Trò thích Sử hay không phụ thuộc vào giáo viên

Theo dõi VGT trên

Không đóng vai trò quyêt định nhưng chính cách dạy của giáo viên cũng là yêu tô quan trọng đê giúp học sinh có hứng thú với môn lịch sử. Đó là những chia sẻ của PGS. TS David M. Berman, ĐH Pittsburgh (Mỹ) vê kinh nghiêm dạy và học lịch sử

Tọa đàm “Đào tạo giáo viên lịch sử và dạy học lịch sử ở các trường phổ thông tại Mỹ – Kinh nghiệm cho Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Giáo dục (Trường ĐH Sư phạm TPHCM) tổ chức vào 24/5 thu hút nhiêu chuyên gia làm công tác nghiên cứu và giảng dạy môn lịch sử ở các trường ĐH, THPT. Tại buổi tọa đàm, PGS.TS Ngô Minh Oanh, Viên trưởng Viên nghiên cứu Giáo dục cho rằng tình trạng tỉ lê điêm thi môn lịch sử rât thâp và là nỗi sợ của học sinh khi học môn này đang là nôi trăn trở của toàn xã hôi và cả những người làm quản lý.

Trò thích Sử hay không phụ thuộc vào giáo viên - Hình 1

Quang cảnh buổi tọa đàm.

PGS.TS David M.Berman, giảng viên Trường Sư phạm (ĐH Pittsburgh, Mỹ) chia sẻ từ kinh nghiêm giảng dạy của mình rằng khi dạy lịch sử, ông luôn bắt đầu bằng cho người học xem những hình ảnh thật, câu chuyện thật. Từ đó, sinh viên buộc phải suy nghĩ để rồi đưa ra những câu hỏi và giải đáp về các chứng tích lịch sử đó. Ngoài tài liệu và những quy định chuân,TS David M.Berman cho rằng yếu tố quyết định sự yêu thích của học sinh với môn học này chính là giáo viên. “Vai trò của giáo viên là tạo điêu kiên cho học sinh “khám phá” những điêu cân khám phá, giáo viên đưa ra những dữ liêu đê học sinh tự tìm hiêu và đưa ra kêt luân”, ông David M.Berman nói.

Ở Mỹ, mọi thứ đều phải theo chuẩn nội dung quy định của từng tiểu bang, từ chương trình, bài giảng đến các bài kiểm tra đán.h giá. Tuy vây, giáo viên được chủ đông hoàn toàn vê phương pháp dạy, ngoài tài liêu còn kêt hợp thêm bằng cách thông qua hiên vât hoặc hiên trường đê học sinh dê tiêp thu. Giáo viên từng bộ môn có quyền chọn lựa sách giáo khoa (SGK) để dạy, nhà nước không khống chế theo chuẩn miễn đảm bảo việc dạy học theo chuẩn quy định.

Vê kinh nghiêm đào tạo giáo viên, tiên sĩ David M.Berman cho biết: hiên tại đê trở thành giáo viên lịch sử phải là một nhà chuyên môn về sử học đã tốt nghiệp cử nhân và tiếp tục được đào tạo sau ĐH. Khi ra trường có đủ cả hai loại bằng cấp trên, người giáo viên đó mới được chứng nhận để đi dạy phổ thông.

Video đang HOT

Môt sô giảng viên chuyên giảng dạy vê lịch sử cho rằng cái khó hiên nay của giáo viên Viêt Nam là sách giáo khoa quá nặng nê. TS Nguyên Phúc Nghiêp, phó khoa Lý luân Chính trị (ĐH Tiên Giang) cho rằng, giáo viên môn Sử vôn yêu thích môn này nhưng với SGK hiên nay thì giáo viên cũng không còn yêu thích được.

Tương đông quan điêm, Thạc sĩ Nguyễn Kim Tường Vy, Tổ trưởng Tổ sử – địa – giáo dục công dân, Trường THPT Nguyễn Hiền băn khoăn rằng: “Những năm gân đây, ở nước ta cũng đôi mới chương trình SGK, cũng có chuân chương trình, chuân kiên thức kỹ năng của sách giáo khoa tuy nhiên ở Viêt Nam không có sự thông nhât vê mặt kiên thức. Hơn nữa, gọi là chuân kiên thức kỹ năng nhưng thực tê chỉ có kiên thức chứ không có kỹ năng trong đó. Trong khi SGK của nhiêu nước khác thê hiên rât rõ như đưa ra môt hình ảnh, lược đô và yêu câu học sinh nhân xét. Học sinh rât thích thú những điêu đó dù sách có dày chứ không đơn thuân chỉ có chữ như SGK nước ta. Nêu so ra thì SGK của mình không dày như các nước nhưng lại khô khan, quá nhiêu chữ, sô.

Việc xây dựng và chọn lựa SGK ở Mỹ có sự tham gia của giáo viên, người dân và cả học sinh, trong khi ở Việt Nam SGK được áp từ trên xuống. “Tôi đã từng tham gia chỉnh sửa, góp ý nhiều lần với SGK lịch sử, nhưng đến khi sách in ra vân không thay đôi”, thạc sĩ Tường Vy nêu ý kiên.

Thạc sỹ Vy cho biêt nhiêu giáo viên lịch sử ở phô thông đã rât cô gắng đê làm sao chuyên tải được nôi dung bài giảng. Ở lớp 10, 11 nêu biêt cách chủ đông, giáo viên vân có phương pháp đê truyên cảm hứng thích thú môn học cho học sinh. Tuy nhiên ở lớp 12 thì rât khó, dù giáo viên dạy có lôi cuôn, học sinh rât thích thú nhưng bât câp là đên lúc thi lại phải thuôc lòng SGK để chạy theo cách ra đề của Bộ GD-ĐT.

Lê Phương

Theo dân trí

Học sinh xé tài liệu ôn tập môn Sử: Giáo viên trăn trở

Gần đây, clip học sinh xé tài liệu ôn tập môn Lịch Sử ngay tại trường để "ăn mừng" vì không thi tốt nghiệp THPT môn Sử khiến dư luận xôn xao. Từ clip này, nhiều giáo viên môn Sử cũng bày tỏ trăn trở quanh việc dạy và học môn Sử hiện nay.

Trao đổi PV Dân trí, Thạc sĩ Tống Lê Mỹ Linh - Tổ trưởng tổ bộ môn Lịch Sử, Trường THPT Chuyên Lam Sơn (thành phố Thanh Hóa), một giáo viên nhiều năm tham gia công tác giảng dạy môn Sử - cho biết: "Khi biết việc các em học sinh ở TPHCM xé tài liệu ôn tập môn Sử sau khi Bộ GD-ĐT công bố 6 môn thi Tốt nghiệp THPT thì không chỉ riêng tôi mà nhiều giáo viên khác đều cảm thấy buồn về sự việc trên".

Từ việc các em học sinh xé tài liệu ôn tập môn Sử, người ta dễ liên tưởng đến thực trạng học sinh chán học môn Sử. Cô Mỹ Linh cho rằng thực trạng này có cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan: "Do môn Sử có chương trình học rất lớn, nhiều kiến thức, cũng như nhiều sự kiện cần phải học từ đó khiến các em HS không mấy mặn mà với môn học này nên không thể học hết và có thể nhớ hết được chương trình. Bên cạnh đó, cũng có nguyên nhân chủ quan là vì một phần do lỗi của các thầy cô giáo. Không phải thầy cô giáo nào cũng làm cho các em học sinh hứng thú, và yêu thích môn Sử. Chính vì điều này làm cho các em học sinh không mấy hào hứng khi học Sử."

Học sinh xé tài liệu ôn tập môn Sử: Giáo viên trăn trở - Hình 1

Cô giáo Tống Lê Mỹ Linh cùng các em học sinh lớp 12 chuyên Sử Trường THPT Chuyên Lam Sơn trong giờ học môn Lịch Sử trên lớp.

Về vấn đề dẫn đến việc các em học sinh xé tài liệu ôn tập môn Lịch Sử, cô Linh nhận xét: "Không phải tất cả các em học sinh đều "quay lưng" với môn Lịch Sử. Trong việc này, cũng một phần do các em thích thể hiện theo lứa tuổ.i học trò mà làm như vậy".

"Giáo viên dạy Lịch Sử cần không ngừng tìm mọi phương pháp để cho học trò luôn hứng thú với môn học này. Nên sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy. Phải thường xuyên cập nhập các thông tin mới có liên quan đế bài học để liên hệ thực tế, bổ sung thêm kiến thức mới một cách tổng hợp khách quan để truyền đạt cho các em học sinh khi giảng dạy một bài nào đó. Ví dụ như khi dạy về "Con đường thành lập và đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ" thì giáo viên có thể liên hệ thực tế đến những thành tựu mới nhất mà Đảng ta đã đạt được trong những năm gần đây. Hay kết quả mới nhất của Đại hội Đảng mới diễn ra. Hay khi dạy bài về lịch sử thế giới vấn đề có liên quan đến Triều Tiên, Hàn Quốc có thể cho các em những kiến thức lịch sử trong quá khứ ra rồi liên hệ đến hiện tại về sự căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên...", cô Linh trăn trở.

Đối với phương pháp áp dụng Công nghệ thông tin vào bài giảng môn Lịch Sử, cô Linh nhấn mạnh: "Ở đây không phải bài giảng nào giáo viên cũng có thể sử dụng giáo án điện tử để dạy học. Giáo viên phải xem xét bài nào phù hợp cần sử dụng giáo án điện tử để cho các em học sinh có thể xem những hình ảnh kèm video sinh động về trận chiến, những tranh ảnh tư liệu để các em tiếp thu và dễ học thuộc bài hơn...".

Trao đổi với PV Dân trí, thầy Trần Trung Hiếu - giáo viên Lịch Sử, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An), người có kinh nghiệm 20 năm dạy Sử và cũng ngần ấy thời gian trực tiếp bồi dưỡng học sinh thi tốt nghiệp, thi đại học môn Lịch Sử - cho biết thầy thật sự rất buồn trước thực trạng dạy học, thi cử môn Lịch Sử trong những năm gần đây. Thầy Hiếu cho rằng ngành giáo dục phải chịu trách nhiệm chính về cái kiểu thi gì, học nấy, không học không thi dẫn đến tình trạng đáng buồn là học trò xé đề cương môn không phải thi tốt nghiệp THPT.

"Tôi xin khẳng định lại một lần nữa: Môn Sử vẫn là môn học bị xe.m thườn.g nhất trong hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay", thầy Hiếu chia sẻ.

Học sinh xé tài liệu ôn tập môn Sử: Giáo viên trăn trở - Hình 2

Thầy Trần Trung Hiếu (bên trái) - giáo viên Lịch Sử, Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) chụp ảnh cùng GS Phan Huy Lê.

"Từ video clip ở trường THPT Nguyễn Hiền, TPHCM, ngành GD ở các địa phương cần rà soát và kiểm tra lại học sinh trường, địa phương mình xem có hay không những hiện tượng đó; có ở mức độ nào, từ đó cần có ngay các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức, nhân cách cho học sinh kèm theo những những giải pháp nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo những học sinh vi phạm quy chế riêng của từng trường. Hãy làm ngay, chậm trễ còn hơn không bao giờ...", thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bà Phương Hằng hát nhạc không xin phép liền bị Chế Linh gọi tên, phán 1 câu sốc
14:33:16 05/10/2024
Anh Thới: vét 32 triệu cho mầm non Làng Nủ, 'Học thay cho con chú nhé'!
14:57:12 05/10/2024
Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi
14:23:35 05/10/2024
Chồng trẻ cô dâu Thu Sao đăng đàn bất ổn, phản ứng bất ngờ việc lấy thêm vợ
14:35:21 05/10/2024
Vụ Phan Đạt đăng đàn tố đồng nghiệp: Phương Lan xin lỗi, làm rõ thái độ với 3 sao Vbiz
16:46:10 05/10/2024
Quế Anh kêu cứu thành công, ăn tối cùng Mr.Nawat, "xanh mặt" trước 1 câu hỏi
16:00:18 05/10/2024
3 anh tài nào sẽ ra về trước thềm chung kết Anh trai vượt ngàn chông gai?
14:59:14 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Iraq: Đán.h bom ven đường làm 4 người bị thương

Thế giới

20:07:14 05/10/2024
Các lực lượng an ninh Iraq tuyên bố có khả năng truy quét tàn quân IS mà không cần hỗ trợ, vì nhóm này không gây ra mối đ.e dọ.a đáng kể nào.

5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU

Sao thể thao

19:56:18 05/10/2024
5 ứng cử viên sáng giá thay thế Ten Hag dẫn dắt MU, bao gồm Gareth Southgate và một huyền thoại của chính đội chủ sân Old Trafford.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.

Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi

Sao châu á

19:35:26 05/10/2024
Phạm Văn Phương sẽ không dự lễ trao giải Kim Chung diễn ra ngày 19/10 ở Đài Loan (Trung Quốc). Lý do vì nữ diễn viên phải cùng con trai chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.

Vĩnh Long: Phạt chủ trại hòm 15 triệu đồng vì xúc phạm trụ trì

Netizen

18:26:55 05/10/2024
Cho rằng trụ trì chùa ở Vĩnh Long bắt tay với một trại hòm khác kinh doanh hưởng hoa hồng, ông L.H.N đến chùa livestream và bị công an mời làm việc.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!

Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?

Phim châu á

17:12:20 05/10/2024
Cách xây dựng tâm lý nữ chính ngày càng biến chất vấp phải sự lên án dữ dội từ khán giả. Không chỉ riêng nhân vật, mà Baifern Pimchanok - nữ diễn viên đóng vai này ngày càng khiến khán giả chán ghét.

Quế Anh 'bẽ mặt' vì skill mượt của thiếu nữ, đối thủ được Mr. Nawat ưng bụng?

Đẹp

17:06:35 05/10/2024
Mới đây, bàn tiệc chiêu đãi Top 10 Pre-Arrival chính thức được tổ chức. Danh sách người đẹp ăn tối cùng chủ tịch Miss Grand International bao gồm: Myanmar, Indonesia, Cambodia, Philippines, Thailand, India, Spain, Paraguay và Mexico, Vi...

"Có hàng triệu views trên YouTube mà không bán vé được thì người nghệ sĩ đó chưa thực sự có sức hút"

Nhạc việt

16:57:49 05/10/2024
Gần đây, trong buổi talkshow THIÊN THANKS - series talkshow của nam ca sĩ Quốc Thiên, ca sĩ gạo cội Bằng Kiều đã gây chú ý khi phát biểu về khái niệm sức hút thật sự của nghệ sĩ.