Trách ai nếu ta ‘không còn sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng’

Theo dõi VGT trên

Trách ai nếu một bộ phận giới trẻ không còn tự hào khi nghe trận Bạch Đằng, Chi Lăng, mắt không còn nhỏ lệ khi biết Bà Trưng, Bà Triệu bảo toàn khí phách trước mũi quân thù?

Mười hai năm học, rất nhiều các em chưa bao giờ hiểu Sử, yêu Sử, mà tất cả chỉ là đọc như một cái máy – như tôi chứng kiến thằng em tôi học ê a những ngày gần thi học kỳ, để “sống sót” mà lên lớp.

Tôi không hiểu nhiều về chuyên ngành sư phạm, về cách thức và mục tiêu các nhà làm sách đang giáo dục con em chúng ta về cả một chặng đường phát triển đất nước bốn thiên niên kỷ đầy nước mắt và đau đớn như thế nào. Nhưng tôi chắc các nhà viết Sử không bao giờ ghi chép lại đầy đủ các mốc thời gian để con em chúng ta hôm nay học như cái máy.

Bản thân tôi thời còn học phổ thông (dù chỉ là hệ bổ túc, tức là lượng kiến thức đã được giản lược ở mức tối đa) luôn học sử bằng những con số dầy đặc, và được viết như một công thức bất di bất dịch: “Ngày tháng – Sự kiện A, Ngày tháng – Sự kiện B”.

Trách ai nếu ta không còn sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng - Hình 1

Thầy Lê Văn Trường đang dạy môn sử cho học sinh lớp 11D2 trường THPT Marie Curie, quận 3, TP HCM.

Xin đừng dạy học sinh học lịch sử bằng mẹo

Và cứ theo hướng đó, học sinh để qua được môn Sử thì lòng yêu của tụi nhỏ c.hết hẳn, và nhiều thế hệ con em chỉ là những cái máy đọc ngày tháng và chữ dính kèm ngày tháng đó. Nên mới có cảnh dở khóc dở cười là các giáo viên Sử phải chỉ cho các em vô vàn những mẹo để đi kiểm tra, đi thi đủ điểm đậu:

- Đếm số gạch đầu dòng mỗi phần để nhớ ý trong đầu.

Video đang HOT

- Học thuộc dãy ngày tháng trước, rồi học sự kiện sau, sau đó ráp vào.

- Học mốc thời gian đầu, nhớ số năm rồi cộng vào, ra được mốc thời gian cuối.

- Nhiều phần ý nghĩa và mục đích của một số chiến dịch giống nhau: học một chiến dịch, áp dụng cho các chiến dịch còn lại.

Và vô vàn những mẹo hay ho mà các thầy, các cô phải lao tâm khổ tứ tìm tòi, “ sáng tạo” trong gượng ép, cốt làm sao cho các học sinh “nắm” được “dàn ý” để làm bài cho tốt.

Trách ai nếu ta không còn sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng - Hình 2

Trận Bạch Đằng.

Và cũng đừng học chỉ để thi

Biết trách ai khi một bộ phận học sinh thời nay không còn cảm thấy m.áu tự hào sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng, Chi Lăng; mắt không còn nhỏ lệ khi biết Bà Trưng Bà Triệu tuẫn tiết để bảo toàn khí phách trước mũi giáo quân thù; không còn những tiếng ồ, à thán phục cái cách Đại tướng Võ Nguyên Giáp dàn trận trên đỉnh Điện Biên?

Không còn những cung bậc ấy nữa, khi mà các em học sinh chỉ cần nhớ sai một mốc thời gian, thi môn Sử không có điểm và tương lai học vấn các em tự nhiên trắc trở!

Sử luôn luôn phải học, phải hiểu và phải tự hào. Xin hãy cải cách lại môn Lịch sử. Nếu làm SGK, lên giáo án Sử mỗi năm mà học sinh bao nhiêu năm không thể yêu nổi, thì đó là lỗi của những nhà làm sách, những nhà làm giáo dục.

Trẻ con không sinh ra đã ghét Sử, các giáo viên cũng không tự mình biến môn Sử thành cơn ác mộng của học sinh. Hãy biến Lịch Sử thành một dòng suối mát lành, dạy con em chúng ta HIỂU & YÊU đất nước, yêu người dân, yêu thành quả của cả một dân tộc. Chứ đừng biến Lịch Sử trở thành một thứ gì đó mà học sinh căm ghét, các nhà giáo dục…ngó lơ, tội lắm!

Theo Đỗ Minh Hội/Tuổi Trẻ

'Nên xem môn Lịch sử quan trọng như tiếng Anh’

"Bộ GD&ĐT cần đưa Lịch sử trở thành môn bắt buộc, có thể thay thế cho ngoại ngữ", độc giả Cao Thanh Phong chia sẻ.

Môn Lịch sử quan trọng không kém tiếng Anh

Dự kiến tích hợp Lịch sử với Giáo dục công dân và An ninh quốc phòng thành môn mới Công dân với Tổ quốc của Bộ GD&ĐT đang được dư luận quan tâm, tranh luận.

Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định, Bộ không bỏ, cũng không coi nhẹ môn Lịch sử khi xây dựng môn học mới. Nhưng nhiều chuyên gia, giáo viên cho rằng, việc tích hợp không chỉ làm mất đi vị thế của môn Lịch sử, mà còn tiến tới xóa sổ môn học này.

Bạn đọc này chia sẻ thêm, trong thời buổi hội nhập, học sinh có nhu cầu học ngoại ngữ là tất nhiên. Điểm khác nhau là các em nên tập trung học vào thời điểm nào cho phù hợp. Còn lịch sử liên quan đến ý thức hệ. Giới trẻ sống trong thời bình nhiều năm nên phần lớn đều có suy nghĩ xem nhẹ lịch sử.

Đồng quan điểm, bạn Cao Thanh Phong cho rằng: "Bộ GD&ĐT cần đưa Lịch sử trở thành môn bắt buộc, có thể thay thế cho ngoại ngữ. Những em muốn học ngành nghề liên quan ngoại ngữ sẽ tự chọn lựa".

Bạn Nguyễn Trung phân tích, Lịch sử là môn riêng biệt nhưng đa số bạn trẻ không nhớ, không biết đến những trang sử vàng của dân tộc. Việc gộp lại có thể thế hệ sau không biết Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Đại Hành, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... là ai, gắn với sự kiện lịch sử nào, chỉ nhớ đó là tên đường.

Vì thế, Bộ GD&ĐT không nên quyết định ngay mà phải lấy ý kiến của nhân dân, các nhà khoa học. Tích hợp theo đúng nghĩa không phải dễ, huống hồ cách Bộ lý giải đang ở mức gộp các môn thành môn mới.

Đổi mới cách tiếp cận

"Số đông không thích học môn Lịch sử vì sách sử viết chưa đầy đủ, chính xác, người dạy chưa hay, kém hấp dẫn. Tại sao học sinh có quyền chọn môn học, môn thi nhưng không được chọn cách thi để không rơi vào tình trạng quá tải?", bạn Tân Nguyễn nêu câu hỏi.

Phản hồi về tòa soạn, nhiều người cho rằng, thực tế học sinh không ghét môn Lịch sử, chỉ vì sách giáo khoa thường rất ngắn gọn, không hấp dẫn. Ví dụ những trận đ.ánh thường chỉ nêu chung chung như quân ta do tướng nào lãnh đạo, ý nghĩa lịch sử.

"Tôi từng đặt câu hỏi chúng ta đ.ánh thắng họ như thế nào, dùng mưu kế gì? Diễn biến cần chi tiết để người đời sau theo dõi có thể hình dung được. Hiện lịch sử đề cập một triều đại chỉ nói đến vài vị vua, không viết gì nhiều về những người đó hay hoàng hậu, con vua...", bạn Ngọc Tân nói.

Bạn đọc góp ý Bộ GD&ĐT nên đổi mới cách giảng dạy môn Lịch sử, gợi mở cho học sinh những cách khác nhau để tiếp cận lịch sử hiệu quả. Các em cần hiểu để ghi nhớ lịch sử chứ không phải học thuộc lòng.

Theo bạn Thủy Phạm, Bộ GD&ĐT nên cải cách giảng dạy và học môn Lịch sử, không nên tích hợp môn học này. Lịch sử có tầm quan trọng ngang Toán, Văn, Lý, Hóa, nên được giữ lại, nhưng thay đổi ở chương trình học để nhẹ nhàng và phương pháp giảng dạy phù hợp hơn.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Phanh Nè được tìm thấy, Hùng Didu đưa vào bệnh viện, nổi đóa mắng CĐM
10:47:44 30/06/2024
HOT: Hoa hậu Khánh Vân xác nhận được cầu hôn, chồng sắp cưới từng ly hôn và có con riêng?
12:59:22 30/06/2024
Sốc với lượng người xem một trời một vực của Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai so với đối thủ Anh Trai Say Hi
10:18:29 30/06/2024
Tiệc cưới Midu: 4 ngày đêm để hoàn thành, quy mô hoành tráng, thực đơn đắt đỏ
10:35:05 30/06/2024
Lan Ngọc "quậy" nhất đám cưới Midu: Tung ảnh không chỉnh sửa cô dâu chú rể, loạt mỹ nhân Vbiz thành "nạn nhân"
13:51:39 30/06/2024
Đám cưới Midu: Anh Đức bị chất vấn, Nhã Phương hồi tưởng đòi Trường Giang 1 điều
10:36:00 30/06/2024
Nhan sắc trong trẻo của bạn gái Hoài Lâm trong lễ tốt nghiệp
12:55:25 30/06/2024
Người mẹ 3 con đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Puerto Rico ở độ t.uổi U40
13:16:24 30/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Triệu Lộ Tư bị "sao nhí đẹp nhất Trung Quốc" vượt mặt, nỗ lực "đổ sông đổ bể"

Sao châu á

16:25:32 30/06/2024
Ngay khi công bố nữ diễn viên đảm nhận vai Tang Trĩ của Khó Dỗ Dành đã được dân tình đặc biệt chú ý đến. Thậm chí, nhiều người nhận xét cả về nhan sắc lẫn diễn xuất thì Triệu Lộ Tư hoàn toàn thua xa mỹ nhân này.

Mỹ nhân được bạn trai bế thốc để giật hoa cưới Midu, lộ hint muốn cưới dù chưa công khai?

Sao việt

16:22:11 30/06/2024
Cả hai công khai sánh đôi đến dự đám cưới, thậm chí còn bế nhau ngay trên sân khấu nhưng lại chưa từng thừa nhận mối quan hệ.

Không tin vợ đẹp của tôi chung thủy, bạn tôi chuyển khoản cho cô ấy 100 triệu để được ngủ một đêm và nhận cái kết bẽ bàng

Góc tâm tình

16:20:58 30/06/2024
Lần đầu tiên nhìn thấy ngoại hình của vợ tôi, cả nhà đều cho rằng tôi phải tốn rất nhiều t.iền để đầu tư cho tình phí mới tán đổ cô gái xinh đẹp thế. Nhưng thực tế lại không như mọi người nghĩ.

Xuất hiện thảm họa cổ trang nhận bão 1 sao vì quá dở, cặp đôi chính đóng phim nào flop phim đó

Phim châu á

16:15:20 30/06/2024
Tác phẩm mới chỉ ra mắt 10 tập đã nhận vô số lời chê bai của khán giả, thậm chí có người bình luận: Xem bộ phim này thêm một giây phút nào là lãng phí sinh mệnh của bạn giây phút đó .

Mật phục, khống chế đối tượng bị truy nã trốn trong khách sạn

Pháp luật

16:14:26 30/06/2024
Ngày 30/6, Công an TP Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) cho biết vừa phối hợp Công an tỉnh Gia Lai bắt giữ đối tượng Phan Văn Minh (SN 1972, ngụ tại thôn 3, xã Biển Hồ, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai)

Mai Phương Thuý đi ăn cưới Midu, không mặc đồ chặt c.hém mà chọn diện món tế nhị đáng nể

Phong cách sao

15:49:36 30/06/2024
Tối ngày 29/6 tiệc cưới diễn ra với hơn 1000 khách của Midu trở thành tâm điểm truyền thông, đây được xem là hôn lễ cổ tích với dàn khách mời đình đám. Trong đó, mỹ nhân được chú ý nhất chính là Mai Phương Thuý.

Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 30/6/2024: Sư Tử nóng nảy, Ma Kết tự tin

Trắc nghiệm

15:39:22 30/06/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 30/6 sẽ có những điều bất ngờ gì? Khám phá tử vi vui tiết lộ cuộc sống, sự nghiệp và tình yêu của 12 chòm sao hôm nay.

Chùa Non, núi Thần Đinh (Quảng Bình): Một điểm du lịch tâm linh, sinh thái hấp dẫn

Du lịch

15:36:01 30/06/2024
Quảng Bình được xem là địa phương có nhiều thế mạnh về du lịch với tất cả các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động Phong Nha, du lịch biển kết hợp với nghỉ dưỡng

Mẹ bỉm Vbiz về dáng 'thần tốc' sau sinh trong: Người xuống cân vì chăm con mệt phờ, người chi nửa tỷ

Làm đẹp

15:27:50 30/06/2024
Làm cách nào để các mỹ nhân Vbiz giảm cân thần tốc sau 1 tháng sinh con, thậm chí có người chỉ sau 2 tuần là về lại dáng thời son rỗi?

Sammy Đào: Chị gái song sinh Mèo Simmy, nghi bị "em trai" Mr.Vịt cắm sừng?

Netizen

14:58:04 30/06/2024
Trương Thị Anh Đào, hay còn được biết đến với biệt danh Sammy Đào, là một nữ streamer và YouTuber nổi tiếng trong cộng đồng game thủ Việt Nam. Cô sở hữu lượng fan hùng hậu nhờ tài năng chơi game cùng tính cách vui vẻ, thân thiện.

Ben Affleck dọn khỏi tổ ấm, hôn nhân không thể cứu vãn ?

Sao âu mỹ

14:38:44 30/06/2024
Sao hạng A, Ben Affleck tiến hành thu dọn đồ đạc trong lúc Jennifer Lopez đang đi nghỉ dưỡng ở châu Âu. Nguồn tin thân cận với 2 nghệ sĩ chia sẻ không rõ Ben Affleck âm thầm mang đồ đạc đi hay đã thông báo trước với vợ