Trải nghiệm của học sinh cấp 3 cùng Maskros Project
Maskros Project khuyến khích các bạn trẻ khám phá bản thân thông qua các hoạt động bổ ích như đi làm thêm, thiện nguyện… Từ đó, các bạn trẻ có định hướng rõ ràng về nghề nghiệp, lý tưởng, giá trị của bản thân.
Em Phạm Hồng Quốc An chia sẻ về hoạt động ngoại khóa.
“Talaria: Bay” – một sự kiện được tổ chức bởi các bạn trẻ tại thành phố Hà Nội với mong muốn tạo ra một môi trường trải nghiệm để những bạn học sinh cấp 3 được thử và hiểu việc bán hàng online. Qua đó, giúp học sinh co được cách nhin chan thuc hon ve viec kinh doanh online va rut ra đuoc nhieu kinh nghiem cũng như bai hoc cho minh ve gia tri cua việc kiếm tiền và cach cu xu trong cuoc song.
Trong cuộc sống hiện đại, để trở thành người hoàn thiện, học sinh không chỉ cần học tập chính khóa thật tốt mà còn cần trải nghiệm hoạt động bổ ích bên ngoài như: Làm thêm, tham gia các dự án, tổ chức thiện nguyện… Từ đó, các bạn trẻ nâng cao nhận thức của bản thân, rèn luyện thể lực cũng như tích lũy kinh nghiệm cho chính mình.
Sau khi bước vào môi trường cấp III, các bạn học sinh phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và trăn trở trong việc tìm ra định hướng tương lai cho bản thân. Ngay khi đang ngồi trên ghế nhà trường, nhiều bạn đã có suy nghĩ đi làm sớm không chỉ để khẳng định bản thân đã trưởng thành, không còn dựa dẫm hay tích lũy kinh nghiệm mà qua công việc đó, xác định được mục tiêu, đam mê và ước mơ cho bản thân, tự tin trên con đường đã chọn.
Đó là lý do Maskros Project ra đời. Đây là một dự án phi lợi nhuận được thành lập bởi một nhóm học sinh THPT tại thành phố Hà Nội. Lấy cảm hứng từ cụm từ “Maskros” trong tiếng Thụy Điển có nghĩa là hoa bồ công anh – loài hoa tượng trưng cho niềm vui, hạnh phúc của tuổi trẻ và khả năng vượt qua mọi khó khăn. Maskros Project có sứ mệnh mang tới sân chơi bổ ích, lý thú, lành mạnh, khuyến khích các bạn trẻ khám phá bản thân thông qua các hoạt động bổ ích như đi làm thêm, thiện nguyện… Từ đó, các bạn trẻ có định hướng rõ ràng về nghề nghiệp, lý tưởng, giá trị của bản thân.
Để trở thành người hoàn thiện, học sinh không chỉ cần học tập chính khóa thật tốt mà còn cần trải nghiệm hoạt động bổ ích bên ngoài.
Trở lại sau mùa đầu vô cùng thành công, ở mùa 2, Maskros Project lấy tên sự kiện là “Talaria: BAY” – đôi giày có cánh của vị thần Hermes, qua đây, Ban tổ chức mong muốn có thể truyền cảm hứng, khơi gợi niềm đam mê nơi nhiều bạn trẻ, đồng thời khám phá bản thân. Dưới hình thức một hoạt động trải nghiệm việc bán hàng online, các bạn sẽ có những ngày hè lý thú.
Chỉ sau một thời gian rất ngắn đã có gần 100 đơn đăng ký, từ đó Ban tổ chức chọn ra được gần 50 người tham gia, thậm chí, số đơn đăng ký đã hết nhanh đến mức dự án quyết định đóng đơn sớm 3 ngày.
Do khó khăn vì dịch Covid-19, thay vì tổ chức một buổi giao lưu, tư vấn các bạn trẻ được trải nghiệm bán hàng online. Đây là sự sáng tạo của các thành viên trong dự án nhằm mang đến những trải nghiệm lý thú cho các bạn học sinh.
Hoạt động trải nghiệm bán hàng online dự án mang tới lần này chính là cơ hội để các bạn học sinh được “nếm trải” việc có một công việc làm thêm, đồng thời có một cách nhìn chân thật, sống động hơn về hoạt động kinh doanh.
Su kien không chỉ là co hoi đe nguoi tham gia đuoc hoc hoi, giao luu va ket ban voi bạn trẻ co cung đam me, sở thích mà ác thành viên trong dự án có cơ hội trau dồi về các kỹ năng kinh doanh, làm việc nhóm, tổ chức sự kiện…
giáo viên nghĩ gì về hoạt động ngoại khóa của học sinh.
Một số hình ảnh tại buổi giao lưu vừa mới tổ chức:
Nữ sinh 17 tuổi rùng mình khi bị gã biến thái dụ tình: "Cho em 500.000 đồng để đi chơi với anh", gạ gẫm không được liền quay ngoắt 180 độ giảng đạo lý làm người!
Vị khách biến thái dùng mọi cách để có được Facebook của cô gái, sau đó không ngại ngần đề nghị cô đi chơi cùng mình và hứa hẹn cho 500.000 đồng.
Không thể phủ nhận việc đi làm thêm mang lại nhiều lợi ích cho các bạn học sinh, sinh viên. Bởi điều đó giúp các em có thêm thu nhập phụ giúp gia đình, tạo cơ hội được trải nghiệm thực tế, mở rộng mối quan hệ, kỹ năng giao tiếp ứng xử, giúp ích rất nhiều cho công việc của các em sau này.
Tuy nhiên, việc làm thêm cũng tồn tại rất nhiều rủi ro. Đơn cử như trường hợp của 1 nữ sinh 17 tuổi dưới đây, vì đi làm thêm mà em bị vị khách biến thái gạ tình.
Bài bóc phốt của cô gái về gã biến thái nhận được nhiều lượt quan tâm của dân mạng.
Theo đó, tranh thủ thời gian nghỉ hè, cô bé T.V có xin 1 chân chạy bàn trong căn tin của 1 trường đại học.
Hàng ngày T.V tiếp đón rất nhiều khách, nhưng có một vị khách đặc biệt khiến cô không thể không chú ý.
Người đàn ông này nhìn mặt đã trưởng thành, có thể hơn T.V đến chục tuổi. Đến quán ăn, anh ta cứ nhìn T.V chằm chằm, khiến em cảm thấy không thoải mái. Nhưng vì quán đông khách nên T.V bỏ qua, không để ý nhiều nữa.
Đến chiều cùng ngày, vị khách đó lại đến quán cơm mà T.V làm việc. Anh ta gọi một xuất cơm và xin ngồi cùng bàn với 1 chị sinh viên. Ban đầu cô cứ tưởng 2 người đó quen nhau nhưng khi dọn bàn thì biết anh ta ra ngồi cùng bàn chỉ để xin Facebook của chị đó để nói chuyện.
Khi chị đó ăn xong và thanh toán, người đàn ông vẫn không hề động đũa vào xuất cơm. Anh ta gọi T.V ra và yêu cầu mang cho 1 lon nước.
Cô gái đã nghi ngờ người đàn ông này có ý định xấu với mình ngay từ lúc này. Bởi anh ta đặt câu hỏi rất nhạy cảm: "Năm nay em bao nhiêu tuổi? Em đủ 18 tuổi chưa". T.V hỏi ngược lại vị khách rằng: "Chú hỏi để làm gì ạ", thì nhận được câu trả lời: "Hỏi để chơi".
Anh ta lại hỏi tiếp T.V về quê quán.
Đến lúc khách bắt đầu vãn khách, thấy T.V dọn bàn, người đàn ông này lại chạy ra xin Facebook cô nàng. T.V không cho và đã phải 5 lần 7 lượt từ chối nhưng hắn ta vẫn bám dai như đỉa.
Thậm chí anh ta còn xông vào nhà vệ sinh, khi T.V chỉ ở đó một mình để ép cô cho Facebook. Đến khi không thể từ chối, một mặt sợ lão đụng chạm vào người nơi vắng vẻ, T.V buộc lòng phải cho thông tin liên lạc.
Có được trang cá nhân của cô gái, gã kia liền thẳng thắn nhắn tin rằng: " Ra hồ 1 tí, xong em thấy vui thì mình đi dạo hoặc uống trà chanh".
Gã đàn ông tự tin gửi ảnh mình để gạ gẫm T.V
T.V đề nghị anh ta vào thẳng vấn đề, thì vị khách này cũng nói luôn: " Anh cho em 500.000 đồng, em đi chơi với anh. Xong anh muốn em làm người yêu anh".
Thậm chí người đàn ông còn chụp lại tờ tiền mệnh giá 500.000 đồng để chứng minh lời nói và thêm câu gạ gẫm: "Anh sẽ chiều em mà".
Người đàn ông dùng 500.000 đồng để "vào việc".
Khi T.V không trả lời tin nhắn thì anh ta gọi điện khủng bố, thậm chí ra ngồi ở quán trà đá trước căng tin của cô gái làm việc để đợi cô.
T.V nói rằng cô có người yêu rồi và không thích lăng nhăng, cắm sừng người yêu thì gã lại gạ rằng: " Không cắm sừng thì em cũng phải đợi người yêu cả tháng, rồi mộng mơ ăn vớ ăn vẩn, chẳng được đi chơi gì. Còn trẻ phải nhanh. Theo anh em sướng cả tháng. Tính yêu tiếp ai thì tùy ý em chọn".
Người đàn ông này còn "nâng giá" lên 1 triệu để rủ rê T.V đi chơi cùng anh ta.
Gã ta so sánh với người yêu của cô gái và nâng giá lên 1 triệu để gã gẫm T.V đi chơi với mình.
Bị cô gái từ chối thẳng thừng và còn mắng cho 1 trận, thì gã ta bắt đầu giở mặt nói đạo lý: " Cái loại chưa lớp 12 đã yêu đương nhăng nhít rồi. Đây thử xem như thế nào thôi chứ định ăn tiền cũng khó lắm. Chả có ai 17 tuổi mà mất trinh đâu. Thôi tốt nhất làm đàng hoàng tử tế cho anh chị chủ. Đây không rỗi hơi mà lằng nhằng.
Tao tức mày giở trò, chứ tao chưa bao giờ nói vậy với ai. Bảo luôn là không hoặc không ra, Đừng bao giờ làm thế với ai".
Gã biến thái quay ra nói đạo lý khi không gạ gẫm được cô gái.
Bài đăng của cô gái nhanh chóng nhận được nhiều lượt quan tâm của dân mạng. Ai cũng phải lắc đầu trước người đàn ông tự tỏ ra là người có đạo đức này.
Nhiều người còn dùng từ "hãm" khi miêu tả về gã. Bởi đã đi gạ tình người khác, khi không được chấp nhận thì hắn quay ngoắt ra chửi và nói đạo lý.
Bên cạnh đó cũng là lời cảnh tỉnh cho các bạn trẻ đi làm thêm. Đối mặt với nhiều rủi ro, cám dỗ, đòi hỏi các bạn phải có cách xử lý cứng rắn và thẳng thắn. Nhất là với những loại người thiếu liêm sỉ như thế này. Nếu không giải quyết được, các em nên nhờ người lớn hoặc chủ quán ra mặt.
Hiện câu chuyện của T.V vẫn gây xôn xao dân mạng.
Đi làm thêm 1 tháng muộn 17 ngày nên bị trừ hết lương, dân mạng tranh cãi lỗi tại nhân viên vô ý thức hay chủ quán khắt khe Câu chuyện của cô sinh viên đi làm thêm nhưng bị trừ hết lương đang gây ra rất nhiều tranh cãi. Việc sinh viên đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập là chuyện không còn xa lạ gì. Tuy nhiên, có một sự thật là dù không phải làm fulltime, làm chính thức nhưng các nhân viên thời vụ này vẫn sẽ...