các trường sẽ giảm chỉ tiêu?

Theo dõi VGT trên

Nhiều sinh viên, phụ huynh lo lắng vấn đề tăng học phí khi hàng loạt trường đại học thực hiện tự chủ.

Lãnh đạo nhiều trường cũng đang đau đầu với phương án học phí làm sao vừa đảm bảo cân bằng thu chi, vừa không làm khó cho sinh viên, nhất là sinh viên nghèo…

Học phí: Vấn đề ‘ nhạy cảm’

Không phải ngẫu nhiên mà sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phản ứng trên diễn đàn của trường về việc tăng học phí. Sự phản ứng gay gắt đến nỗi lãnh đạo các trường phải có cuộc trao đổi với sinh viên.

Lãnh đạo ĐH Kinh tế quốc dân thừa nhận do công tác tuyên truyền của trường chưa tốt nên dẫn đến tình trạng trên. Tuy nhiên, đứng dưới góc độ người học, sinh viên hoàn toàn có quyền đòi hỏi quyền lợi khi học phí tăng.

Vì học phí tăng nhưng tòa nhà chính của trường chưa hoàn thiện nên sinh viên vẫn phải đi học thuê tại một trường trung cấp của Hà Nội.

Tự chủ đại học: Các trường sẽ giảm chỉ tiêu? - Hình 1

Sinh viên nghiên cứu và học tập tại phòng thư viện của trường đại học. Ảnh: T.iền Phong.

Để sinh viên yên tâm học tập, với sinh viên đang học, ĐH Bách khoa Hà Nội đã công bố lộ trình tăng học phí cho những năm tiếp theo cho đến khi ra trường.

Đề xuất mức cho vay theo học phí từng trường

Video đang HOT

Theo Nghị Quyết 77 của Chính phủ về giao thí điểm tự chủ đối với các cơ sở giáo dục ĐH công lập, mức học phí của các trường tăng hàng năm và cao hơn so với học phí của các trường chưa được tự chủ. Nhiều trường tiên lượng được số thí sinh lựa chọn trường mình sẽ giảm đi.

Trong số 14 trường đã được tự chủ trước năm học 2016-2017, một số trường có chỉ tiêu đã giảm đáng kể. ĐH Công nghiệp TP.HCM dù ngành học tăng thêm 22 ngành (cả đào tạo ĐH và sau ĐH), chỉ tiêu lại giảm từ 9.500 năm 2014 xuống còn 6.900 năm 2016. ĐH công nghiệp Thực phẩm TP.HCM giảm từ 2.700 năm 2014 xuống còn 2.600 năm 2016.

Các trường khác ở khu vực phía Bắc không giảm như ĐH Kinh tế quốc dân vẫn giữ 4.800 chỉ tiêu hoặc có tăng nhưng rất thấp như ĐH Ngoại thương. Ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng đây là thách thức với các trường ĐH khi tăng học phí.

“Nhà trường sẽ phải chấp nhận khó khăn ban đầu để có thể tuyển sinh được. Nguồn tuyển sinh không thiếu nếu ĐH Bách khoa hạ “chuẩn” nhưng trường muốn giữ vững chất lượng đầu vào. Sinh viên giỏi vẫn có cơ hội vào học chứ không phải vì học phí mà không lựa chọn ĐH Bách khoa Hà Nội”, ông Sơn cho hay.

Để những sinh viên có cơ hội theo học những trường tốt mà học phí cao, ông Sơn cho biết trường xây dựng chính sách hỗ trợ học bổng cho sinh viên giống như của các trường ĐH nước ngoài.

“Những đối tượng theo chính sách được miễn giảm học phí là đương nhiên. Nhưng những người có hoàn cảnh khó khăn hơn một chút, chưa phải mức độ hộ nghèo, nếu vẫn giữ vững được kết quả học tập tốt thì nhà trường sẽ xem xét để cấp học bổng dưới dạng 50%, 70% hoặc 100%. Còn những học sinh giỏi xuất sắc, nếu không thuộc diện đối tượng được ưu tiên thì sẽ có một p.hần t.hưởng xứng đáng chứ không cấp học bổng như hiện nay”, ông Sơn cho biết.

Ông Sơn cũng mong muốn Chính phủ sớm có hướng dẫn vay vốn cho sinh viên những trường thực hiện đề án tự chủ.

“Ở nước ngoài, thậm chí người ta còn cho vay tùy theo mức độ sinh viên học trường nào, cho vay đến đâu. Quan trọng là trường đó chứng minh được sinh viên mình ra trường có việc làm, có mức lương bao nhiêu. Chúng ta nên cho sinh viên vay theo học phí của từng trường”, ông Sơn đề xuất.

Theo Nghiêm Huê / T.iền Phong

Phó thủ tướng: Đổi mới đại học khó hơn đổi mới doanh nghiệp

"Đổi mới đại học còn khó khăn hơn đổi mới doanh nghiệp bởi liên quan con người nên thời gian tới chúng ta cần có trách nhiệm hơn, quyết tâm cao hơn", Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Ngày 30/9, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức hội thảo "Tự chủ đại học - cơ hội và thách thức", với sự tham dự của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga và khoảng 300 đại biểu từ các trường trên cả nước.

Bỏ nỗi sợ tự chủ

Phát biểu tại hội thảo, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định giáo dục Việt Nam cần được đổi mới cân bằng và toàn diện.

Ông nêu hai thực trạng chứng tỏ nền giáo dục "đang có vấn đề". Thứ nhất, số lượng cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ không có việc làm sau khi ra trường cao. Đương nhiên, điều này còn phụ thuộc tình hình kinh tế - xã hội nhưng rõ ràng giáo dục có vấn đề về chất lượng.

"Một nhà kinh tế từng nói với tôi rằng giả sử chúng ta có thật nhiều cử nhân ra cử nhân, kỹ sư ra kỹ sư, thạc sĩ ra thạc sĩ, tiến sĩ ra tiến sĩ, đó cũng là nguồn lực để thu hút đầu tư mạnh mẽ hơn", Phó thủ tướng nói.

Ông cũng đề cập thực trạng đáng buồn trong việc phát triển khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay. Phó thủ tướng cho hay, Việt Nam chưa có tạp chí thuộc danh mục ISI và trong khoảng 20 nghìn tạp chí nằm trong cơ sở dữ liệu Scopus, nước ta chỉ có 3 tạp chí (không thuộc các trường đại học).

Hai chỉ số trên cho thấy nền giáo dục cần được đổi mới cân bằng, toàn diện và mạnh mẽ, phù hợp xu thế thế giới. Vì thế, tự chủ đại học là xu thế tất yếu.

Phó thủ tướng: Đổi mới đại học khó hơn đổi mới doanh nghiệp - Hình 1

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TN.

Tự chủ đại học đồng nghĩa việc các trường sẽ tự chủ về chuyên môn, bộ máy tổ chức nhân sự và tài chính. Nhiều trường lo ngại nếu trường tiến hành tự chủ sẽ không được Nhà nước đầu tư.

Phó thủ tướng cho biết tự chủ không có nghĩa Nhà nước ngừng đầu tư cho các trường đại học. Ông nêu trường hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam (một trong 14 trường được trao quyền tự chủ vào năm 2015) vẫn được tham gia xây dựng dự án vay vốn.

ĐH Bách khoa Hà Nội cũng được cấp khoản vốn tương tự, trong khi ĐH Kinh tế Quốc dân tiếp tục nhận hỗ trợ từ ngân sách.

"Chúng ta phải bỏ nỗi sợ là nếu tự chủ sẽ không còn vốn ngân sách. Tôi khẳng định với các đồng chí tự chủ không có nghĩa Nhà nước không tiếp tục đầu tư cho giáo dục đại học. Chỉ có điều, chúng ta phải thay đổi cách đầu tư", ông Đam nhấn mạnh.

Hỗ trợ sinh viên nghèo

Một vấn đề đặt ra là tự chủ đại học khiến nhiều người lo các trường sẽ quy định học phí ở mức cao. Trên thực tế, đây là mối quan tâm hợp lý.

Trong đợt tuyển sinh vừa qua, không ít phụ huynh và thí sinh lo lắng trước tình trạng một số trường tự chủ "quên" công khai học phí trước khi tuyển sinh. Thông tin ngoài lề về số học phí có thể lên đến 13 triệu đồng/năm buộc họ phải suy nghĩ lại về việc ứng tuyển vào trường.

Trước băn khoăn này, Phó thủ tướng cho rằng điều quan trọng là phải nâng chất lượng giáo dục để thu hút người học. Sinh viên nghèo, con em nông dân và gia đình chính sách sẽ được hỗ trợ để tiếp cận giáo dục đại học.

Ông Đam nói thêm các trường nâng học phí cần có các suất học bổng dành cho sinh viên nghèo. Trong khả năng cho phép, Nhà nước xem xét để tiếp tục hỗ trợ về cơ sở vật chất hoặc đầu tư thông qua các chương trình nghiên cứu khoa học.

Ông khẳng định một lần nữa Nhà nước không cắt ngay t.iền đầu tư vào các trường mà chỉ giảm dần để tăng cường tính tự chủ và trách nhiệm của nhà trường. Ngoài ra, việc giảm này chỉ trong thời gian ngắn, về lâu dài, Nhà nước vẫn đầu tư cho giáo dục như cách các nước tiên tiến làm.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì không sinh được con, vừa cưới chồng mới thì có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong chị tôi lại phải ly hôn tiếp
08:31:31 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Quyến rũ vịnh Xuân Đài, Phú Yên

Du lịch

09:56:44 04/07/2024
Từ TP.Tuy Hòa theo Quốc lộ 1A đi về phía Bắc chừng 45km, vịnh Xuân Đài hiện ra như một bức tranh thủy mặc. Vịnh được tạo thành nhờ dãy núi Cổ Ngựa chạy dài ra biển khoảng 15km

Từ ngày 4 - 30/7/2024: 3 con giáp sự nghiệp thăng hoa, t.iền tỷ về tay, vận may phú quý

Trắc nghiệm

09:56:29 04/07/2024
Theo tử vi 12 con giáp, 3 t.uổi sau được dự đoán sung túc đủ đầy, nghèo mấy cũng thành đại gia. T.uổi Tỵ đạt được những bước tiến triển quan trọng trên con đườn

Bất mãn khi thấy mẹ tặng chị họ 15 cây vàng ngày cưới còn mình chỉ vỏn vẹn 5 chỉ, tôi hỏi bà thì nghe được bí mật động trời

Góc tâm tình

09:55:46 04/07/2024
Mẹ tôi nghẹn ngào nói trong nước mắt, bà mong tôi hãy hiểu cho nỗi khổ của bà. Thấy mẹ mình khóc đau khổ, tôi đương nhiên không thể oán trách bà nữa.

Bên trong nhà in 3D giá nửa triệu USD đẹp ngỡ ngàng ở Mỹ

Sáng tạo

09:46:11 04/07/2024
Nhà xây bằng công nghệ in 3D đang trở thành từ khóa rất hot trong ngành xây dựng, nhưng việc thực sự sở hữu và sinh sống bên trong một ngôi nhà như vậy sẽ ra sao?

Dân dã mà ngon với 3 món từ tép khô thơm ngon, giúp mâm cơm hè trở nên hấp dẫn hơn

Ẩm thực

09:45:29 04/07/2024
Tép là một nguyên liệu gắn liền và truyền thống trong ẩm thực Việt Nam. Từ thời xa xưa, tép khô không chỉ được sử dụng để chế biến các món ăn ngon mà còn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng.

Lớp học tiếng Anh miễn phí ở miền núi

Netizen

09:43:42 04/07/2024
Chiều Chủ nhật, cơn mưa vùng cao bất chợt giăng kín núi nhưng không ngăn được bước chân của nhiều em nhỏ tới Nhà Thiếu nhi huyện, kiên nhẫn chờ khai giảng lớp tiếng Anh miễn phí.

Vóc dáng yêu kiều của siêu mẫu Thanh Hằng

Người đẹp

09:16:55 04/07/2024
Trong mỗi bức ảnh, siêu mẫu Thanh Hằng đều thu hút mọi ánh nhìn bởi vóc dáng thon gọn, gợi cảm cùng thần thái của sao hạng A.

Mặc áo ren nữ tính, Anh Tú - chồng Diệu Nhi là tâm đ.iểm gây tranh cãi

Phong cách sao

09:15:54 04/07/2024
Ngày 2/7, chồng Diệu Nhi - Anh Tú Atus - khiến dư luận xôn xao với bộ ảnh mới độc lạ, táo bạo theo phong cách thời trang unisex (phi giới tính).

Peel da bị thâm phải làm sao để khắc phục?

Làm đẹp

09:15:51 04/07/2024
Peel da là phương pháp ngày càng trở nên quen thuộc trong cách làm đẹp của chị em. Nhưng không phải ai peel da cũng hiệu quả mà gặp tình trạng thâm sạm.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

Thế giới

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.