Trường mầm non 5.000 m2 phủ đầy cây xanh giữa Hà Nội
Nằm trong khu đô thị Văn Quán, trường mầm non Thần Đồng không chỉ rộng mà còn được bao phủ bởi vườn cây xanh, do kiến trúc sư thiết kế vườn cho ca sĩ Mỹ Linh sáng tạo.
Nằm trong khu đô thị Văn Quán, mầm non Thần Đồng (Bright School) là trường thứ 13 trong số hơn 100 trường và hàng nghìn cơ sở mầm non ngoài công lập của Hà Nội được công nhận danh hiệu trường chuẩn quốc gia chỉ sau gần 3 năm đi vào hoạt động.
Đây là một trong những trường mầm non lớn nhất Hà Nội được xây dựng trên khuôn viên hơn 5.000 m2, trong đó điểm nhấn là không gian xanh hơn 3.000 m2 sân cỏ, đồi, vườn hoa, bể bơi.
Thiết kế cho khuôn viên vườn của Bright School Văn Quán chính là ông Nguyễn Đức Nhiệm, người chăm sóc vườn cho nhiều nhân vật nổi tiếng như ca sĩ Mỹ Linh…
Để tạo dựng nên một khu rừng nhỏ cho trường mầm non, ông Nhiệm phải nghiên cứu các loài cây hợp hướng nắng, hướng gió, ra hoa bốn mùa.
Vườn cây của trường được quy hoạch theo các loài cây leo, câu mọc theo bụi, đảm bảo nhiều tầng, nhiều màu sắc, có cây chống muỗi và tăng lượng oxi cho trẻ mầm non. Diện tích rộng, lại nằm trong những khu đất đang nổi của thủ đô, nên trị giá trường mầm non này lên tới hàng triệu USD.
Bể bơi nằm ngay trong khuôn viên của trường, được xây kín đảm bảo an toàn cho trẻ.
Video đang HOT
Đối diện bể bơi là khoảng không gian rộng, giúp hai khu lớp học đều đón được ánh sáng tự nhiên.
Phòng học thiết kế thành từng góc nhỏ với các chủ đề khác nhau giúp trẻ vừa học vừa chơi.
Mỗi lớp học chỉ dưới 20 học sinh, đảm bảo các bé được chăm sóc chu đáo.
Mỗi buổi sáng sớm trước khi vào lớp, các bé sẽ được cô giáo đưa ra vườn tắm nắng, sau đó học bài theo chủ đề.
Dạy trẻ theo phương pháp Montessori, các cô giáo luôn tạo điều kiện để học sinh tự lập. Trong ảnh: Bé lớp 4-5 tuổi tập làm bác sĩ.
Mỗi bạn nhỏ sẽ có một ô riêng để sắp xếp giầy, dép, túi xách, quần áo của mình.
Phòng thư viện.
Ngoài ra, trường còn vừa xây dựng cơ sở 2 nằm trên phố Trần Hưng Đạo. Mặc dù là địa điểm trung tâm thành phố, nhưng trường vẫn đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất theo chuẩn quốc gia với diện tích sử dụng đất bình quân tối thiểu 8m2 cho một trẻ. Trong ảnh: Khu vui chơi trong nhà nằm ở tầng một.
Phòng tập vận động.
Phòng múa có một mặt hướng ra ban công để lấy ánh sáng tự nhiên.
Khu nhà vệ sinh cũng được chú trọng đầu tư để đảm bảo sức khỏe cho trẻ.
Theo Zing
Chuyện hậu trường của hot boy giữ trẻ
Ngươi xưa co câu "phong lưu la đưa đi hoc, kho nhoc la đưa giư em", Toàn la đàn ông, "chuẩn men" 100%, lại làm "ngươi giư em".
Thầy giáo "ba trong một"
Đên công trương mâm non Be Ngoan, hoi thây giao Nguyên Hưu Toan (25 tuổi, giao viên lơp la, đương Nguyên Đinh Chiêu, quân 1, TP.HCM) môt phu huynh hoc sinh chi tay phia day nha 3 tâng: "Thây Toan "ba trong một" à, thây day trên lâu 1".
Thầy Nguyễn Hữu Toàn. Đông nghiêp cũng gọi Toàn la "thây giao ba trong môt", cac em hoc sinh goi la "Ba Toan".
Thây khách tròn mắt ngac nhiên, chi phu huynh giai thich: "Ba trong môt vi thây Toan vưa la giao viên, vưa lam bao mâu, vưa la ngươi anh thân thiêt cua nhiêu tre. Thây co rât nhiêu tai le chăm soc cac chau. Con tui cung hoc thây Toan. Thây la ngươi duy nhât day tre ơ quân môt nay đây".
Môt ngay lam viêc cua thây giao đặc biệt Nguyễn Hữu Toan băt đâu tư 6h sang. Sau đoan đương tư nha riêng ơ quân Phu Nhuân đên trương, la công viêc đon tre vao lơp, kiêm tra vê sinh. Bao giơ cung thê, trươc giơ tâp thê duc sang, thây hương dân cho cac em xêp đăt giày dep, ba lô quân ao đung vi tri qui đinh. Thây giáo trẻ ân cân: "Đên giơ thê duc rôi, cac con ra xêp hang nha". Khi cac em xêp hang ngay ngăn, thây Toan không quên noi lơi "thây chao cac con". Ngay lâp tưc hơn 30 đưa tre khoanh tay trươc ngưc đông thanh hô "chung con chao thây a".
"Hôm nay con nao cung ngoan, khoe manh va sach se. Thây chuc cac con co môt ngay hoc tâp thât tôt, ai cung ngoan ngoan nha". Sau lơi đông viên khich lê ây, thây Toan băt đâu cua hương dân viên vơi nhưng đông tac mâu mêm deo, linh hoat đê cac be lam theo trong tiêng nhac rôn rang "em yêu trương em, co bao ban thân, va cô giao hiên, em yêu quê hương, căp sach tơi trương trong muôn van yêu thương".
Sau giơ thê duc, đến giờ tâp tô. Môi khi co be nao đo goi "thây ơi giup con tô con ôc, thây ơi chi con không ra mau, thây ơi con chưa co vơ", Toan đên tân nơi hương dân cac em. Sang giờ ăn, thây giáo nhân nai tay bưng tô tô, tay câm thia, miêng nưng các be "con ăn nao, hôm nay con ngoan lăm". Môi lân be ăn hêt miêng cơm, thầy lai khen "ô, con gai hôm nay ngoan qua". Quay sang đưa tre khac, Toan kheo leo hơn "hôm nay con phai ăn gioi hơn cac ban nha".
Kêt thuc giơ ăn la thơi gian cac be ngu trưa. Toan lai tranh thu đi lau nha, săp lai gia giày dep bi xô lêch hoăc xem vơ tâp tô cua cac em. Hai tiêng ngu trưa đôi vơi cac em hoc sinh ngăn ngui, nhưng đôi vơi Toan đu đê lam nhiêu viêc giup bon tre. Kho co thê hinh dung môt thanh niên vôn "thô rap" lai lam nhưng công viêc cua môt bao mâu cân thân đên tưng li từng tí, đo la chải đầu, búi tóc cho các bé gái, mặc đồ cho các bé trai. Chải tóc thế nào cho các bé gái không đau, không sợ và không "gây xuc cam tâm ly cua minh" la môt điêu không phai ai cung lam đươc.
Toan chia se: "Ngay đâu day tre, tôi vô cung bơ ngơ, không biêt băt đâu tư đâu, lam viêc gi đâu tiên, khi giưa ly thuyêt hoc ơ trương va thưc tiên co sư khac biêt. Trơ ngai lơn nhât cua tôi nhưng ngay đâu la ap lưc cua nhưng công viêc vôn chi hơp vơi cô giao. Ban đầu vào nghề, tôi không thể cột tóc cho trẻ gái, phụ huynh cảm thấy lo lắng, còn bây giờ thì tôi có thể thắt bím tóc cho các cháu đẹp chẳng kém gì các cô, bất cứ việc gì các cô làm được là tôi làm được.
Hương dân cac em tâp tô mau.
Người đàn ông "giữ em"
Vơi Toan, viêc chon nghê "go đâu tre" không phai do không co năng lưc lam đươc nhiêu nghê khac, ma vi nuôi dương ươc mơ đên Trương Sa day hoc. 15 năm trươc, khi băng tuôi cac be bây giơ, Toan nghe cô giao đoc bai thơ "Chu bô đôi Hai quân, đưng canh ngay canh đêm, ngoai xa vơi hai đao, dươi trơi xanh trưng sao". Bài thơ đa thăp sang trong Toàn ươc mơ lam thây giao.
Noi vê đông lương cua giao viên mâm non, Toan chia se: "Trong khi ban be minh lam nhưng nghê hai ra tiên như tai chinh, ngân hang, thi tôi lai thich nghê day tre. Vơi tôi nghê nao cung qui. Nghê day mâu giao luôn đem lai cho tôi niêm vui. Ơ đây không co sư bon chen ich ky, chi co tinh thương yêu va trach nhiêm vơi cac be, đo chinh la điêm tưa vưng chăc đê tôi yên tâm vơi nghê.
Ngươi xưa co câu "phong lưu la đưa đi hoc, kho nhoc la đưa giư em", tôi la "ngươi giư em" trong đai gia đinh ây. Cang găn bó vơi cac be, tôi cang hiêu ra môt chân ly, vui nhât la đươc lam nhưng viêc minh thich, hanh phuc nhât la đươc chia se vơi ngươi minh thương yêu. Nghê day tre la niêm vui cua tôi, cac be la nhưng ngươi tôi yêu thương nhât".
Hơn 4 năm găn bo vơi Trương mâu giao la ngân ây thơi gian Toan "ba cung" vơi cac be. Hêt đut cơm cho các "con", dăt cac "con" lên câu thang, câm tay bao nhiêu các "con" tâp tô mau trên vơ, và một kỷ niệm không bao giơ quên là ngày đầu tiên khi cac em nho goi thây la "cô giáo.
"Luc đo tôi lung tung không biêt lam thê nao, vưa ngương, vưa thây tui thân. Cung co ngươi nhin thây giao mâm non e ngai. Luc đo buôn lăm, tôi muôn bo nghê, nhưng nhin cac em nho tim tôi lai nhân lên niêm vui. Co hôm đi day vê, nhơ cac be qua tôi lây xe phong đi đên nha cac be, đêm ây vê ngu ngon hơn. Con bây giơ tôi yên tâm rôi. Ngôi trương luôn la điêm tưa, cac be la niêm vui đê tôi yên tâm vơi nghê".
Chiêu cuôi tuân, trong khi đám bạn cùng tuổi đang hẹn hò cho những buổi du lịch, gặp gỡ, trong căn nha nho ơ quân Nhu nhuân, Toan cân mân châm điêm tâp vơ tô mau cua hoc tro. Anh mong hai ngay nghi qua mau đê sang thư hai bươc vao môt ngay day hoc mơi và gặp lại đàn "con" thơ.
Theo Mai Thắng/Báo Pháp Luật Việt Nam
Bé mầm non nộp tiền trường 6 triệu, góp 2 tỷ xây nhà vệ sinh Kinh phí mua đồng phục cho các bé ở trường Colette là 250.000 đồng/bộ 7. Ba lô do trường bán : 270.000 đồng/cái; giấy bao tập: 50.000 đồng. Trên danh nghĩa các khoản thu hộ - chi hộ (thu thỏa thuận với phụ huynh) nhiều trường vạch ra hàng chục khoản thu tự nguyện. Theo thông báo thu chi đầu năm của trường...