Trẻ vừa khỏi bệnh tay chân miệng vẫn có nguy cơ mắc lại nếu tiếp xúc với nguồn lây

Theo dõi VGT trên

Nhiều cha mẹ chủ quan cho rằng trẻ vừa khỏi bệnh tay chân miệng thì không có nguy cơ mắc lại căn bệnh này.

Tuy nhiên, trẻ vừa khỏi bệnh tay chân miệng nhưng nếu tiếp xúc với nguồn lây vẫn có thể tái nhiễm.

Bác sĩ Trần Ngọc Lưu, khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi Đồng 2 – TP. Hồ Chí Minh lưu ý, mặc dù trẻ đã khỏi bệnh tay chân miệng, nhưng nếu tiếp xúc với nguồn lây thì vẫn có nguy cơ bị mắc bệnh, bởi miễn dịch ở trẻ đối với bệnh này không bền vững.

Theo đó, tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người do một nhóm siêu vi đường ruột, có thể tạo thành dịch. Bệnh chủ yếu theo đường tiêu hóa từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.

Tay chân miệng có thể gặp quanh năm, nhưng có xu hướng tăng cao từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 12 hàng năm, thường gặp ở trẻ dưới 5 t.uổi.

Bác sĩ Trần Ngọc Lưu cho biết: Các dấu hiệu của bệnh tay chân miệng để giúp người nhà sớm nhận biết con em mình mắc bệnh, gồm: Sốt (nhẹ đến cao), loét miệng, nổi hồng ban mụn nước, các vị trí thường gặp là: Lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, khuỷu, mông.

Bệnh tay chân miệng có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở não bộ như viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não, hay các biến chứng khác về tim mạch và hô hấp. Đây là các biến chứng rất nguy hiểm, có thể t.ử v.ong nhanh nếu không được xử lý kịp thời.

Vì vậy, bác sĩ Lưu khuyến cáo các bậc phụ huynh nên đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh. Đặc biệt, cần theo dõi tái khám và chú ý các biểu hiện nghi ngờ của các biến chứng như:

- Sốt cao liên tục khó hạ.

Trẻ vừa khỏi bệnh tay chân miệng vẫn có nguy cơ mắc lại nếu tiếp xúc với nguồn lây - Hình 1

Video đang HOT

Dấu hiệu nhận biết sớm trẻ mắc bệnh tay chân miệng

- Giật mình nhiều (> 3 lần/giờ hoặc 2 lần/30 phút).

- Run chi, đi loạng choạng.

- Co giật.

- Nôn ói nhiều.

- Thở nhanh, thở mệt.

- Tím tái.

- Lơ mơ, hôn mê.

Do chưa có vaccine để phòng ngừa bệnh tay chân miệng, vì thế phụ huynh có thể phòng ngừa cho trẻ bằng cách hạn chế tiếp xúc với người bệnh. Nếu trẻ mắc bệnh thì nên cho trẻ nghỉ học để tránh lây cho các bạn cùng lớp. Luôn giữ vệ sinh môi trường sống, khử khuẩn bề mặt tiếp xúc và đồ chơi của trẻ. Thường xuyên rửa tay và nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Người lớn nên rửa tay bằng xà phòng sau khi thay quần áo, tã, chăm sóc trẻ, cũng như xử lý phân, dịch tiết… bác sĩ Lưu nhắc nhở thêm.

Trẻ vừa khỏi bệnh tay chân miệng vẫn có nguy cơ mắc lại nếu tiếp xúc với nguồn lây - Hình 2

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người do một nhóm siêu vi đường ruột.

Số ca mắc tay chân miệng tại TP Hồ Chí Minh có xu hướng giảm

Theo số liệu thống kê mới nhất của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, tính từ đầu năm đến 20/11/2023, 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam ghi nhận 124.345 ca mắc tay chân miệng. Trong đó, số ca mắc ghi nhận tại Thành phố Hồ Chí Minh là 44.467 ca, chiếm 35,7%, còn lại là các bệnh nhi bị tay chân miệng đến từ các tỉnh, thành phố khác, chiếm 64,3%.

Theo số liệu từ 3 bệnh viện nhi của thành phố, từ ngày 1/8/2023 đến 31/10/2023, TP Hồ Chí Minh tiếp nhận điều trị cho 4.392 trẻ có địa chỉ tại các tỉnh, thành phố khác (chiếm 70% số ca bệnh nhập viện điều trị).

Trẻ nhập viện đến từ 56 tỉnh, trong đó 10 tỉnh thành có số lượng nhập viện cao nhất gồm: Long An, T.iền Giang, An Giang, Đồng Nai, Đồng Tháp, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương, Cần Thơ, Bình Phước.

Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh nhận định, diễn biến dịch bệnh tay chân miệng của khu vực miền Nam có sự khác biệt so với các năm trước đây. Các năm trước dịch bệnh tay chân miệng sau khi đạt đỉnh sẽ giảm dần.

Tuy nhiên, trong năm 2023 số lượng ca bệnh đạt đỉnh vào tuần 23 đến 31 rồi giảm chậm, sau đó tăng lại vào các tuần 41 đến 43. Sau tuần 43 tình hình dịch tiếp tục giảm chậm, nhưng số ca mắc cao hơn so với cùng kỳ năm 2022. Trong hai tuần 46 và 47 bệnh tay chân miệng có xu hướng giảm tại Thành phố Hồ Chí Minh và cả khu vực miền Nam.

Cụ thể, trong tuần 47 (từ ngày 20 – 26/11/2023), số trường hợp mắc bệnh ở Thành phố Hồ Chí Minh là 1.021, giảm 40,5% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca bệnh giảm, số nhập viện theo đó cũng giảm theo. Mặc dù giảm số lượng nhưng số ca nhập viện có địa chỉ ở các tỉnh thành khác vẫn duy trì ở mức gần 70%. Trong đó, riêng các ca bệnh nặng chuyển từ tỉnh, thành khác đến chiếm gần 85%.

Nhận định tình hình dịch còn kéo dài, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị các tỉnh thành khu vực phía Nam cần tiếp tục tăng cường hoạt động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng; Sở y tế các tỉnh, thành cần nâng cao năng lực điều trị tại địa phương, đặc biệt là bệnh viện tuyến cuối của tỉnh, để bệnh nhi có thể được điều trị sớm nhất và thuận tiện nhất. Bên cạnh đó, các tỉnh, thành cũng lưu ý tăng cường truyền thông đến người dân về khả năng tiếp nhận điều trị bệnh tay chân miệng của bệnh viện tuyến tỉnh, để người dân an tâm điều trị tại địa phương.

Số ca mắc tay chân miệng tại TP HCM có xu hướng giảm

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) số ca mắc bệnh tay chân miệng tại 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam cũng như tại TP HCM đang có xu hướng giảm, nhưng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ năm 2022.

Số ca mắc tay chân miệng tại TP HCM có xu hướng giảm - Hình 1

Ảnh minh họa: Vietnamnet

Theo số liệu thống kê của Viện Pasteur TP HCM, tính từ đầu năm đến ngày 20/11/2023, tại 20 tỉnh/thành phố khu vực phía Nam ghi nhận 124.345 ca mắc bệnh tay chân miệng, cao gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, số ca mắc tay chân miệng ghi nhận tại TP HCM là 44.467 ca, chiếm 35,7%. Như vậy bệnh nhi tay chân miệng từ các tỉnh, thành phố khác đến Thành phố điều trị chiếm 64,3%.

Tình hình diễn biến dịch bệnh tay chân miệng của TP HCM trong năm 2023 tương đồng với diễn biến của khu vực miền Nam. Diễn biến năm nay khác biệt so với các năm trước đây. Nếu như các năm trước, dịch bệnh tay chân miệng sau khi đạt đỉnh sẽ giảm dần sau đó. Trong năm 2023, dịch bệnh tay chân miệng đạt đỉnh vào tuần 23-31 rồi giảm chậm, sau đó tăng lại vào các tuần 41-43. Sau tuần 43, tình hình dịch tiếp tục giảm chậm và số ca mắc cao hơn so với cùng kỳ năm 2022.

Nhận định dịch có xu hướng giảm nhưng chưa ổn định, Ngành Y tế TP HCM tiếp tục triển khai các biện pháp phòng chống dịch gồm tăng cường giám sát hoạt động phòng chống tay chân miệng tại các quận huyện, các trường học để phát hiện, xử lý ổ dịch đúng quy định và đẩy mạnh truyền thông phòng chống dịch.

Về công tác điều trị, Sở Y tế TP HCM đã tổ chức tập huấn nâng cao năng lực điều trị cho tất cả cơ sở khám, chữa bệnh từ phòng khám đến các bệnh viện tuyến quận, huyện, bệnh viện đa khoa có khoa nhi trên địa bàn Thành phố, chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc, vật tư y tế để tiếp nhận điều trị cho bệnh nhi ở Thành phố và cả ở các tỉnh thành khác.

Theo số liệu từ 3 bệnh viện Nhi của TP HCM, trong giai đoạn có ca tay chân miệng tăng cao ở khu vực phía Nam từ ngày 1/8 - 31/10/2023, TP HCM tiếp nhận điều trị cho 4.392 trẻ có địa chỉ tại các tỉnh, thành phố khác, chiếm gần 70% số ca tay chân miệng nhập viện điều trị. Trẻ nhập viện đến từ 56 tỉnh, trong đó 10 tỉnh có số lượng nhập viện cao nhất gồm: Long An, T.iền Giang, An Giang, Đồng Nai, Đồng Tháp, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương, Cần Thơ, Bình Phước.

Trong 2 tuần 46, 47, bệnh tay chân miệng có xu hướng giảm tại TP HCM và cả khu vực miền Nam. Cụ thể, trong tuần 47 (từ ngày 20/11 - 26/11) số trường hợp mắc bệnh ở Thành phố là 1.021, giảm 40,5% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca bệnh giảm, số ca nhập viện cũng giảm theo.

Trong tuần 47, tổng số ca nhập viện là 299 ca, giảm 108 ca so với tuần trước. Bên cạnh đó, dù giảm số lượng nhưng số ca nhập viện có có địa chỉ ở các tỉnh thành khác vẫn duy trì ở mức gần 70%.

Trong số các ca nặng thì gần 85% là trẻ có địa chỉ ở địa phương khác.

Nhận định tình hình dịch còn kéo dài, Sở Y tế TP HCM đề nghị các tỉnh thành khu vực phía Nam cần tiếp tục tăng cường hoạt động phòng chống dịch bệnh tay chân miệng; sở y tế các tỉnh, thành cần nâng cao năng lực điều trị tại địa phương, đặc biệt là bệnh viện tuyến cuối của tỉnh để bệnh nhi có thể được điều trị sớm nhất và thuận tiện nhất. Bên cạnh đó, các tỉnh, thành cũng lưu ý tăng cường truyền thông đến người dân về khả năng tiếp nhận điều trị bệnh tay chân miệng của bệnh viện tuyến tỉnh để người dân an tâm điều trị tại địa phương.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

4 nguồn caffeine âm thầm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhiều người vẫn dùng hàng ngày
22:05:58 24/06/2024
Bác sĩ cảnh báo về món đồ quen thuộc trên ô tô nổ trúng mặt lái xe
12:53:36 24/06/2024
Từ một nốt nhọt da, b.é t.rai 11 t.uổi bị viêm phổi hoại tử nặng
11:50:43 24/06/2024
Một số lợi ích sức khỏe tuyệt vời của việc ăn phô mai
13:01:07 24/06/2024
Mỗi ngày đều ăn gà rán, cậu bé 12 t.uổi phải chạy thận suốt đời
21:58:59 24/06/2024
5 bí quyết chữa lành của người Maya
16:06:44 25/06/2024
Công dụng chữa bệnh 'thần kỳ' của lá chanh bạn nên biết
06:39:07 24/06/2024
Bệnh bạch biến có chữa khỏi được không?
16:36:35 24/06/2024

Tin đang nóng

Trường Đại học Luật Hà Nội nói gì về bằng tiến sĩ của Thượng tọa Thích Chân Quang?
22:45:08 25/06/2024
Sao nam tân trang sắc đẹp: Phần nhiều như đeo mặt nạ
22:31:38 25/06/2024
Chủ tịch CLB Hà Nội bất ngờ ẩn ý chuyện mong hoa hậu Đỗ Mỹ Linh sinh con lần hai?
20:50:39 25/06/2024
Hàng xóm thương xót vợ chồng già t.ử v.ong trong nhà không ai biết ở Nam Định
23:10:21 25/06/2024
Quang Lê tiết lộ làm ăn không thành với Mai Thiên Vân, bị đàn em lên mạng nói xấu
22:16:27 25/06/2024
Nhân vật khiến Hoài Tâm phải gọi là "sư tổ", sở hữu sân khấu riêng mang tên mình là ai?
22:15:00 25/06/2024
Bố chồng mới mất, tôi dọn phòng thì c.hết sững khi thấy giấy khám thai cùng kết quả xét nghiệm ADN
20:40:04 25/06/2024
Nữ Cục trưởng được phong NSND ở t.uổi 45: Nguyên là Giám đốc Nhà hát, U50 yêu đời, thích cắm hoa và vẽ tranh
22:03:22 25/06/2024

Tin mới nhất

Căn bệnh khiến em bé nguy kịch khi vừa chào đời

16:06:01 25/06/2024
Tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, đơn vị này còn điều trị cho một trẻ sơ sinh khác cũng mắc thủy đậu diễn biến nặng là bé P.T.M., 22 ngày t.uổi, ngụ huyện Can Lộc, Hà Tĩnh.

7 cách kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả ở người lớn t.uổi

15:19:57 25/06/2024
Nó giúp theo dõi kế hoạch quản lý bệnh tiểu đường đang hoạt động tốt như thế nào và cho phép điều chỉnh kịp thời. Sử dụng máy đo đường huyết hoặc hệ thống theo dõi đường huyết liên tục để kiểm tra mức độ hàng ngày.

Quất hồng bì vào mùa, cách sử dụng đúng có lợi cho sức khỏe

13:07:27 25/06/2024
Đậy kín nắp và bảo quản nơi khô ráo, nhiệt độ phòng, sau 3 tháng là có thể sử dụng. Lúc này đường phèn đã tan hết, nước quất tiết ra sánh lại có màu vàng.

Một ngày, uống bao nhiêu vitamin E?

12:59:23 25/06/2024
Vitamin E được lưu trữ trong cơ thể, nên nó có thể tích lũy theo thời gian. Nếu uống một lượng vượt quá liều khuyến cáo, người dùng sẽ có nguy cơ bị nhiễm độc.

Mất ngủ ở người già phải làm sao?

10:17:46 25/06/2024
Mỗi ngày, người già nên duy trì tập luyện từ 20-30 phút với những bài tập có cường độ trung bình hoặc các môn thể dục như đi bộ, đạp xe, yoga... Lưu ý, người già không nên tập luyện quá sức hoặc tập quá khuya sát giờ ngủ.

Một người phụ nữ cận kề cái c.hết do tự tiêm chất làm đẹp lên mặt tại nhà

10:15:13 25/06/2024
Sau khi làm đẹp tại nhà, nữ bệnh nhân 41 t.uổi (ở huyện Mê Linh, Hà Nội) rơi vào tình trạng sốc phản vệ, suy đa tạng, bác sĩ phải di chuyển hệ thống ECMO từ Hà Nội đến bệnh viện địa phương cấp cứu người bệnh.

10 thói quen lành mạnh ngăn ngừa tăng huyết áp và biến chứng của bệnh

10:12:26 25/06/2024
Huyết áp cao hay tăng huyết áp là một tình trạng sức khỏe nghiêm trọng có thể dẫn đến những hậu quả đe dọa tính mạng như bệnh tim và đột quỵ.

Số ca nhập viện vì bệnh tiêu hóa tăng cao

10:05:46 25/06/2024
Đặc biệt, các địa phương phải chỉ đạo kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc nguyên liệu nông sản, tập trung vào nhóm các cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

Lá bưởi và những công dụng tuyệt vời bạn nên biết

22:03:38 24/06/2024
Ngoài ra, lá bưởi còn có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giải rượu và độc, loại bỏ mùi hôi miệng, chữa đầy bụng. Các phần khác của cây bưởi như vỏ quả, hoa, rễ, hạt cũng đều có nhiều công dụng chữa bệnh và làm đẹp.

Hà Nội: Thêm 73 ca sốt xuất huyết và 2 ổ dịch trong một tuần

22:01:14 24/06/2024
Trong tuần qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội có thêm 73 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 35 ca so với tuần trước đó) và 2 ổ dịch.

Phần quý của quả cam được chứng minh đẩy lùi nhóm bệnh gây c.hết người, giúp vòng eo thon

21:48:16 24/06/2024
Vỏ cam thường hay bỏ đi nhưng các nhà nghiên cứu Mỹ vừa phát hiện tác dụng của chúng. Theo đó, lại giúp đẩy lùi nhóm bệnh gây c.hết người, giúp vòng eo thon.

Chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ ở một số khu vực, Hà Nội lo ngại dịch sốt xuất huyết

21:39:54 24/06/2024
Điển hình như giám sát ổ dịch đang hoạt động ở huyện Đan Phượng tại 21 hộ gia đình khu vực thôn Đồng Vân ghi nhận chỉ số BI = 42,8%, ổ bọ gậy tập trung tại các chậu cây cảnh, bể, xô, thùng.

Có thể bạn quan tâm

Chi mạnh 300 triệu làm phim ngắn nhưng lại bị ví như quảng cáo game, "idol Top Top" bức xúc

Netizen

04:30:25 26/06/2024
Pun, tên thật là Phạm Diễm Quỳnh, sinh sống ở Hà Nội - idol Tóp Tóp khá nổi tiếng với cư dân mạng. Nhắc đến cô nàng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến niềm đam mê váy lolita, bồng bềnh kiểu công chúa, với những bộ cánh lên đến vài chục triệu...

Dân địa phương mách bạn 6 quán ăn xuất sắc ở Lý Sơn, đảm bảo cả 3 tiêu chí "tươi - ngon - rẻ"

Ẩm thực

23:51:32 25/06/2024
Có dịp du lịch hòn đảo Lý Sơn xinh đẹp, du khách hãy lưu lại ngay những địa chỉ ăn uống vô cùng chất lượng, tươi ngon ở dưới đây bạn nhé!

Liệu 'Inside Out 2' có đạt được doanh thu tỷ đô?

Hậu trường phim

23:48:43 25/06/2024
Nhìn vào doanh thu của Inside Out 2 tại thời điểm hiện tại, nhiều người thắc mắc liệu bộ phim hoạt hình của Pixar có cán mốc tỷ đô?

'Dự án mật: Thảm họa trên cầu' - Bom tấn Hàn Quốc từng gây sốt tại Liên hoan phim quốc tế Cannes lần thứ 76

Phim châu á

23:45:28 25/06/2024
Vai diễn để lại của cố diễn viên Lee Sun Kyun trong phim điện ảnh Dự án mật: Thảm họa trên cầu xác nhận hạ cánh rạp Việt vào tháng 7 năm nay.

4 mỹ nhân Việt mặc áo thun đẹp xuất sắc, gợi ý những cách phối đồ chuẩn sành điệu

Thời trang

23:12:20 25/06/2024
Áo thun luôn được yêu thích trong mùa hè vì độ nhẹ mát, thoải mái khi diện. Món thời trang này còn mang đến hiệu quả hack t.uổi và không hề kén người mặc.

Xe buýt cán t.ử v.ong người phụ nữ ở cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất

Tin nổi bật

23:05:23 25/06/2024
Tai nạn giao thông giữa xe buýt và xe máy trên đường Cộng Hoà, cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất, TPHCM đã làm người phụ nữ t.ử v.ong, giao thông ùn ứ cục bộ.

Xét xử phúc thẩm bị cáo Đỗ Hữu Ca

Pháp luật

23:00:47 25/06/2024
Ngày mai 26/6, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa phúc thẩm xét xử theo kháng cáo của ông Đỗ Hữu Ca trong vụ án mà ông Ca bị truy tố về tội L.ừa đ.ảo chiếm đoạt tài sản .

Rapper đầu tiên của Việt Nam ra album kép

Nhạc việt

22:55:13 25/06/2024
Karik sẽ kỷ niệm 15 năm hoạt động nghệ thuật của mình bằng một album kép với tựa đề 421 , thể hiện sự tương phản trong âm nhạc của anh.

Đoạn video Á hậu Phương Nga phản ứng khi Bình An bị đứt dây chằng gây sốt MXH

Sao việt

22:46:04 25/06/2024
Diễn viên Bình An và Á hậu Phương Nga là một trong những cặp đôi trai tài gái sắc của showbiz Việt. Sau khi về chung một nhà, cả hai thường xuyên chia sẻ hoạt động đời thường trên mạng xã hội.

Taylor Swift nuốt phải bọ khi đang biểu diễn ở London

Nhạc quốc tế

22:21:49 25/06/2024
Theo các báo cáo, Taylor Swift - một lần nữa - vô tình nuốt phải một con bọ trên sân khấu trong buổi hòa nhạc Eras Tour của cô ở London.

Israel ưu tiên giải pháp ngoại giao nhằm chấm dứt căng thẳng với Hezbollah

Thế giới

22:03:41 25/06/2024
Cố vấn an ninh quốc gia Israel Tzachi Hanegbi ngày 25/6 cho biết nước này mong muốn chấm dứt căng thẳng với lực lượng Hezbollah ở Liban bằng biện pháp ngoại giao.