Trường ĐH Văn hóa TP.HCM: Thí sinh dự thi năng khiếu nghệ thuật tăng 50%
Trong hai ngày 4 và 5.7, hơn 240 thí sinh đã tham dự kỳ thi năng khiếu nghệ thuật vào Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, chuyên ngành Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật, thuộc ngành Quản lý văn hóa.
So với năm 2018, năm nay số lượng thí sinh dự thi năng khiếu nghệ thuật vào trường đã tăng 50% (năm 2018 có hơn 160 thí sinh).
Theo đó, các thí sinh đã trình diễn nhiều thể loại năng khiếu nghệ thuật như hát, múa, đàn, diễn tiểu phẩm, diễn kịch, nhảy hiện đại,… Năm nay, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM tuyển sinh 750 chỉ tiêu cho các ngành Thông tin thư viện, Bảo tàng học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kinh doanh xuất bản phẩm, Quản lý văn hóa, Văn hóa học, Văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam và ngành Du lịch.
Hội đồng tuyển sinh trao đổi với các thí sinh trong phần thi năng khiếu
Nhà trường tổ chức thi tuyển sinh năng khiếu nghệ thuật đối với chuyên ngành Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật, thuộc ngành Quản lý văn hóa. Theo đó, thí sinh thi tuyển kết hợp xét tuyển, chọn 1 trong 4 tổ hợp môn: Văn – Địa – Năng khiếu nghệ thuật, Văn – Toán – Năng khiếu nghệ thuật, Văn – Tiếng Anh – Năng khiếu nghệ thuật hoặc tổ hợp Văn cùng với 2 môn năng khiếu. Ở môn năng khiếu, thí sinh có thể biểu diễn tác phẩm văn hóa – nghệ thuật tự sáng tác hoặc sử dụng tác phẩm nghệ thuật được phép phổ biến theo quy định, nội dung trong sáng, lành mạnh, phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam. Thời gian trình bày không quá 10 phút. Được biết, năm nay Trường dự kiến tuyển 80 chỉ tiêu cho chuyên ngành Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật, điểm trúng tuyển năm 2018 là 19 điểm.
Thí sinh dự thi năng khiếu múa dân tộc
Thí sinh trả lời phỏng vấn của ban giám khảo
Các thí sinh chờ đến lượt thi
Video đang HOT
ThS Trịnh Đăng Khoa, Phó trưởng khoa phụ trách Khoa Quản lý văn hóa nghệ thuật cho hay, xét về mặt bằng chung, phần thi năng khiếu của các thí sinh năm nay không quá nổi bật nhưng đa số các tiết mục của thí sinh có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chỉnh chu. “Trong quá trình thi năng khiếu, hội đồng tuyển sinh có hỏi thêm các em về nhận thức văn hóa – nghệ thuật, để xác định mức độ nhận thức, tư duy nghề nghiệp mà các em chọn, đa số các thí sinh trả lời là yêu thích nghề này, thi vào trường để trang bị kiến thức, kỹ năng để sau này tổ chức các hoạt động, sự kiện văn hóa – nghệ thuật, chứ không hẳn cứ học ra là phải trở thành nghệ sĩ nổi tiếng, đây là điều rất quan trọng, vì khi xác định đúng định hướng như vậy thì thí sinh sẽ theo đuổi ngành học đến cùng, không có hiện tượng bỏ học giữa chừng”, ThS Khoa chia sẻ. Hội đồng tuyển sinh cũng cho biết thêm, đối với môn năng khiếu 2, thí sinh sẽ bốc thăm tình huống do Hội đồng tuyển sinh đưa ra liên quan đến công tác tổ chức các hoạt động văn hóa – nghệ thuật, để thẩm định khả năng am hiểu, ứng xử tình huống, các ý tưởng tiềm ẩn về văn hóa – nghệ thuật của thí sinh.
Để tạo điều kiện cho thí sinh và phụ huynh giảm bớt phần nào chi phí trong đợt thi năng khiếu nghệ thuật, Nhà trường đã bố trí chỗ ở miễn phí trong ký túc xá cho thí sinh, người thân, người hỗ trợ thí sinh trong quá trình thi, đồng thời có hỗ trợ phương tiện đưa thí sinh từ ký túc xá đến trường thi. Ngoài ra, các thí sinh cũng được tư vấn và hỗ trợ miễn phí các trang phục, đạo cụ, trang thiết bị dự thi năng khiếu nghệ thuật.
THÙY TRANG
Theo baovanhoa
Bộ ảnh 'Những đứa trẻ mang bầu': Lẫn lộn khái niệm và thiếu nhân văn?
Nhưng ngay qua, bộ ảnh 'Nhưng đưa tre mang bâu' với mục đích chia sẻ thông điệp bảo vệ trẻ em khỏi nạn xâm hại tình dục liên tuc nhận về không ít tranh cãi, nhiêu y kiên cho răng nhưng ngươi thưc hiên đang lân lôn thưc gia va bô anh thiêu tinh nhân văn.
Lấy ý tưởng từ những vụ ấu dâm xảy ra liên tiếp trong thời gian dai, một trung tâm hướng dẫn kỹ năng sống cho trẻ em phối hợp cùng nữ nhiếp ảnh gia Dạ Miêu thực hiện, MC Công Tố và MC Minh Trang tham gia với vai trò giám đốc sáng tạo.
Tuy nhiên, trong bộ ảnh, 4 bé gái độ tuổi 8-12 tuổi được chọn vào vai những nạn nhân ấu dâm, tay ôm bụng bầu với khuôn mặt hoang mang va những giọt nước mắt sợ hãi.
Lân lôn ranh giơi thưc gia
Trao đôi vê bô anh N hưng đưa tre mang bâu, ThS. Trinh Đăng Khoa, Pho Trương khoa Quan ly văn hoa nghê thuât, đai hoc Văn hoa TP.Hô Chi Minh bay to: ' Chi cân coi lươt qua nhưng hinh anh đo, tôi đa cam thây rât lăn tăn. Măc du trên môt sô bai dân, co câu 'hinh anh chi mang tinh chât minh hoa' ơ cuôi, nhưng đây lai la hinh anh thât, chư không phai tranh ve.
Xet vê măt phap ly, trong trương hơp nay, sư dung hinh anh thât đê minh hoa không sai, nhưng nhưng hinh anh nay lai co môt vân đê tê nhi, nhưng ngươi thưc hiên đang bi lân lôn giưa cai thưc va cai gia.
Môt trong nhưng hinh anh trong bô anh 'Nhưng đưa tre mang bâu' đang gây nhiêu tranh cai.
Be gai la thât nhưng cai bung bâu ma em mang la gia, đê diên cho môt tâm hinh. Co thê vê măt phap ly, măt tac quyên la không sai pham. Tuy nhiên, moi ngươi đang phan ưng vi cam thây co vân đê vê măt văn hoa'.
Cu thê, ông Khoa phân tich: ' Thư nhât, nêu đưa tre chi đang diên xuât thi cân phai đươc hoa trang, không nhât thiêt phai đưa 'khơi khơi' gương măt môt cach trưc diên va ro net như vây, phai đê be gai đo không con la chinh be gai đo.
Con ơ bô anh nay, nhưng ngươi thưc hiên đa bi lân lôn, hoa trôn giưa hai thu phap đo, bi lâm tương, vưa đong vai va vưa ta thưc khiên ngươi xem co thê lâm tương đo chinh la nhưng nan nhân thât sư. Nhưng hinh anh lai nhăm muc đich truyên tai nhưng thông điêp, đươc sư dung như anh bao chi, tưc la ta thưc môt con ngươi, ta thưc môt câu chuyên.
Vi vây, công đông mang khi tiêp xuc vơi nhưng bưc anh nay, nêu đoc nôi dung không ky, co thê se 'ngơ ngơ' nhưng đưa tre kia chinh la nan nhân.
Xet ơ goc đô văn hoa, nghê thuât, nhưng nhân vât nay phai đươc hoa trang, bơi vi, nghê thuât la sư mô phong, khai quat hiên thưc dươi lăng kinh cua cai đep, đê noi lên thông điêp qua tri tương tương cua ngươi xem'.
Bô anh thiêu tinh nhân văn?
ThS. Trinh Đăng Khoa môt lân nưa nhân manh: 'Khi muôn đưa môt vân đê vê măt văn hoa tê nhi, muôn nhăc đên viêc nhưng đưa tre mang bâu ơ tuôi vi thanh niên, ma lai chương măt cac em ra, rât dê gây lân lôn sư thât, dê gây hiêu lâm. Vi vây, lôi chinh la ơ nhưng ngươi thưc hiên, vi tac phâm nghê thuât nay đang thiêu tinh hinh tương hoa, vi pham nguyên tăc, lôt trân sư thât không thông qua lăng kinh thâm my.
Nêu xet nhưng bưc anh đo dươi goc đô tac phâm bao chi, thi cung cân phai cân nhăc gia tri nhân văn trong môt tac phâm, du đo la nan nhân thât thi ngươi ta cung phai che măt, giâu danh tinh...'.
Ông bay to sư băn khoăn trươc nhưng hinh anh đo: 'Bô anh đa đưa nhưng gương măt thât, vi vây cân xem xet lai tinh nôi dung tư tương va tinh nhân văn. Tôi thưc sư chưa hiêu vi sao gia đinh lai đông y cho cac con thưc hiên bô anh ma đê nhưng hinh anh công khai như vây, phan anh môt vân nan rât năng nê trong xa hôi, xet vê goc đô văn hoa, nhân văn thi thưc sư rât tôi nghiêp cho nhưng đưa tre nay'.
ThS. Trinh Đăng Khoa cho răng nhưng ngươi thưc hiên đang lân lôn thât gia trong cach thê hiên thông điêp.
'Nghê thuât la sư sang tao, nghê sy co quyên sang tac, tuy nhiên, phai xac đinh ro nôi dung tư tương va cân co môt nhân sinh quan, thê giơi quan cua nghê sy, đê hương tac phâm đên tinh thâm my.
Nêu dư luân xa hôi đang phan ưng nhiêu, đăc biêt giưa bôi canh, hê toa đô văn hoa Viêt Nam không cho phep, thi viêc hoc tâp tư tương tư nươc ngoai cung cân hêt sưc lưu y, nêu không phu hơp vơi hê toa đô văn hoa Viêt Nam thi cung se không tao ra đươc gia tri', ông khăng đinh.
ThS. Đô Nghiêm Thanh Phương, giang viên khoa Công tac xa hôi, đai hoc Sư pham Ha Nôi cung cho răng: 'Môt la ban thân cac be se tôn thương phân nao khi hinh anh đươc đưa công khai, lan tran trên mang xa hôi, rât nhiêu ban be đông trang lưa co thê chưa hiêu chuyên lai hiêu lâm va trêu choc cac be thi sao? Ơ goc đô xa hôi, tôi cho răng bô anh nay không nên thê hiên như thê'.
'Thứ nhất, việc chụp ảnh trực diện và rõ nét gương mặt diễn viên nhí hoan toan không cân thiêt, có thể chụp các góc tối và không rõ mặt nhân vật. Thứ hai, gương mặt của những em bé mang bầu lại tách rời dòng chữ cảnh báo trong ảnh. Kẻ xấu hoàn toàn có thể lơi dung cắt rơi nhưng hinh anh rôi đăng tai vơi nôi dung va muc đich xâu. Chinh vi thê, bô anh vưa nhay cam lai cham ngương phan cam', giang viên khoa Công tac xa hôi, đai hoc Sư pham Ha Nôi bay to lo lăng.
Môt tai khoan trên mang xa hôi gơi y giup nhưng hinh anh không con phan cam.
ThS. Đô Nghiêm Thanh Phương khăng đinh: ' Đê lam vê nan xâm hai, lam dung tinh duc ơ tre em, con co rât nhiêu cach thê hiên khac, ban thân tôi cho răng cach nay không phu hơp lăm, vi con phai xet đên tinh nhân văn.
Bên canh đo, co thê con xuât hiện nhưng anh hương tiêu cưc vê măt tâm ly sau khi thưc hiên bô anh. Sử dụng mẫu nhí để đóng vai mang bầu và vào vai những người bị xâm hại có ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của các bé khi các bé phải tưởng tượng và cảm nhận những nỗi đau của nạn nhân. Chinh cac be mâu nhi, trươc khi đeo bung bâu gia con cam thây lo lăng va sơ hai, phai co sư thuyêt phuc cua me mơi co thê diên hoan thanh bô anh'.
Nhiếp ảnh gia Dũng Art: 'Việc 'chường' mặt các bé trong bộ ảnh N hững đứa trẻ mang bầu phũ lắm'
Chia sẻ với PV báo Người Đưa Tin, nhiếp ảnh gia Dũng Art cho hay: 'Bộ ảnh Những đứa trẻ mang bầu có ý tưởng tốt, có tính nhân văn, cảnh báo cho các phụ huynh về những nguy cơ mà các bé có thể gặp phải. Tuy nhiên, tất cả những tấm ảnh đó lại công khai mặt các mẫu nhí tôi thấy không ổn, tấm nào cũng là hình ảnh bé gái hai tay ôm bụng bầu, lặp đi lặp lại nhàm lắm.
Nếu chỉ để một hình ảnh đắt giá nhất tác động đến người xem, còn hơn là để chục tấm các bé gái đứng 'chường' mặt ra, trố mắt nhìn vào ống kính thế. Hình ảnh mang tính minh họa quá rõ ràng, hơi nhạy cảm với trẻ con. Nghệ thuật cần tính ẩn dụ. Mặc dù phụ huynh, các cháu đồng ý nhưng không nên làm như vậy'.
'Có thể chỉ cần chụp cái bụng của bé gái, hay chỉ cần chụp bóng của bé mang bầu thì có vẻ hợp lý hơn là hình ảnh trần trụi, công khai khuôn mặt như vậy. Tôi thấy việc 'chường' mặt như vậy, quá phũ với các cháu bé. Cứ hai tay ôm bụng bầu thế cũng giải giải quyết được gì cả, nhìn buồn cười lắm...' - Nhiếp ảnh gia Dũng Art chia sẻ.
Lạc Thành
Theo baodatviet