Tiết học gây tranh cãi nhất mạng xã hội: Khi học sinh ‘hỗn hào’ dám lên giảng bài để giáo viên dự giờ
Giờ học cô giáo xuống bàn cuối lớp ngồi còn học sinh ngồi trên ghế của giáo viên khiến dân mạng tranh cãi gay gắt với nhiều ý kiến trái chiều
Thời đi học hẳn ai cũng rất quen với những tiết dự giờ. Lúc đó, cả lớp sẽ đón thầy cô giáo trong trường đến dự tiết học. Vì là giờ dạy cho đồng nghiệp cùng theo dõi nên các thầy cô đều chú ý đến từng chi tiết nhỏ.
Tuy nhiên, mới đây mạng xã hội lan truyền bức ảnh chụp cảnh tiết dự giờ có 1-0-2, đó là cảnh học sinh ngồi trên bàn giáo viên còn cô giáo thì lại xuống cuối lớp ngồi giống như đang dự giờ. Vai trò được đảo ngược này khiến dân mạng không khỏi tò mò.
Bức ảnh gây xôn xao mạng xã hội.
Đáng chú ý, đi kèm những bức ảnh này, người đăng tải còn để lại dòng caption: “ Em có giỏi thì lên dạy cô đi”. Điều này đã khiến nhiều người tin chắc, hẳn là trong lúc nóng giận, cô giáo đã đưa ra lời thách đố học sinh nghịch ngợm lên giảng bài để thấu hiểu nỗi lòng của người thầy. Ngày còn đi học, chúng ta có lẽ đã đôi lần nghe thấy những câu nói dạng này. Tuy nhiên, học sinh nào mà dám lên giảng bài thật thì quả là lá gan không hề nhỏ.
Video đang HOT
Ngay sau khi chia sẻ, những bức ảnh trên đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, nó đã nhận về hơn 15.000 lượt thích cùng hàng nghìn bình luận. Dù chỉ là một chuyện nhỏ, một khoảnh khắc vụt qua ở lớp học nhưng ai cũng phải công nhận rằng học sinh thời nay càng lúc càng nghịch ngợm và khó bảo hơn xưa.
Tiết học cô giáo làm học sinh, học sinh làm giáo viên gây tranh cãi.
“Xa hôi bây giơ sao lai co nhưng em hoc sinh măt thi rât giông phu huynh còn ngưc lai la cưu chiên binh thê nay”, bạn H.T chia sẻ.
“Dám lên giảng bài chứng tỏ máu liều rất cao”, bạn K.N lên tiếng.
Tuy nhiên ngoài ý kiến chỉ trích thì một số người lại thấy khoảnh khắc này rất đáng yêu. Một số người bình luận vui đùa và coi đây như 1 kỷ niệm “nhây tới bến” của đám học trò.
“Nhìn vui mà đâu có gì mà bị vùi dập vậy, cô giáo bảo lên giảng thì mình lên thôi sao lại chỉ trích nọ kia”, bạn H.L bình luận.
Theo saostar
Ấm ức sách giáo khoa
Tôi chính thức qua thời đi học đã ngót 50 năm rồi, cũng từng ấy năm tôi không còn dính dáng gì tới sách giáo khoa nữa, thì cớ gì mà 'ấm ức'?
Ảnh: Ngọc Dương
Nhưng mà có đấy.
Bởi đã gọi "sách giáo khoa" là hàm ý phân biệt với tất cả các loại sách khác. Đây không chỉ là sách dạy kiến thức, mà còn dạy làm người. Đây không chỉ là sách dành cho con em mình, mà còn dành cho con em nhân dân, cho toàn xã hội. Đó phải là loại sách mẫu mực nhất, không chỉ từ nội dung, mà còn từ cách sử dụng, cách đưa sách đến với học sinh, cách làm cho học sinh và mọi người trong xã hội thực sự tôn trọng loại sách này, tin tưởng vào nó, cảm thấy an tâm khi con cháu mình học.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9.2018, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ rõ: Có độc quyền của NXB Giáo dục trong xuất bản SGK; nhiều trường bằng cách này hay cách khác "ép" học sinh, phụ huynh mua sách tham khảo để hưởng hoa hồng.
Rất nhiều đại biểu Quốc hội đã phản ứng gay gắt về tình trạng độc quyền cũng như cách in và bán sách giáo khoa hằng năm cho học sinh. Nhiều đại biểu đề nghị Chính phủ phải thanh tra toàn diện vụ việc nghiêm trọng này, vì nó ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội. Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh trong phát biểu trước phiên họp Chính phủ: "Các ý kiến phát biểu, chất vấn của một số đại biểu Quốc hội về vấn đề sách giáo khoa trong một số phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội gần đây là xác đáng. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cần có văn bản báo cáo, giải trình rõ".
Báo cáo hay giải trình chỉ là việc đầu tiên Bộ GD-ĐT bắt buộc phải làm. Nhưng nếu Chính phủ không tổ chức thanh tra toàn diện để có những kết luận xác đáng, thì cái sự ấm ức trong lòng nhân dân về chuyện sách giáo khoa vẫn chưa thể giải tỏa.
Theo thanhnien
Những người thầy thắp sáng hy vọng cho giáo dục thế giới Để những đứa trẻ nghèo hiểu rõ hơn về môn Tin học, thầy giáo ở Ghana đã tỉ mẩn vẽ lại giao diện Microsoft Word lên bảng đen. Cậu bé Iran không thể đến trường vì phải điều trị ung thư. Thầy giáo của em ngày ngày đến bệnh viện để giảng bài, giúp em đuổi kịp các bạn cùng lớp. Không có...











Tin đang nóng
Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi
Có thể bạn quan tâm

Sao nhí đẹp trai như "xé truyện bước ra" bị tóm gọn với hình ảnh nhan sắc gây choáng
Sao châu á
4 phút trước
'Canh bạc' khó lường
Thế giới
5 phút trước
Nam tài xế đi giao hàng rồi vào nhà hoang treo cổ tự tử
Tin nổi bật
16 phút trước
Đau lòng nữ 'nghịch tử' 16 tuổi sát hại cha mẹ
Pháp luật
52 phút trước
Vợ Tây của Bùi Tiến Dũng nhận mưa lời khen khi trở lại sàn catwalk sau nửa năm, nhan sắc và thần thái cực cuốn
Sao thể thao
59 phút trước
Tình hình NSƯT Chí Trung sau khi nhập viện phẫu thuật: Ca mổ 90 phút, gây mê hoàn toàn
Sao việt
1 giờ trước
Hôm nay nấu gì: Cơm tối 4 món dân dã nhưng "đắt khách"
Ẩm thực
1 giờ trước
Mỹ - Nhật hợp tác làm phim kinh dị, giật gân lấy cảm hứng từ truyền thuyết thủy quái Kappa
Phim âu mỹ
1 giờ trước
2 chú cảnh khuyển Việt Nam giúp tìm kiếm các nạn nhân trong vụ động đất ở Myanmar
Netizen
2 giờ trước
Động thái của Tăng Mỹ Hàn giữa lúc bị "réo tên" là người phản bội HIEUTHUHAI
Nhạc việt
3 giờ trước