Tốt nghiệp ngành Sư phạm, đi bán hàng tạp hóa
Đó là một phần thực trạng n nay của sinh viên tốt ngp ngành Sư phạm. Ngoài việc bán hàng tạp hóa, nhiều cử nhân Sư phạm ra trường không tìm được việc phải làm đủ nghề như day gia sư, lam nhân viên bao hiêm, nhân viên ban hang…
Là người trong cuộc, hiểu được thực trạng, nắm rõ mọi khón, bất cập trong vấn đề việc làm của sinh viên ngành Sư phạm, giáo viên Thuy Dương, Trường CĐ Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa đã có bài viết gửi tới báo Dân trí.
Điểm chuẩn ngày càng giảm
Từ những năm 90 của thế kỷ trước, ngành Sư phạm (SP) thu hút khá đông thí sinh hàng năm nhờ chính sách không thu học phí đối với sinh viên. Khi ấy, vào ĐH SP là niềm mơ ước của nhiều học sinh, kể cả học sinh có học lực giỏi. Bởi tại thời điểm ấy, hầu hết sinh viên ra trường đều được phân công công tác. Điều này không chỉ làm tăng số lượng thí sinh vào các trường SP mà chất lượng đầu vào của các trường này cũng được nâng cao rõ rệt. Điểm đầu vào các trường sư phạm những năm 1998, 1999, 2000… tương đối cao so với các trường khác, thông thường 3 môn phải đạt từ 22 – 25 điểm cho khối ngành Xã hội và từ 24 – 27 điểm cho khối ngành Tự nhiên thì mới trúng tuyển.
Những năm gần đây, chất lượng đầu vào của các trường SP đang có xu hướng giảm, điểm chuẩn xét tuyển vào các trường SP tương đối thấp. Ngay cả ở những trường ĐH SP danh tiếng, nhiều ngành điểm chuẩn cũng chỉ bằng điểm sàn. 5 năm nay, điểm sàn của Bộ GD-ĐT luôn ở mức ổn định từ 13 – 14 điểm. Trường ĐH hồng Đức năm 2010 điểm chuẩn cho ngành SP Toán là 13 điểm, SP Sinh là 14 điểm. Trường ĐH SP Vinh – một trường có bề dày lịch sử về giáo dục đại học những cũng lấy điểm chuẩn tương đối thấp: SP Toán (15,5 điểm), SP Lý (13 điểm), SP Hóa( 14,5 điểm), SP Văn (17 điểm), SP Sử (14 điểm). Như vậy, không ít thí sinh thi vào SP có học lực chỉ ở mức trung bình, thậm chí dưới trung bình. Điều này khiến dư luận xã hội lo ngại về chất lượng người thầy.
Việc tuyển sinh đã trở nên khón hơn, chính sách học phí dường nhưu không còn mấy hấp dẫn đối với sinh viên nữa. Mùa tuyển sinh năm 2010, nhiều trường đào tạo ngành SP có tỉ lệ chọi dưới 5. Không ít trường tuyển nguyện vọng (NV) 1 không đủ, phải tìm đến NV2, NV3. Thậm chí có những trường SP không tuyển ở một số ngành như Trường ĐH Hồng Đức, năm 2010 đã không tuyển SP Văn, SP tiểu học và SP mầm non. Năm nay, qua một số buổi tư vấn tuyển sinh có thể thấy sự chú ý của thí sinh dành cho khối ngành SP cũng đã giảm đi rõ rệt.
Chât lương ngươi thây giam sut do không thu hut đươc ngươi gioi thi vao nganh SP đang la trăn trơ cua nhiêu ngươi tâm huyêt vơi giao duc nươc nha. Không qua kho đê chi ra nguyên nhân cua thưc trang bi quan đo.
Thực tế xã hội tác động không nhỏ đến việc lựa chọn ngành SP của giới trẻ hôm nay. Đó là vẫn còn tình trạng chưa giải quyết được việc làm cho nhiều sinh viên tốt ngp ngành SP, thậm chí là những sinh viên khá, giỏi. Phân bổ nm sở còn nặng về chủ quan, quen biết, thiếu công bằng (có trường hợp tốt ngp ĐH tại chức, chuyên tu vẫn được phân công dạy tại THPT, trong khi sinh viên tốt ngp SP chính quy lại phải chờ). Hiên nay chưa co con sô thông kê cu thê co bao nhiêu sinh viên tôt nghiêp SP ra trương chưa co viêc lam hoăc phai lam viêc trai nghê, nhưng chăc chăn sô ngươi thât nghiêp hoăc phai lam trai nghê không it.
Chơ thi biêt đên bao giơ?
Khi đươc hoi vê công viêc sau khi ra trương, nhiêu ban tân cử nhân SP đa to ra chan nan: “Bô me ơ nha khi nghe tin minh tôt nghiêp vơi tâm băng loai gioi đa rât vui mưng, tư hao. Nhưng đi đên đâu, minh cung chi nhân đươc môt câu tra lơi “chưa co chi tiêu”. Bô me minh ơ nông thôn, la sao co thê “chay” đươc đu tiên cho minh đi “cưa hep” như môt sô ngươi khac. Co le minh đanh xin tam môt công viêc trai nganh nao đo đê lam chư cư chơ thi biêt đên bao giơ?”. Đó là tâm sự của N.T. L., tôt nghiêp nganh SP Lich sư K51, ĐH Quốc gia Hà Nội.
Ngươi viêt co môt ngươi ban thời ĐH, tôt nghiêp loai khá nganh Ngư văn, ĐH SP Huê năm 2005, sau 2 năm trơi nôp hô sơ xin viêcp nơi ma không nơi nao nhân đanh châp nhân lam trai nghê: ban hang tap hoa ơ chơ huyên, bo phi 4 năm hoc đai hoc. Con ngươi viêt bai nay, cung tôt nghiêp SP Ngư văn năm 2005, không xin đươc viêc lam, đa phai trai qua kha nhiêu nghê: day gia sư, lam nhân viên bao hiêm, nhân viên ban hang… để co nguôn thu nhâp đê tiêp tuc hoc lên cao hoc. Va hiên nay may măn đa xin đươc vao môt trương chuyên nghiêp.
Biêt bao gia đinh ơ nông thôn khi nghe tin con thi đô ĐH, đăc biêt la ĐH SP đa hêt sưc vui mưng, đa phai văt kiêt sưc, chăt bop tưng đông lo cho con cai ăn hoc. Vây ma ra trương, sinh viên SP lai chât vât không xin đươc viêc. Thât đang buôn thay!
Đê vao công chưc la chuyên vô cung khon vi cac đơt tuyên công chưc chi tiêu rât it, trong khi đo đi day hơp đông lương beo bot, ma không phai ai cung xin đươc day hơp đông. Nha nươc cho sinh viên ngheo vay vôn đê hoc, nhưng hoc xong ra trương không co viêc lam thi ho biêt trông cây vao đâu đê tra nơ cho nha nươc? Bơi thê, nhiều gia đình, phụ huynh không muốn con mình thi vào SP, bởi đơn giản các ngành khác dễ tìm việc hơn, lương cao, nhiều cơ hội thăng tiến và chưa kể một số thuận lợi khác. Cũng bởi vậy mà việc nhiều học sinh giỏi chọn ngành nghề khác để lập ngp, lập thân là điều đương nhiên.
Theo Dân Trí
Nhiều thí sinh 'nói không' với ngành sư phạm
"Tệ hại nhất là các trường sư phạm, nếu như mấy năm trước, sư phạm lựa chọn đầu tiên thì năm nay số hồ sơ nộp vào Trường ĐH sư phạm Hà Nội chỉ vài chục bộ".
Thí sinh thi vào ĐH. Ảnh: Lê Anh Dũng
Trưởng phòng Giáo dục chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Yên Bái) Nguyễn Văn Du thốt lên trong buổi bàn giao hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ của các địa phương tới các trường ở miền Bắc diễn ra sáng nay.
Ông lo lắng, nhà nước cần có chính sách thu hút thí sinh học sư phạm nếu không tương lai sẽ không có giáo viên.
Ông Du nói, dù tổng số hồ sơ năm nay tăng 11% nhưng hồ sơ thi khối C giảm quá nhanh.
Ghi nhận từ các Sở GD-ĐT Hà Nội, Nam Định, Yên Bái, Hà Giang , Điện Biên...ho thấy lượt hồ sơ đầu quân thi khối C giảm.
Phó Phòng Giáo dục Chuyên nghiệp (Sở GD-ĐT Hà Nội) Tạ Song Hà cho biết, lượt hồ sơ ĐKDT khối C nhận được ít nhất so với các khối: A trên 50% B là 13,54% C là 4,44% và khối D là 24,13%.
Trong đó, lượt hồ sơ thi khối C giảm gần 1% so với năm 2010 (5,2%).
Tốp giữa vẫn tăng
Các trường được thí sinh "đầu quân" nhiều là các trường "top giữa" và ĐH vùng gồm: ĐH Thái Nguyên, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH nông nghiệp Hà Nội, ĐH Hồng Đức, ĐH Hàng Hải, ĐH Tây Bắc, ĐH Hùng Vương (Phú Thọ)...
Nhận định ban đầu của Bộ GD-ĐT, lượng hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) vào các trường ĐH, CĐ phía Bắc tương đương năm trước. Thống kê sơ bộ, trong khi các trường "tốp trên" giảm lượng hồ sơ đăng ký thì các trường "tốp giữa" lại tăng.
Video đang HOT
Thống kê từ các Sở GD-ĐT cho thấy, nhiều sở có lượt hồ sơ ĐKDT tăng. Cụ thể, Vĩnh Phúc tăng khoảng 200 bộ hồ sơ so với năm 2010, Quảng Ninh tăng 1.000, Hà Nội tăng gần 5.900, Yên Bái tăng 11%, Nam Định tăng 2000, Phú Thọ tăng gần 2.000, Cao Bằng tăng 1.500, Tuyên Quang tăng gần 1.200...
Ông Nguyễn Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục thường xuyên - Giáo dục hướng nghiệp (Sở GD-ĐT Đà Nẵng) cho biết: trong hơn 23.000 hồ sơ thí sinh ĐKDT tuyển sinh ĐH, CĐ 2011, có hơn 18.000 hồ sơ (gần 80%) chọn các trường tại địa phương.
Đặc biệt, riêng Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, thí sinh người Đà Nẵng đăng ký dự thi tăng hơn 1.000 bộ.
Theo nhận định của Sở GD-ĐT, mức tăng đột biến này do năm nay, trường mở rộng thêm các khối thi D1, D2.
Theo phân tích của các chuyên gia tuyển sinh, lý do thí sinh đầu quân vào trường này vì điểm đầu vào tương đối dễ thở, dao động trong khoảng từ 13-17 điểm.
Các Sở GD-ĐT phía Nam sẽ bàn giao hồ sơ cho các trường phía Nam vào ngày 7/5.
Sở GD-ĐT
Số lượng hồ sơ
So với năm 2010
Hà Nội
165.502
tăng 5.842
Hưng Yên
31.762
giảm 2.100
Vĩnh Phúc
28.300
tăng 200
Quảng Ninh
27.000
tăng 1.000
Yên Bái
11.000
tăng 1.200
Bắc Kạn
4.662
tăng 131
Hà Giang
6.652
giảm 400
Nam Định
59.317
tăng 2.000
Hải Phòng
44.690
không tăng
Thanh Hoá
90.342
Sơn La
12.386
tăng 2.000
Lai Châu
2.925
tăng 2.700
Lào Cai
9.000
giảm 1.000
Điện Biên
7445
giảm 90
Phú Thọ
24.429
tăng 2.000
Bắc Ninh
30.000
không tăng
Cao Bằng
10.611
tăng 1.500
Thái Nguyên
28.000
không tăng
Tuyên Quang
10.945
tăng 1190
Bắc Giang
36.822
giảm 8-10%
Hải Dương
42.000
không tăng
Lạng Sơn
15.000
không tăng
Ninh Bình
22.395
tăng 461
Hà Nam
22.111
không tăng
Theo VietNamNet
Báo động về chất lượng nhân lực ngành giáo dục Vừa qua, Diễn đàn Dân trí nêu lên chủ đề trao đổi về công việc và đời sống của nhà giáo thu hút được nhiều ý kiến tham gia. Thực tiễn nhiều năm gần đây cho thấy ngành sư phạm ngày càng giảm sức hấp dẫn và không còn thu hút được những HS giỏi. Một vị là Phó Chủ tịch UBND huyện...