Trường tư chết dần do phân biệt đối xử?

Liên tiếp trong 2 ngày 19 và 20/12 ở Hà Nội và TP.HCM, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập tổ chức hai hội thảo “bắn các tín hiệu” kêu cứu trước nguy cơ không tuyển được sinh viên.

Đa số các ý kiến cho rằng sở dĩ các trường ngoài công lập đang chết dần, chết mòn là do sự phân biệt đối xử “công – tư” và cách thức tuyển sinh chưa hợp lý.

Thiếu công bằng

Mở đầu hội thảo, TS Nguyễn Minh Châu, hiệu trưởng Trường ĐH Quang Trung (tỉnh Bình Định) cho rằng, sở dĩ các trường ĐH, CĐ ngoài công lập có một mùa tuyển sinh có thể gọi là “bê bết”, “thảm hại”, “èo uột”, “cạn nguồn”, thậm chí có nhiều trường còn có nguy cơ phải đóng cửa là do các chính sách của Bộ GD-ĐT.

Ông phân tích: Bộ đang cho các trường công lập tự xác định chỉ tiêu TS, hơn nữa lại kéo dài thời gian xét tuyển hơn một tháng, tạo điều kiện cho các trường của nhà nước tha hồ đưa ra các chỉ tiêu đào tạo hết hoặc quá công suất, vơ vét hết thí sinh của trường tư.

Hơn nữa, việc xác định nguồn sinh tuyển không đúng. Khi xác định điểm sàn, hội đồng căn cứ vào tổng chỉ tiêu đào tạo đại học, cao đẳng cả các trường ĐH, CĐ trong cả nước (kể cả công và tư, không có một sự phân biệt nào); chất lượng đầu vào khoảng 13 – 14 điểm và lấy dư 170% ( sai số 70% là rất lớn).

Trường tư chết dần do phân biệt đối xử? - Hình 1

Các đại biểu dự hội thảo. Ảnh: Lê Na

“Các trường ngoài công lập không tuyển đủ chỉ tiêu hoặc cạn nguồn tuyển sinh như năm nay là do Hội đồng xác định điểm sàn và tổng số thí sinh trên sàn sai, hoàn toàn không khả thi” – TS Nguyễn Minh Châu khẳng định.

Ông gay gắt: “Khi cả một hệ thống GD- ĐH ngoài công lập tồn tại và phát triển theo chính sách của Đảng- Nhà nước đang có nguy cơ bị giải thể thì không nhận được một lời an ủi, bênh vực mà chỉ tiếp nhận thêm sự phê phán, lên án. Đến nay, chúng tôi chưa thấy có giải pháp nào cứu vãn tình thế một cách đồng bộ, hữu hiệu nhất”.

Video đang HOT

Đại điện Trường ĐH FPT đặt câu hỏi, tại sao mỗi năm có hơn 1 triệu HS tốt nghiệp THPT nhưng các trường ngoài công lập vẫn không thể tuyển được thí sinh là do đâu?

Theo vị này, hiện nay các trường công đang chiếm khoảng 86% SV, trường tư chỉ được khoảng 14% SV, việc các trường công tăng thêm 10% SV thì sẽ giảm 50% số SV vào học các trường tư. Vì vậy “miếng bánh” tuyển sinh dành cho các trường tư đang rất nhỏ, thậm chí không tuyển sinh được là do thí sinh vào học các trường công.

Ông Nguyễn Cao Đạt – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cửu Long phân trần, việc phân biệt, đối xử không công bằng giữa trường công và trường tư đang đẩy các trường tư vào tình trạng ngắc ngoải. “Trường công có học phí thấp, được hỗ trợ tài chính, lương, ưu tiên cơ sở vật chất trong khi đó các trường tư đang phải tự bươn chải lo cơ sở vật chất, tiền bạc, mời giáo viên…”.

“Ngoài ra, việc cho các trường đại học phát triển một cách ồ ạt cũng làm cạn nguồn tuyển của trường tư. Đơn cử, một tỉnh nghèo và nhỏ như Vĩnh Long nhưng trong tương lai có tới 5 trường đại học, thử hỏi sinh viên ở đâu đến để học cho đủ”- theo lời ông Đạt.

Trường tư chết dần do phân biệt đối xử? - Hình 2

Ông Nguyễn Cao Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Cửu Long

Theo các đại diện khác, ngoài vấn đề mất công bằng giữa các trường công – tư thì vấn đề bị phân biệt đối xử với các trường tư sau khi tốt nghiệp cũng làm cho thí sinh không mặn mà với trường tư. Thậm chí, nhiều tỉnh đã tuyên bố thẳng, không tuyển sinh viên tại chức, không chính quy sau khi tốt nghiệp….vào công chức đã làm ảnh hưởng đến việc tuyển sinh của các trường ngoài công lập.

“Cần quan tâm hơn nữa”

Theo đại diện các trường ngoài công lập, ngoài vấn đề bị đối xử, phân biệt, các trường ngoài công lập không tuyển được thí sinh là do các trường này làm công tác tuyển sinh kém, chưa tạo dựng được uy tín, thương hiệu và chậm thay đổi cơ cấu ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. Tuy nhiên để các trường ngoài công lập “sống” cần có sự quan tâm của Bộ hơn nữa.

Một ý kiến khác đề xuất, để cứu các trường ngoài công lập, trong các năm tiếp theo Bộ có thể bỏ kì thi ĐH- CĐ cho các trường thực hiện xét tuyển theo học bạ phổ thông, kỳ thi tốt nghiệp hoặc cho các trường tự tổ chức kì thi riêng.

Phương án “giảm chỉ tiêu của các trường ngoài công lập” cũng được nêu ra.

Còn ông Lê Đình Thông, Trưởng phòng Đào tạo Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM nêu ý kiến, Bộ nên xem chính sách xã hội hóa giáo dục cũng là đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước để quan tâm đến các trường tư hơn nữa.

Trong khi đó, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho rằng, việc “kéo” chất lượng giáo dục đại học giảm xuống hiện một phần cũng do các trường công lập.

“Nhà nước cũng phải đối xử bình đẳng quyền lợi giữa các trường công- tư, kể cả trong chính sách như cho vay vốn đóng học phí…”, bà nói.

Theo Lê Huyền (Vietnamnet)

Đại học, cao đẳng tư than khóc!

80 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập đang đứng trước nguy cơ thu hẹp một phần, thậm chí đóng cửa vì không tuyển được sinh viên

Ngày 19-12, lãnh đạo các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) ngoài công lập đã họp bàn về kế hoạch tuyển sinh năm 2013.

Đại học, cao đẳng tư than khóc! - Hình 1

Trường Đại học FPT là trường ngoài công lập hiếm hoi tuyển sinh đủ chi tiêu

Sinh mà không dưỡng

GS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập, bày tỏ đau xót khi Bộ GD-ĐT "đẻ" ra các trường ngoài công lập nhưng lại không chăm sóc, nuôi dưỡng. "Mình sinh ra một đứa con, dù có bị suy dinh dưỡng thì cũng phải tìm mọi cách nuôi dưỡng chứ không thể bỏ rơi" - GS Nhĩ ví von.

Ông Nguyễn Văn Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Lương Thế Vinh (Nam Định), hỏi: "Không hiểu sao tuyển sinh nước mình lại khó thế?". Tuy nhiên, chính vị hiệu trưởng này đã tự trả lời rằng chỉ tiêu các trường công lập tăng nên họ phải "vét" đến tận đáy khiến các trường tư không thể tuyển được.

Ông Bùi Thiện Dụ, Hiệu trưởng Trường ĐH Phương Đông (Hà Nội), thừa nhận nếu con mình bằng điểm sàn thì cũng sẽ cho vào trường công để đỡ tốn tiền. "85% sinh viên hiện nay đang học ở các trường công lập, nếu họ tuyển dư 10% hệ số an toàn thì ngoài công lập không thiếu mới lạ" - ông Dụ nói.

Ông Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường ĐH Dân lập Hải Phòng, cho rằng Bộ GD-ĐT đưa ra nhiều phương án cải tiến nhưng thực chất là "cải lùi" như cho kéo dài thời gian xét tuyển, điểm nguyện vọng sau không cần cao hơn nguyện vọng trước... "Bộ GD-ĐT cho kéo dài thời gian không hạn chế tuyển sinh, các trường công lập hạ xuống sàn, vậy thì em nào chịu vào ngoài công lập khi học phí quá cách xa nhau?" - ông Nghị đặt vấn đề.

Hai điểm sàn là miệt thị trường tư

Để cứu các trường ngoài công lập thoát khỏi "cái chết được báo trước", GS Trần Xuân Nhĩ đề xuất khi các trường còn chỗ, còn thầy thì cho tuyển đủ chỉ tiêu để tránh lãng phí cơ sở, giáo viên. Về việc bảo đảm chất lượng, các trường có thể yêu cầu thí sinh vào học hệ dự bị, sau đó tổ chức một kỳ kiểm tra rồi cho vào học chính thức. Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Văn Tạo, Hiệu trưởng Trường CĐ ASEAN, cho rằng không nên quá quan ngại về chuẩn đầu vào, nếu thí sinh có điểm dưới sàn thì nhà trường có thể bổ túc vài tháng cho các em trước khi vào học chính thức.

Lãnh đạo không ít trường kiến nghị mùa tuyển sinh năm 2013, nếu chưa bỏ "3 chung" và cho các trường tự tổ chức tuyển sinh thì Bộ GD-ĐT nên xây dựng 2 điểm sàn, 1 cho các trường công lập và 1 cho ngoài công lập. Tuy nhiên, ông Nguyễn Văn Hùng lại cho rằng đưa ra 2 điểm sàn là miệt thị các trường ngoài công lập.

Theo ông Bùi Thiện Dụ, Bộ GD-ĐT đổ lỗi cho các trường là không có thương hiệu nhưng có người để chọn thương hiệu nữa hay không là một câu hỏi khó trả lời vì bấy lâu nay bộ không hề công bố phổ điểm từng môn cũng như phổ điểm 3 môn/khối. "Bộ GD-ĐT yêu cầu chúng tôi phải công khai minh bạch thì phải công bố phổ điểm cho chúng tôi được biết" - ông Dụ nói.

Ông Phan Trọng Phước, Hiệu trưởng Trường ĐH Đại Nam, cho rằng giải pháp hữu hiệu để nguồn tuyển dồi dào là đề thi có phổ điểm tốt. "Đề thi mà phổ điểm 3 môn đa số rơi vào 7 như hiện nay thì không phải đề thi tốt, trong khi điểm sàn lại tới 13. Bộ GD-ĐT nên tổng kết đánh giá việc ra đề, nếu ra đề sao cho số lượng thí sinh được 13 điểm không phải 400.000 em mà là 700.000 thì mới đủ nguồn tuyển" - ông Phước nói.

Theo người lao động

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Diễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biếnDiễn viên Thái Hòa phim "Khi đàn chim trở về" bị liệt nửa người vì tai biến
06:32:38 08/05/2025
Double2T NS trẻ tuổi nhất hát ở lễ 30/4, lộ quá khứ 'cầm đầu' nhiều người?Double2T NS trẻ tuổi nhất hát ở lễ 30/4, lộ quá khứ 'cầm đầu' nhiều người?
07:15:40 08/05/2025
Hết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêuHết Trấn Thành tới Lý Hải đuối sức: Khi các ông hoàng đã hết chiêu
06:29:59 08/05/2025
Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"Nam sinh 10 năm được bạn cõng đi học tốt nghiệp ĐH Bách Khoa loại Giỏi: "Hiếu sẽ cùng bố mẹ mình có mặt ở lễ trao bằng"
06:26:36 08/05/2025
"Hoa hậu lùn nhất Việt Nam" rút lui khỏi showbiz hậu lấy chồng Tiến sĩ, biệt thự trải dài khắp cả nước"Hoa hậu lùn nhất Việt Nam" rút lui khỏi showbiz hậu lấy chồng Tiến sĩ, biệt thự trải dài khắp cả nước
06:18:19 08/05/2025
Mẹ vợ phát hiện chất lỏng màu đỏ rỉ ra từ tủ lạnh, mùi hôi thối kỳ lạ khi đến thăm con gái: "Tôi hét toáng, vội gọi cho con rể"Mẹ vợ phát hiện chất lỏng màu đỏ rỉ ra từ tủ lạnh, mùi hôi thối kỳ lạ khi đến thăm con gái: "Tôi hét toáng, vội gọi cho con rể"
06:20:34 08/05/2025
Nam điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Nam Định đang phải điều trị chấn thương đầu, mặtNam điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Nam Định đang phải điều trị chấn thương đầu, mặt
08:00:05 08/05/2025
TikToker "khoe" lòng xe điếu 40m, triệu view bị CĐM hại thảm, sắp lên phường?TikToker "khoe" lòng xe điếu 40m, triệu view bị CĐM hại thảm, sắp lên phường?
07:09:30 08/05/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

6 việc nhất định phải làm nếu bạn trang điểm mỗi ngày

6 việc nhất định phải làm nếu bạn trang điểm mỗi ngày

Làm đẹp

09:45:19 08/05/2025
Dù da bạn thuộc loại nào - khô, dầu hay hỗn hợp - thì cũng không thể thiếu bước dưỡng ẩm. Bởi việc trang điểm liên tục với các sản phẩm lâu trôi dễ khiến da mất nước, trở nên khô căng hoặc tiết dầu nhiều hơn để bù lại.
Cảnh báo thủ đoạn mới của tội phạm nhằm vào học sinh, sinh viên

Cảnh báo thủ đoạn mới của tội phạm nhằm vào học sinh, sinh viên

Pháp luật

09:35:21 08/05/2025
Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết, thời gian gần đây, nhóm đối tượng phạm tội trên không gian mạng nhằm vào học sinh, sinh viên để đe dọa, dẫn dắt các em và gia đình chuyển khoản cho nhóm đối tượng này.
Bức ảnh xấu hổ nhất cuộc đời Triệu Vy

Bức ảnh xấu hổ nhất cuộc đời Triệu Vy

Sao châu á

09:29:49 08/05/2025
Dù sau này trở thành ngôi sao quyền lực bậc nhất giới giải trí, công chúng vẫn không quên hình ảnh khốn khổ của Triệu Vy vào thời khắc đó.
Đắk Lắk tăng cường giám sát ổ dịch dại trên người

Đắk Lắk tăng cường giám sát ổ dịch dại trên người

Sức khỏe

09:29:30 08/05/2025
Theo người nhà bệnh nhân, cách đây khoảng 2 năm, bệnh nhân bị mèo cắn vào bàn tay và không đi tiêm vaccine phòng bệnh dại. Trong 2 năm trở lại đây không rõ bệnh nhân có phơi nhiễm với bệnh dại hay không.
Màn trình diễn hit 3 tỷ view tại Đại lễ 30/4 nhanh chóng đạt 1 trending, Võ Hạ Trâm có động thái đặc biệt

Màn trình diễn hit 3 tỷ view tại Đại lễ 30/4 nhanh chóng đạt 1 trending, Võ Hạ Trâm có động thái đặc biệt

Nhạc việt

09:26:16 08/05/2025
Video trình diễn Viết Tiếp Câu Chuyện Hòa Bình của Võ Hạ Trâm và Đông Hùng chính thức leo lên vị trí top 1 trending.
Bí Đỏ tả thực cuộc sống với Vũ Cát Tường, netizen xót: Thương Tường quá, nhưng kệ nha...

Bí Đỏ tả thực cuộc sống với Vũ Cát Tường, netizen xót: Thương Tường quá, nhưng kệ nha...

Netizen

09:23:43 08/05/2025
Mới đây, Bí Đỏ lại tiếp tục chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc trong hôn nhân của mình. Trong clip mới đăng tải, cô hỏi Vũ Cát Tường: Ra Hà Nội anh thích ăn gì , và được nửa kia đáp lại muốn ăn bún chả.
Sơn Tùng M-TP đang toan tính điều gì?

Sơn Tùng M-TP đang toan tính điều gì?

Sao việt

09:20:01 08/05/2025
Với một nghệ sĩ nổi tiếng và kín tiếng như Sơn Tùng, việc anh liên tục chủ động xuất hiện tại những địa điểm đặc trưng từ Bắc vào Nam khó thể nào là một việc vô tư, tuỳ hứng!
Google 'đá xoáy' thiết kế thanh camera của dòng iPhone 17

Google 'đá xoáy' thiết kế thanh camera của dòng iPhone 17

Thế giới số

09:10:35 08/05/2025
Nắm bắt chi tiết này, Google đã nhanh chóng ám chỉ rằng Apple đang vay mượn ý tưởng thiết kế thanh camera đặc trưng đã xuất hiện từ lâu trên các dòng điện thoại Pixel.
Garmin ra mắt thế hệ đồng hồ thông minh vívoactive 6 mới

Garmin ra mắt thế hệ đồng hồ thông minh vívoactive 6 mới

Đồ 2-tek

08:50:04 08/05/2025
Garmin vừa chính thức ra mắt vívoactive 6 - mẫu đồng hồ thông minh GPS sở hữu bộ tính năng theo dõi sức khỏe và thể thao mới nhất cùng màn hình AMOLED rực rỡ.
Cho vợ chồng con gái 600 triệu, trông cháu 6 năm nhưng "đổi lại" được 10 triệu của con rể cùng câu nói khiến tôi ngậm ngùi rời đi

Cho vợ chồng con gái 600 triệu, trông cháu 6 năm nhưng "đổi lại" được 10 triệu của con rể cùng câu nói khiến tôi ngậm ngùi rời đi

Góc tâm tình

08:48:44 08/05/2025
Khi cháu vào lớp một, tôi tưởng mình sẽ nhàn hơn. Ai ngờ một buổi chiều, con rể đặt trước mặt tôi phong bì dày cộm rồi nói lời ẩn ý...
'Thiên đường biển ngủ quên' trong xanh thấy đáy, cách Hà Nội hơn 5 tiếng đi xe

'Thiên đường biển ngủ quên' trong xanh thấy đáy, cách Hà Nội hơn 5 tiếng đi xe

Du lịch

08:43:01 08/05/2025
Cách Hà Nội khoảng 5,5 tiếng chạy ô tô, một bãi biển ở Hà Tĩnh hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ với nước biển xanh, trong vắt, bãi cát trắng trải dài, những bãi đá tự nhiên đẹp mắt.