Tiêu cực đã vào nhà trường

Theo dõi VGT trên

Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, “trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược”, làm tiêu cực nảy sinh

Sau khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị về triển khai kết luận của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, ngày 23-1 tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã tổ chức hội nghị triển khai chiến lược phát triển giáo dục và kết luận 51-KL/TW để lắng nghe ý kiến từ nhiều địa phương.

Sở GD-ĐT thiếu quyền

Ông Lê Văn Quý, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Điện Biên, cho rằng việc triển khai Nghị định 115 quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương có quá nhiều bất cập. “Sở GD-ĐT thì chỉ đạo, quản lý về các hoạt động chuyên môn, còn UBND huyện thì quản lý về con người và ngân sách, dẫn đến hiện tượng “trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược”. Sở GD-ĐT muốn luân chuyển giáo viên cũng không được do không thuộc thẩm quyền, đi hay ở là do huyện. Việc tuyển dụng giáo viên vì thế mà nơi thừa vẫn thừa, nơi thiếu vẫn thiếu” – ông Quý nhấn mạnh.

Tiêu cực đã vào nhà trường - Hình 1

Ông Lê Văn Quý, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Điện Biên: “Việc triển khai Nghị định 115 có quá nhiều bất cập”

Lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định cũng bức xúc: “Ngành giáo dục chịu trách nhiệm về chất lượng đào tạo nhưng lại không có quyền điều động giáo viên, tiề.n cũng không do ngành giáo dục quản lý mà phụ thuộc vào UBND huyện. Một giám đốc sở GD-ĐT khác cho biết nhiều lãnh đạo phòng GD-ĐT ở các huyện phàn nàn rằng một khi không được giao quyền tự chủ thì cũng đồng nghĩa với việc đừng mơ đến tự chịu trách nhiệm. Bất cập xảy ra ở các khâu, từ biên chế, tuyển chọn nguồn giáo viên… và đặc biệt là vấn đề tự chủ về tài chính, tái đầu tư cho cơ sở vật chất. “Việc tuyển dụng công chức giao cho UBND huyện thì đa phần chỉ tuyển ở địa phương mình mà không nhận con em nơi khác, tạo kẽ hở cho chuyện nể nang, quen biết” – giám đốc sở này nói thêm.

Nặng về hành chính

Ông Nguyễn Xuân Trạch, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông nghiệp, cho rằng sức ì nội tại lớn chính là một trong những cản trở quá trình đổi mới. “Sức ì này ở trong tư duy, nhận thức. Cũng có những cán bộ, giáo viên nhận thức sức ì đó nhưng không muốn đổi mới vì sợ mua dây buộc mình” – ông Trạch nói.

Theo ông Trạch, tiêu cực đã tràn vào nhà trường, việc tuyển dụng, đề bạt cán bộ còn nhiều bất cập. Ở cấp sau ĐH thường gọi là “học giả”. Mục đích của người học lúc này không phải là tích lũy kiến thức, kỹ năng mà là tích lũy bằng cấp. Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho biết trường này sẵn sàng cam kết về chất lượng đào tạo với xã hội nhưng hiện đang có tình trạng đán.h đồng về bằng cấp mà việc đán.h giá kết quả học tập ở các trường ĐH lại có sự chênh lệch nhau, trường đán.h giá “chặt”, trường đán.h giá “lỏng”. Do vậy, sinh viên ra trường gặp khó khăn khi đi xin việc.

Video đang HOT

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận kêu gọi các hiệu trưởng tôn trọng thương hiệu, uy tín của trường mình cũng như chất lượng bằng cấp. “Bằng giỏi nhiều quá thì xã hội không tin. Chúng tôi đang cân nhắc có nên miễn thi cái này, cái khác với những người tốt nghiệp bằng giỏi hay không” – người đứng đầu ngành giáo dục nói.

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng những yếu kém của giáo dục là chưa tạo ra lợi thế cạnh tranh. “Chúng ta chưa hài lòng với chất lượng nhân lực mà nguyên nhân do tư duy giáo dục chậm đổi mới. Giáo dục còn nặng về hành chính, chưa tạo được sự chủ động, đòi hỏi từ bên trong của ngành giáo dục, đó chính là sức ì lớn” – Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Theo Lao động

"Mong các hiệu trưởng tôn trọng uy tín"

Thông điệp mới của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận phát đi tại hội nghị triển khai "Chiến lược phát triển giáo dục" và "Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục"sáng 23/1.

Hội nghị được tổ chức tại 6 điểm cầu: Hà Nội, TP.HCM, Vinh, Thái Nguyên, Cần Thơ và Đà Nẵng.

Thiếu đủ thứ, nhiều hạn chế

Đất dành cho trường học thiếu, thiết bị dạy học ngay ở các quận nội thành cũng thiếu là chia sẻ của ông Phạm Văn Đại, phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội.

Đề cập đến Nghị định 115 về việc các cơ sở giáo dục có quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm song ông Lê Văn Quý, Giám đốc Sở GD-ĐT Điện Biên chia sẻ thực tế việc triển khai ở cấp huyện còn nhiều bất cập.

Mong các hiệu trưởng tôn trọng uy tín - Hình 1

Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao đổi với các đại biểu

Địa phương muốn luân chuyển giáo viên nhưng không làm được vì thẩm quyền không có, cơ sở vật chất (nhà công vụ) không có, hiện tỉnh mới đáp ứng được 40% nhà công vụ cho giáo viên.

Từ 6 đầu cầu trên cả nước tham gia hội nghị đều chung ý kiến đầu tư cho giáo dục đặc biệt là vấn đề chính sách, tài chính còn nhiều hạn chế.

Năm qua, tỉnh Điện Biên có 100 tỷ cho xây dựng phát triển. Muốn kiên cố hóa trường lớp nhưng đành chịu, hiện mới làm được 50%, "Hầu hết HS phải học 2 ca, thậm chí 3 ca nói chi đến những mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục đến 2020".

Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải Trần Đắc Sử cùng lãnh đạo một số trường ĐH thở than: "Nguồn thu chủ yếu của trường là học phí. Muốn nâng chất lượng phải đầu tư nhưng chỉ tiêu lại không được tăng hoặc phải giảm. Giảng viên thu nhập thấp nên phải "chạy sô" lo cho cuộc sống. Thiếu kinh phí nên vấn đề nghiên cứu khoa học càng khó khăn".

Tiêu cực tràn vào trường học

Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Trạch không khỏi xó.t x.a: "Tiêu cực đã tràn vào trường học. Có thể thấy việc tuyển dụng, đề bạt cán bộ hiện nay còn bất cập. Nhiều người "học giả" để lấy bằng thật, chỉ cần có tấm bằng mà không coi trọng học để tích lũy kiến thức cho mình".

Mong các hiệu trưởng tôn trọng uy tín - Hình 2

Các đại biểu bàn luận về chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020

Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội góp lời: "Việc đán.h giá kết quả học tập ở các trường có sự chênh lệch, trường chặt trường lỏng. SV trường tôi ra trường chỉ bằng khá. SV trường khác đầu vào kém nhưng tốt nghiệp nhiều bằng giỏi. Cũng may là xã hội vẫn đặt niềm tin vào SV sư phạm".

Từ đầu cầu Nghệ An, phó hiệu trưởng Trường ĐH Vinh Phạm Minh Hùng cho rằng Nhà nước cần cụ thể hóa chính sách để thu hút HS giỏi vào sư phạm, tạo việc làm sau khi tốt nghiệp. Hiện nay nhiều ngành của sư phạm đầu vào thấp, nhiều trường sư phạm đào tạo đa ngành.

Nhiều ý kiến cho rằng Bộ, Chính phủ phải làm chặt quy hoạch mạng lưới trường học và dự báo nguồn nhân lực

Khuyến khích trả lương theo năng lực

Tiếp thu ý kiến từ cơ sở, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết Bộ đã hoàn thiện dự thảo quy hoạch mạng lưới: ĐH, CĐ trình lên văn phòng Chính phủ.

"Vấn đề tiề.n lương, Chính phủ đang xây dựng chế độ tiề.n lương mới, hy vọng sẽ giải quyết được vấn đề đặt ra" - lời Bộ trưởng.

Vấn đề cân đối tài chính để kiên cố hóa trường lớp theo Bộ trưởng "phải vài kế hoạch 5 năm mới có thể giải quyết. Bộ GD-ĐT đề nghị địa phương ưu tiên đầu tư cho mầm non 5 tuổ.i để thực hiện phổ cập; ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, khó khăn. Trong quá trình phân bổ cần tránh dàn trải, phân tán để sớm đưa vào sử dụng".

Liên quan đến chất lượng các trường ĐH, CĐ,TCCN, Bộ trưởng mong các hiệu trưởng tôn trọng thương hiệu, uy tín.

Về đổi mới chính sách sử dụng nhân lực trong khu vực nhà nước từ khâu tuyển dụng, trả lương, thăng tiến, Phó Thủ tướng khuyến khích các đơn vị "trả theo năng lực". Đồng thời, Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ có giải pháp cụ thể.

Phó Thủ tướng cũng đưa 4 giải pháp khắc phục những tồn tại trên. Thứ nhất, giải pháp phải khiến cho các trường thấy muốn tồn tại thì phải vươn lên.

Thứ hai phải thường xuyên đổi mới, đán.h giá: SV đán.h giá GV, GV đán.h giá lãnh đạo, cấp dưới đán.h giá cấp trên. Thứ ba là chính sách đối với cán bộ trong trường không bình quân. Làm sao thu nhập với GV phù hợp với đóng góp chứ không phải thâm niên hay vị trí làm việc. Cuối cùng môi trường giáo dục phải tăng cường dân chủ hóa.

"Chúng ta chưa hài lòng với chất lượng nhân lực. Nguyên nhân do tư duy giáo dục chậm đổi mới, nặng về hành chính, chưa tạo được sự chủ động. Điều đó thể hiện sức ỳ lớn của ngành cần phải thay đổi" - Phó Thủ tướng chốt lại.

Theo Văn Chung (Vietnamnet)

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Ca sĩ Quang Lê tiết lộ luật ngầm trong giới showbiz
08:51:00 24/10/2024
Vụ cầu hôn rồi sá.t hạ.i bạn gái: Thêm tình tiết bất hảo của nghi phạm
11:33:44 24/10/2024
Điều tra vụ na.m sin.h t.ử von.g tại sân Trường ĐH Xây dựng miền Tây
11:06:49 24/10/2024
Chủ tịch Tập đoàn Capel chiếm đoạt 700 tỷ đồng bằng chiêu huy động vốn
08:19:42 24/10/2024
Diva Hồng Nhung tuổ.i 54: "Bạn trai tôi không ghen"
09:02:38 24/10/2024
NSƯT Hữu Châu: Gia tộc suy sụp, phải đi bán báo và chịu ơn một nữ NSND "quyền lực"
12:44:37 24/10/2024
Bức hình chụp 2 mẹ con sau 30 năm, chụp cùng 1 địa điểm khiến netizen thốt lên: Có tiề.n chưa chưa chắc mua được!
11:17:45 24/10/2024
Sao Hàn 24/10: Rosé kiệt sức, nữ rapper cầu xin khán giả khi bị nguyền rủa
08:44:20 24/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Có thể bạn quan tâm

Xuất hiện một game bom tấn mới đẹp ngoài sức tưởng tượng, mở đăng ký sớm ngay từ bây giờ

Mọt game

14:13:56 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

SOOBIN chỉ nói một câu mà lộ ngay bản chất "Hoàng tử thích hơn thua"

Nhạc việt

14:11:25 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Chi hơn 1 tỷ gặp thần tượng và cái kết đắng

Nhạc quốc tế

14:06:41 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Tập đoàn Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ bị tấ.n côn.g khủng bố, nhiều người chế.t

Thế giới

14:06:20 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Khả Ngân bị sốc phản vệ, dung mạo hiện tại khó nhận ra

Sao việt

13:55:34 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Bung xõa cùng phong cách thể thao năng động và trẻ trung

Thời trang

13:40:40 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Arteta thừa nhận đáng lo ngại về Arsenal

Sao thể thao

12:41:58 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Bữa cơm nhà hãy làm ngay món này, vị mềm tươi ngon thơm lừng, cực hấp dẫn!

Ẩm thực

12:41:41 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Lửa thiêu rụi hoàn toàn 27 pho tượng Phật ở chùa Phổ Quang, Phú Thọ

Tin nổi bật

12:31:34 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Viện KSND TP.Mỹ Tho: Cựu đại tá Đoàn Văn Thanh phạm tội không vì lợi lộc

Pháp luật

12:19:46 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh

Vì sao người có làn da khô cũng bị mụn và điều trị mãi không dứt?

Làm đẹp

12:19:18 24/10/2024
Trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục ở địa phương còn nhiều bất cập, "trống đán.h xuôi, kèn thổi ngược", làm tiêu cực nảy sinh