Tổng thống Mỹ Barack Obama: Đại dịch Ebola đang đe dọa an ninh toàn cầu
Tông thông My đa goi đơt dich Ebola ơ Tây Phi la &’môi đe doa đôi vơi an ninh toan câu’ trong bai diên văn thông bao My se đong gop nhiêu
“Thê giơi đang nhin vao nươc My,” ông Obama noi va nhân manh đôi pho vơi dich Ebola cân &’nô lưc toan câu’.
Cac biên phap ma My thông bao bao gôm triên khai 3.000 binh sy đên cac nươc Tây Phi va xây dưng cac cơ sơ y tê mơi.
Ebola đa giêt chêt 2.461 ngươi trong năm nay, tưc phân nưa sô ngươi nhiêm bênh, Tô chưc Y tê Thê giơi (WHO) cho biêt.
Hinh anh nay đươc chup vao16/9/2013, tai thu đô Monrovia cua Liberia: cac nhân viên y tê đang thu don thi thê cua môt bênh nhân vưa qua đơi vi Ebola. (nguồn BBC)
Trong khi đo, cac quan chưc My đanh gia răng trân dich Ebola lân nay la môt cuôc khung hoang y tê ơ mưc đô &’chưa tưng thây trong thơi hiên đai’.
Sư lan truyên nhanh chong cua Ebola cung đông nghia vơi viêc ngân quy cân thiêt đê chông dich đa tăng gâp 10 lân trong thang qua, điêu phôi viên vê Ebola cua Liên Hiêp Quôc noi va cho biêt ho cân đên 1 ty đô la My đê chông dich.
Cac biên phap chông dich ma ông Obama công bô hôm thư Ba ngay 16/9 bao gôm: Xây dưng 17 cơ sơ y tê vơi 100 giương bênh cung vơi khu cach ly môi nơi ơ Liberia; Đao tao 500 nhân viên y tê môi tuân; Xây dưng môt câu hang không đê đưa hang viên trơ vao cac nươc co dich nhanh hơn; Cung câp cac goi thiêt bi y tê gia đinh đên hang trăm ngan hô dân.
Virus Ebola chi lây truyên qua đương tiêp xuc gân gui. Không co cach chưa tri hay vacccine phong ngưa. Trân dich bung phat ơ Guinea trươc khi lan đên cac nươc lang giêng như Sierra Leone va Liberia.
Video đang HOT
Ông Obama noi răng đơt bung phat đa lên đên mưc dich ơ Tây Phi khi ma cac bênh viên va tram xa &’hoan toan qua tai’ va bênh nhân &’đang chêt ngoai đương theo đung nghia đen’.
Ông kêu goi cac nươc khac tăng cương phan ưng vi diên biên dich ngay cang tôi tê se dân đên &’nhưng hê luy nghiêm trong vê chinh tri, kinh tê, an ninh cho tât ca chung ta’.
Co môi &’đe doa tiêm tang’ đôi vơi an ninh toan câu nêu nhưng quôc gia nay sup đô, ông noi.
“Thê giơi biêt lam sao đê chiên đâu vơi căn bênh nay. Chung ta biêt răng nêu chung ta co nhưng bươc đi phu hơp chung ta co thê cưu mang ngươi. Nhưng chung ta phai hanh đông nhanh chong,” ông noi.
Trươc đo, Thư ky Bao chi Nha Trăng Josh Earnest cho biêt 3.000 quân linh My đươc triên khai ơ Tây Phi se không trưc tiêp chăm soc cho cac bênh nhân Ebola. Môt phân trong sô ho se đong quân ơ môt căn cư chuyên tiêp ơ Senegal trong khi nhưng binh sy khac se chiu trach nhiêm hô trơ huân luyên, ky thuât va hâu cân đên moi đia điêm ơ Liberia.
Hôm thư Ba ngay 16/9, môt uy ban cua Ha viên My đa nghe điêu trân cua Tiên sy Anthony Fauci, giam đôc Viên Di ưng va Bênh Truyên nhiêm Quôc gia, va Tiên sy Kent Brantly, ngươi nhiêm Ebola nhưng đa hôi phuc sau khi đươc ap dung cach điêu tri thư nghiêm.
Tiên sy Fauci noi 10 ngươi tinh nguyên tham gia vao môt chương trinh nghiên cưu vaccine riêng re không co dâu hiêu bênh trong giai đoan thư nghiêm ban đâu.
Tai môt cuôc hop bao vê Ebola, ba Joanne Liu, chu tich MSF, noi thê giơi cân co phan ưng phôi hơp dươi môt sư chi huy ro rang.
“Cơ hôi cua chung tôi kiêm chê đươc trân dich nay đang khep lai dân,” ba noi, “Chung ta cân nhiêu nươc đưng ra chông dich, chung ta cân triên khai lưc lương nhiêu hơn va chung ta cân lam ngay bây giơ.”
Trươc đo, WHO đa hoan nghênh cam kêt cua Trung Quôc gưi môt đôi công tac lưu đông đên Sierra Leone bao gôm cac nha dich tê hoc, cac thây thuôc va y ta.
“Nhu câu câp thiêt nhât trươc măt la triên khai nhiêu nhân viên y tê hơn,” ba Margaret Chan, tông giam đôc WHO cho biêt trong môt thông cao bao chi.
Tô chưc Thây thuôc Không Biên giơi (MSF) kêu goi cac nươc khac theo bươc My trong cuôc chiên chông dich vi phan ưng cua thê giơi tiêp tuc &’bi bo lai phia sau môt cach nguy hiêm’.
Theo Giáo Dục
Bên trong 'địa ngục Ebola'
Những cảnh tượng rùng rợn đang diễn ra tại Liberia - tâm dịch Ebola, nơi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thừa nhận dịch bệnh vẫn chưa được đánh giá đúng mức, Mirror đưa tin.
Bảy ngày trước, Oliver Wilson lái xe đưa vợ là Layson tới một phòng khám bị cách ly để kiểm tra vi nghi bị nhiễm Ebola. Nữ y tá 33 tuổi này biết rõ các triệu chứng và tin rằng mình đã nhiễm loại virus đáng sợ nhất thế giới.
Layson biết, cô sẽ chết vì một căn bệnh vô phương cứu chữa. Tuy nhiên, cô không nói với Oliver và cũng chủ ý không ôm ấp cậu con trai mới một tuổi. Layson lo lắng cô nhiễm bệnh qua một giọt mồ hôi hay một giọt nước mắt, bằng những hiểu biết của mình.
Hôm qua, Oliver quệt nước mắt, đập đầu vào bánh xe ô tô khi nhìn thi hài của Layson được quấn trong túi nilon trắng và chất lên phía sau xe tải. Oliver không có cơ hội tạm biệt người vợ thân thương của mình.
Trong một cảnh tượng rùng rợn, thi thể của 7 nạn nhân Ebola khác, gồm cả một bé trai 7 tuổi, đã được chất lên chiếc xe tải.
Tại "địa ngục" của Ebola ở Tây Phi, thi thể các nạn nhân được chôn càng nhanh càng tốt vì ngay cả người chết cũng có thể truyền nhiễm bệnh.
Câu chuyện đầy thương cảm trên diễn ra ở Liberia, nơi dịch bệnh kinh khủng nhất trong lịch sử bùng phát và mỗi ngày đều có nhiều người mới thiệt mạng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa nhận, con số thống kê về số người tử vong trong vùng 1.145 là chưa đánh giá đúng quy mô của dịch bệnh.
Với Oliver, một cựu nhân viên cứu trợ của LHQ, sự ra đi nhanh tới ngỡ ngàng của vợ anh tới giờ vẫn không thể hiểu nổi. "Tôi cố kiên cường, nhưng điều đó quá khó", Oliver, 36 tuổi nói.
"Layson bị nhiễm Ebola tại nơi làm việc - bệnh viện giáo hội ở Monrovia. Giám đốc viện cũng nhiễm bệnh. Ông ấy dương tính với Ebola. Công việc của vợ tôi là kiểm tra ECG cho ông ấy và đặt miếng thấm dịch lên người ông ta. Cô ấy đã đề phòng bằng cách đeo găng song chỉ vài giây chạm vào người bệnh bằng tay không, để giúp ông ấy ra khỏi giường và ngồi vào xe đẩy...cô ấy đã nhiễm bệnh. Vài ngày sau, người đàn ông đó qua đời".
Với những người sống ở vùng dịch Ebola, cuộc sống hàng ngày trở thành một cuộc chiến chống lại căn bệnh vô hình và vô phương cứu chữa.
Liberia, tương tự nước láng giềng Guinea - nơi dịch bệnh bùng phát vào tháng 2 - và Sierra Leone, không thể đương đầu với dịch bệnh chết người này.
Liberia không có đủ giường bệnh cho tất cả những người bị bệnh. Nếu như mọi khi, các bệnh nhân sẽ được chữa trị thì giờ đây họ đang chết dần vì đội ngũ y tế đã bị quá tải.
Joanne Liu, thuộc tổ chức nhân đạo y tế MSF tuần trước cảnh báo, sẽ phải mất 6 tháng để kiểm soát dịch bệnh. Liu ví những gì diễn ra hiện nay như thời chiến và cho hay, "Nếu không ổn định được Liberia, chúng ta sẽ không bao giờ ổn định được khu vực".
Bác sĩ Moses Massaquoi, người đứng đầu cuộc chiến chống Ebola tại Liberia thừa nhận, con số nạn nhân tử vong chắc chắn phải cao hơn thống kê chính thức rất nhiều.
Theo Vietnamnet
Dịch Ebola: Nữ y tá nghi nhiễm Ebola bỏ trốn khỏi khu cách ly Nữ y tá người Nigeria nghi bị nhiễm Ebola đã cố gắng trốn khỏi khu vực cách ly ở Lagos để đi gần 300 dặm về gặp người thân. Nữ y tá cùng 20 người mà cô liên lạc hiện đang được giám sát tại thành phố Enugu ở đông nam Nigeria. Bộ trưởng Bộ thông tin, ông Labaran Maku, cũng cho hay...