Trả dạy nghề cho trường nghề
Phải bỏ chi phí lớn để đầu tư mọi mặt nhưng ngày càng thưa vắng người học nghề dài hạn, các trường nghề phải xoay xở bằng nhiều cách để tồn tại. Tuy nhiên, về lâu dài các trường đều kiến nghị các trường ĐH, CĐ phải trả việc dạy nghề cho trường nghề.
Học sinh Trường TCN Nhân Đạo thực hành trong xưởng cơ khí của trường. Đây là ngành khó tuyển sinh của trường – Ảnh: Minh Giảng
Việc thưa thớt người học khiến không chỉ kinh phí hoạt động các trường bị ảnh hưởng mà cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cũng trở nên dư thừa, lãng phí. Trong bối cảnh đó, các trường phải chọn cách “lấy ngắn nuôi dài”.
Không ít trường cho thuê mướn lại cơ sở để mở trung tâm ngoại ngữ, đặt điểm “liên kết” của các trường ĐH để có thêm kinh phí hoạt động. Hầu hết các trường đều mở rộng đào tạo nghề ngắn hạn, hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp. Theo các trường, đây là miếng phao đang cứu các trường nghề khỏi bị “chìm”.
Lấy ngắn nuôi dài
Bà Trần Thùy Trang, cán bộ phụ trách đào tạo Trường trung cấp nghề (TCN) Lê Thị Riêng, thẳng thắn nếu lấy nghề dài hạn để nuôi dài hạn thì không đủ và hiện trường đang lấy thu từ các chương trình đào tạo ngắn hạn để duy trì hoạt động của trường.
Do tuyển sinh ít nên giảng viên của trường được chuyển sang dạy các môn có học sinh. Chẳng hạn giáo viên dạy chế biến thực phẩm được chuyển qua dạy nấu ăn ngắn hạn. Nếu chờ tuyển đủ mới tổ chức lớp thì chỉ có “chết”. Phòng ốc trường còn dư thì cho các đơn vị bên ngoài thuê.
Tương tự, ông Đặng Thanh Vũ, hiệu trưởng Trường TCN Việt Giao, cho biết trường đang mở rộng các ngành nghề ngắn hạn để lấy chi phí trang trải cho hoạt động. Bên cạnh việc mở rộng đào tạo nghề ngắn hạn, trường cũng phối hợp đào tạo theo đặt hàng của các doanh nghiệp. Đây cũng là cách để đáp ứng nhu cầu xã hội, tận dụng đội ngũ của trường cũng như hỗ trợ thêm nguồn thu cho trường.
Video đang HOT
Với lưu lượng đào tạo ngắn hạn nhiều gấp hàng chục lần so với đào tạo dài hạn, nhiều trường nghề đang dần xa mục tiêu chính thống của mình. Tuy nhiên, nhiều trường cho biết đành phải chấp nhận xu thế này để duy trì hoạt động trong lúc chờ sự thay đổi về quan niệm xã hội và chính sách quản lý.
“Không muốn cũng phải chịu chứ nếu chỉ dựa vào TCN thì trường sẽ không tồn tại được. Chỉ riêng chi phí thuê nhà mỗi tháng trên 100 triệu đồng, dựa vào học phí dài hạn lấy tiền đâu trả?” – ông Hà Kim Vọng, hiệu trưởng Trường TCN Khôi Việt, đau đáu.
Bên cạnh đó, để tạo cái riêng và thu hút người học, một số trường nghề cũng tìm cách vùng vẫy bằng việc chọn đào tạo tập trung vào một lĩnh vực là thế mạnh riêng của mình. Chẳng hạn, Trường CĐ nghề Việt Mỹ chọn đào tạo ngoại ngữ theo tiêu chuẩn TOEIC, Trường TCN Sài Gòn 3 tập trung cho ngành in…
Không đào tạo dưới cấp
Các giải pháp tự xoay xở để tồn tại của các trường hiện nay cũng chỉ là giải pháp trước mắt. Về dài hạn, các trường đề xuất cần phải trả nghề về cho trường nghề, tạo điều kiện cho các trường nghề thực hiện tốt chức năng của mình.
Theo các trường nghề, nguyên nhân chính của việc người học ngày càng thưa thớt là do các trường ĐH-CĐ đào tạo nghề quá nhiều, chỉ tiêu rất lớn. Với tâm lý xã hội là chuộng trường ĐH nên các trường ĐH đã hút gần hết người học. Ông Dương Đức Lân – phó tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH) – cho rằng không đâu như VN, trường cấp cao hơn được đào tạo hầu hết các hệ ở bậc thấp hơn, ĐH được đào tạo nghề.
Theo Luật giáo dục, điều này không sai nhưng rõ ràng như thế sẽ gây khó khăn cho trường nghề. Về vấn đề này, ông Trần Trung Lạc – phó hiệu trưởng Trường TCN Nhân Đạo – đề xuất cần có chính sách thống nhất về quản lý hệ thống, các cơ sở đào tạo theo đúng chức năng của mình, không đào tạo dưới cấp như hiện nay.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, phó giám đốc ĐHQG TP.HCM, phát biểu: “Tôi không đồng ý việc các trường ĐH tuyển sinh và đào tạo các hệ, TCN và CĐ nghề. Làm như vậy, chúng ta mở các hệ trường này để làm gì?”. Thạc sĩ Lâm Văn Quản, hiệu trưởng Trường CĐ kinh tế và kỹ thuật Phú Lâm, nói: “Đúng ra chức năng đào tạo của các trường ĐH là thiên về nghiên cứu. Một trường ĐH mà kiêm nhiệm đào tạo “đa hệ” như vậy tựa như một trường phổ thông mà đào tạo từ bậc mầm non đến THPT”.
Đồng quan điểm, ông Đặng Thanh Vũ thẳng thắn đề xuất cần phải trả CĐ, TCN về cho các trường CĐ nghề và TCN. Điều này không chỉ giúp các trường nghề thực hiện đúng và tốt hơn chức năng của mình mà còn tháo gỡ khó khăn cho các trường nghề trong thời kỳ khó khăn hiện nay.
Trong khi đó, ông Lê Văn Kiệm, hiệu trưởng Trường TCN kỹ thuật – nghiệp vụ Tôn Đức Thắng, hi vọng: Bộ GD-ĐT đang có chủ trương giảm dần chỉ tiêu đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và tiến tới không còn hệ này trong trường ĐH-CĐ. Hi vọng việc này sẽ tạo thành hiệu ứng đối với hệ nghề, đưa hệ nghề về đúng với trường nghề.
M.GIẢNG – T.T.QUANG
Theo TT
Cơ sở liên kết nhập nhằng đánh lừa người học
Theo nh thôg báp trung củg C Kinh t- Kỹt thuộc H Thái Nguyê, hmc sinhi c sở liê kt ở TP Vinh cứ tởg mìhacc C chíh quy. Thếhưg voc gầ 1 thág,c emi tá hỏa khi bit mìh b lừa.
Thôg báo tuyể sia Trưg C Kinh tt thuộc H Thái Nguyê tuyể ăg chuyê nghp chíh quy xét tuyể kt quảc tập cấp 3
Cao đg xét tuyể bằgc bạ(!)
Trong Giấp trung khôg ghi s, khôg ghi ngy thág năg C Kinh tt (thuộc H Thái Nguyê) gửic sinh: Că cứ chỉ tiêu tuyể sinh năm 2011 củg C Kinh tt, H Thái Nguyê Că cứ chơg trìh liê kto giữg C Kinh tt với Trung tm Đg cao thuộ hp khoc Miề Tru Că cứ hăg ký dự tuyể ca thí sinh, Trưg C Kinh tt, H Thái Nguyê trâ trọg thôg báo anh/úg 8h ngy 24/9/2011 mi anh/ch c mti c sở liê kt ca nh trưg thea chỉ 121 đg Lê Hồg Phong - Tp Vinh - Ng An (tầg 4 nh C) hon thiệ h, lmpc n củg C Kinh tt thuộc H Thái Nguyê.
Thi gianc: giai đ 1c 2 nă 2c 1,5 năm. Sau mỗi giai đ sẽ t chức thi theo quy đh ca Bộ GD-T. Khi tt nghpc cấp bằg cửhânh quy. Mt sau cap trung l kinh phío khi nhậpc, gm: kỳ I: 350.000ồg x 5 thág = 1.750.000ồg;, phù hu HS-SV 60.000ồg/khc; BHYT sẽ thu theo quy đh ca BHYT TP Vinh.
Cm Giấp trung trê tay, nhữgc sinh vừa thi trt C-H ht sức vui mừg vìghĩ rằg mìhỗ vccng. Em .V.T (quê H Tĩh)t:Em thạic 11,5im khôgỗ vo trưg no cả. ọc t ri ca trưg thấ tuyể sinh ng chuyê nghp chíh quy, thấyim thi H ca mìhiu kiệ nê eế nộpim cùgc bạ cấp 3. Cá bộ tuyể sia trưg thu tiề ri bảo thứ 2 đc. ế hôm nay lc 20 ngy rồg em vẫ chp trung haypc gì cả.
Chúg tôg lừg bă khoă trê củg cao, chúg tôt ngi xưg l Nguyễ Th H - nhâ viê cm mi vp chuyệ. B Ht Trung tâg cao thuộ hp khoc sả xuấ Miề Trung thuộg hộg th lc hìh thứong 2 giai đ đ theo quy đh no nhưg b Nguyễ Th H vẫ khng đh: "g tôg lừg bág tô l giai đ đ 2c. Thếhưg tr&ecirp trung hon ton khôg xuấ cụh ca p dụgc thc phíg cho sinh viê?"g tôi, b Hch: lm thi. Khôg ghi chữm thi vp trung nhưg khiế nộ chúg tôuy lm thi, khc thc em.
Hiệi chc sinh npy lp tru chúg tôi. Cò việ đg bá thi lc em cha hon chỉh hồg gọ thi nê chúg tô tin thôg bác eế hon thiệ hi nh b H hiệi hm em mti trưg cha chíh thứ thnh sinh viê củg C kinh t cho trúg tuyể) thếhưg đ vịy vẫ cấpc nhậc sinh lmc vay vố i. Giấ nyủg s: ngnhc, o:c, li hìho: CQ (chíh quy - PV), tê lớg), khoa, ngpc, thi gian ra trưg, thi gianci trưg vc 350.000ồg.
Trai chúg tôg H Xuâ Mậ - giác Trung to v nâg cao li thng tưg:2 giai đ hay 3 giai đ l chuyệ ca trưg. Tôg th tham gia vo vc ny, ngi ta choi no mìh lm, chong ngh lmng ngh, chn lm 2 giai đ. Tôg tự hay 3 giai đ.
Gầ 1 thág tập trung,c sinh viê chỉcc nội quy v tập th dục.
Cò v cụ, ôg Nguyễ ìh Anh cũg khng đh l khôg c trongt ngữ ca Bộ GD-T. Tuy nhiê theo ôg Anh dùg cụ l khôg sai lch thu hútc trò.Dùgt ngữy tức l ý muố ni c khảăgo liê thôg từ p lêng. y l ý tt tuyể sinh, chỉ l dùgt ngữg minh bạch thôg Nguyễ ìh Anht thêm.
Rõ rng ch sựg ý ca UBND tỉh Ng An v Sở GD-T Ng An v vấ liê kt đg Trưg C kinh tt thuộc H Thái Nguyê v Trung tâg cao vẫ t chức tuyể sinh, th v tập trungc sinh khi cho trúg tuyể. Cùg vớ l sử dụgt ngữg c trong thốgc vă bả pháp quy ca Bộ GD-T gy nhm lẫ cho ngưhu c tuyể sinh.
Mt khác, theo Quy ch 42 ban hnh kèm theo Quyt đh s 42/2008/Q-GDT ngy 28/7/2008 ca Bộ GD-T Trung tâg cao cũg khôgc liê kt với Trưg C Kinh tt thuộc H Thái Nguy&eciro p vng nh trong thôg báp tru ghi. Nhữg sai phạm ny cầc kim tra v xử lýhằảm bảo quyề li chíhág cho ngic.
Theo DT
Thi liên thông không thể không dễ dãi Ngay sau khi kỳ thi liên thông được tổ chức một cách "kỳ lạ" tại Trường CĐ nghề Kỹ thuật công nghệ TP.HCM bị phát hiện, nhiều giảng viên thừa nhận nếu không "thả cửa" sẽ không SV nào trúng tuyển. Các giảng viên Trường CĐ nghề Kỹ thuật công nghệ TP.HCM tham gia làm cán bộ coi thi giải thích việc làm...