Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt

Theo dõi VGT trên

Hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục được hoàn thiện qua việc ban hành và triển khai Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia được thiết kế theo hướng mở.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 1

Ảnh minh họa/internet

Theo dự thảo báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ Bộ GD&ĐT, nhiệm kỳ 2020-2025, ngoài yếu tố mở, hệ thống giáo dục quốc dân còn được thiết kế theo hướng linh hoạt với cấu trúc 8 bậc, liên thông giữa các cấp học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục và đào tạo, nhằm chuẩn hóa hệ thống giáo dục quốc dân và hội nhập quốc tế, góp phần thúc đẩy hợp tác quốc tế về giáo dục và công nhận trình độ người lao động trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng.

Đối với giáo dục mầm non đã đạt chuẩn phổ cập cho trẻ 5 tuổi; chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ngày càng được nâng lên: đẩy mạnh thực hiện các giải pháp giải quyết vấn đề trường, lớp mầm non ở các khu công nghiệp, khu chế xuất; công tác xã hội hóa giáo dục mầm non được quan tâm chỉ đạo, tỷ lệ cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tăng theo từng năm học và chiếm tỉ lệ cao so với các cấp học khác.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 2

Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ngày càng được nâng lên. Ảnh minh họa/internet

Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục phổ thông có nhiều chuyển biến: Nội dung giảng dạy và kiến thức của học sinh phổ thông có toàn diện hơn và tiếp cận với phương pháp học tập mới của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới;chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ và tin học.

Kết quả đánh giá PISA và các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia, khu vực và quốc tế, thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh phổ thông Việt Nam được đánh giá cao, vượt mức trung bình của các nước khối OECD và luôn thuộc nhóm dẫn đầu về thành tích thi Olympic quốc tế.

Việc đổi mới thi, kiểm tra và đánh giá đối với giáo dục tiểu học, THCS, THT được thực hiện vừa định tính vừa kết hợp định lượng hóa. Việc đổi mới thi, xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào các cơ sở giáo dục đại học được triển khai theo hướng đánh giá năng lực, kết hợp kết quả quá trình với kết quả cuối năm học, giảm áp lực và tốn kém cho xã hội; khắc phục tình trạng học lệch, học tủ ở phổ thông.

Công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở có chuyển biến tích cực .Bộ đã ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Chương trình mới mang tính mở, có thời lượng dành cho nội dung giáo dục địa phương, giao quyền chủ động cho các nhà trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 3

Chất lượng giáo dục phổ thông có nhiều chuyển biến. Ảnh minh họa/internet

Video đang HOT

Đổi mới quản trị giáo dục đại học, từng bước gắn kết với nhu cầu lao động của địa phương, với các doanh nghiệp, các đơn vị sử dụng lao động, hỗ trợ khởi nghiệp đối với sinh viên. Chất lượng giáo dục đại học từng bước được nâng cao.

Các trường đại học đã công bố chuẩn đầu ra cho từng ngành học và chuyên ngành đào tạo; chủ động đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng tiếp cận năng lực, tăng cường kỹ năng ứng dụng và thực hành; phát triển các kỹ năng mềm, hoạt động ngoại khóa giúp sinh viên phát triển năng lực và tính sáng tạo, chủ động hội nhập.

Một số cơ sở đào tạo đại học phát triển nhiều chương trình theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế. Tự chủ đại học đã có những chuyển biến tích cực; công tác đảm bảo chất lượng đào tạo được chú trọng, năng lực tự chủ và trách nhiệm giải trình với xã hội của các trường được nâng lên:

Các trường được giao quyền toàn diện hơn trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tổ chức và tài chính; chủ động, linh hoạt hơn về tổ chức bộ máy, tuyển dụng nhân sự và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, từng bước chủ động đổi mới cơ chế để hoạt động ngày càng hiệu quả.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 4

Tự chủ đại học đã có những chuyển biến tích cực. Ảnh minh họa/internet

Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng đào tạo được chú trọng hơn; triển khai tích cực theo hướng tiếp cận với khu vực và quốc tế. Đến nay đã thành lập 5 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục độc lập. Kết quả kiểm định chất lượng được công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ GDĐT.

Năm 2020, Việt Nam có 4 trường đại học trong danh sách 1000 trường tốt nhất thế giới ; có 8 trường đại học trong danh sách 500 trường hàng đầu Châu Átheo bảng QS University Rankings, 8 trường đại học được URAP xếp hạng, 21 cơ sở nghiên cứu/trường đại học được SCImago xếp hạng. Ngoài ra, 3 trường đại học đã được chứng nhận 3, 4 sao theo QS-Stars.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 5

Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng đào tạo được chú trọng hơn. Ảnh minh họa/internet

Công tác nghiên cứu khoa học được tăng cường: Số lượng công bố các công trình khoa học, đặc biệt là công bố quốc tế tăng mạnh; chỉ số công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín tăng nhanh, chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia thăng hạng; số lượng các bằng độc quyền và giải pháp hữu ích cũng tăng đáng kể; một số trường đã chủ động kết hợp với các doanh nghiệp giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn, huy động các nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước, nhất là khu vực kinh tế tư nhân để phát triển khoa học và công nghệ.

Giáo dục thường xuyên, giáo dục dân tộc, công tác xóa mù chữ có bước chuyển biến đáng kể: Công tác khuyến học, khuyến tài thực hiện tốt, mạng lưới Hội khuyến học đã được thành lập từ Trung ương và đến hầu hết các đơn vị cấp xã trong cả nước;việc phát triển các tổ chức Hội và hội viên ở cộng đồng dân cư và các đơn vị hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp, xứ đạo, nhà chùa tăng nhanh; phong trào xây dựng các mô hình học tập cộng đồng phát triển mạnh, tác động tích cực đến việc xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người được học tập suốt đời.

Về cơ bản đạt được mục tiêu xóa mù chữ; hàng năm, có khoảng 18 triệu lượt người tham gia các lớp chuyên đề bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng trong các trung tâm học tập cộng đồng nhằm duy trì, củng cố kết quả xóa mù chữ;

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt - Hình 6

Về cơ bản đạt được mục tiêu xóa mù chữ. Ảnh minh họa/internet

Mạng lưới, quy mô các trung tâm ngoại ngữ, tin học được mở rộng. Cơ hội tiếp cận giáo dục của học sinh dân tộc thiểu số ngày càng được mở rộng: Mạng lưới trường lớp ở vùng dân tộc thiểu số được củng cố, phát triển từ mầm non, phổ thông đến đại học, không còn xã trắng về giáo dục mầm non; tỷ lệ huy động học sinh dân tộc thiểu số đi học đã được nâng lên ; trẻ em ở các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc, vùng núi cao và hải đảo từng bước đã được tiếp cận và được hưởng dịch vụ chăm sóc, giáo dục.

Những rào cản ngăn thế hệ trẻ Việt Nam học tập

Bạo lực học đường, chi phí học tập, việc học thêm, áp lực thể hiện hay khoảng trống kỹ năng là những rào cản với giáo dục được các bạn trẻ chỉ ra.

Báo cáo nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam được Hội đồng Anh công bố tháng 8 cho thấy quan điểm của người trẻ ở nhiều khía cạnh, trong đó có giáo dục. Qua khảo sát 1.200 người Việt từ 16 đến 30 tuổi đến từ các vùng địa lý và tầng lớp xã hội khác nhau, đa số lạc quan về hệ thống giáo dục quốc dân. 77% đồng ý chất lượng giáo dục Việt Nam đang cải thiện và 76% cảm thấy Chính phủ có các chính sách giáo dục tốt. Tuy nhiên, người trẻ Việt cũng chỉ ra nhiều rào cản với giáo dục.

Những rào cản ngăn thế hệ trẻ Việt Nam học tập - Hình 1

Học sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 tại TP HCM. Ảnh: Quỳnh Trần.

Thứ nhất là bạo lực học đường đang gia tăng dù hệ thống giám sát của nhà trường và sử dụng mạng xã hội ngày càng phát triển. Trong đó phổ biến là bạo hành cảm xúc và tinh thần trong trường học, gồm bắt nạt, nhạo báng, mắng mỏ. Điều này thống nhất với số liệu từ OECD năm 2019 cho thấy 27% học sinh Việt Nam cho biết đã bị bắt nạt ít nhất vài lần một tháng.

Một nam sinh ở An Giang (nhóm 16-19 tuổi) nói trong nhóm thảo luận chung: "Bây giờ có hình thức bạo hành mới, chính là chê bai ngoại hình. Kiểu này thậm chí còn gây đau đớn hơn cả bạo hành thể xác".

Những người đã trở thành phụ huynh cũng chia sẻ trong cuộc phỏng vấn sâu với nhóm nghiên cứu về lo ngại liên quan đến sự an toàn của con cái, đặc biệt lo lắng con có thể bị bạo hành thể xác ở trường. Các cuộc thảo luận nhóm cũng đề cập bạo hành thể xác trong trường học, nhất là giữa học sinh và coi đó có thể là yếu tố dẫn đến việc bỏ học giữa chừng.

Học phí, cả cho học chính khóa và học thêm, cũng là một trong những rào cản ngăn người trẻ học tập. Đồng nhất với kết quả nghiên cứu của Anh (2009) và OECD (2017), những người tham gia phỏng vấn sâu thuộc nhóm thu nhập thấp và thảo luận nhóm chia sẻ nếu gia đình gặp khó khăn tài chính, hệ quả thường là bỏ học giữa chừng.

Một học sinh chia sẻ "kết quả học tập của em đạt loại giỏi nhưng em cảm thấy gia đình không thể lo cho em đi học được nữa, nên em chọn nghỉ học, và cha mẹ cũng không phản đối". Điều này không hiếm, đặc biệt ở nông thôn. Gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thể chỉ cần con học vừa đủ để kiếm được việc và kiếm tiền hỗ trợ gia đình.

Tài chính ổn định là mong muốn của nhiều người Việt trẻ. Vì vậy, nhiều học sinh, sinh viên không muốn học lên cao mà muốn đi kiếm tiền ngay. Một sinh viên đại học ở ven đô Hà Nội trong nhóm thảo luận cho biết đã bỏ học ngay khi kiếm được việc làm bán thời gian.

Rào cản khác được các bạn trẻ nhắc tới là việc học thêm. Theo khảo sát đại diện toàn quốc, khoảng 68% người trả lời cảm thấy cần học thêm để có thể học tốt ở Việt Nam. Khi được hỏi trong thảo luận nhóm, đa số cho biết cảm thấy áp lực trước việc phải đi học thêm hoặc học gia sư ngoài giờ chính khóa. Áp lực này đến từ bạn bè hoặc giáo viên, những người có thể ép họ học thêm nhiều giờ sau chính khóa để biết nội dung mà nếu không học thêm thì sẽ không biết.

"Học thêm là cần thiết vì giờ học trên lớp ngắn lắm. Hơn nữa, giáo viên thường hay cho bọn em mẹo để làm bài tập về nhà. Nhiều người cũng học thêm vì không muốn bị giáo viên trù", một người đến từ An Giang, nhóm tuổi 20-24 cho hay. Nhiều người khác cũng đồng tình với ý kiến này, cho rằng giáo viên đôi lúc không giảng hết trên lớp để ưu tiên cho những học sinh học lớp học thêm của họ.

Ngoài ra, nhiều người đi học thêm các kỹ năng ít được học trong trường như tin học, ngoại ngữ, kỹ năng đàm phán. Một thanh niên ở TP HCM cũng chỉ ra thực trạng việc dạy thêm, học thêm tiếp diễn dù luật cấm bởi giáo viên, đặc biệt ở trường công, vẫn cần kiếm thêm tiền vì lương chính của các thầy cô rất thấp.

Những rào cản ngăn thế hệ trẻ Việt Nam học tập - Hình 2

Tỷ lệ theo vùng miền và trình độ học vấn đồng ý với phát ngôn bạn cần học thêm để học tốt ở Việt Nam (n là số người tham gia trả lời). Biểu đồ: Báo cáo nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam.

Nghiên cứu cũng chỉ ra một rào cản nữa là áp lực phải học giỏi từ gia đình. 38% người tham gia khảo sát cho biết cảm thấy áp lực khi phải học theo lựa chọn của gia đình. Những người trẻ trong các nhóm thảo luận tập trung cho rằng bố mẹ và các nhà tuyển dụng thường ưu tiên kết quả thi. Điều này dẫn đến một số tệ nạn như sửa điểm thi, làm bằng giả và cũng dẫn đến việc phải học thêm như đã nói ở trên.

Khoảng trống kỹ năng cũng là lo ngại của người trẻ Việt Nam. Một nam sinh độ tuổi 16-19 cho biết "kỹ năng và kiến thức chúng em học ở trường chỉ đáp ứng khoảng 30% kỹ năng cần cho công việc tương lai".

Những người tham gia khảo sát chỉ ra tính phi ứng dụng của chương trình học Việt Nam cho những nhóm cá nhân đặc thù chính là một trong những nguyên nhân chính cho tỷ lệ bỏ học. Thực tế, một số ít cá nhân chủ động bỏ học vì không chắc liệu học hành có giúp họ kiếm được việc trong tương lai hay không. Một số khác tin thị trường lao động không còn trọng bằng cấp như trước đây, họ chọn bỏ học chính quy, đăng ký đào tạo nghề và đi làm.

Báo cáo nghiên cứu cho rằng giáo dục chính quy dường như không cung cấp được bộ kỹ năng đầy đủ cần thiết cho khả năng được tuyển dụng vào thế kỷ 21, ví dụ giao tiếp, sáng tạo, tư duy phản biện và một số kỹ năng mềm khác. Người tham gia khảo sát cũng cho biết thường không nhận được tư vấn về nghề nghiệp hoặc thiếu kiến thức về thị trường lao động.

Cũng theo báo cáo được Hội đồng Anh, với những người ở vùng nông thôn, thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số hoặc có khuyết tật thể chất, khoảng cách và cách đến trường cũng là rào cản, khiến việc học tập thêm khó khăn.

Nghiên cứu thế hệ trẻ (Next Generation) là dự án nghiên cứu toàn cầu của Hội đồng Anh, được khởi xướng tại các quốc gia đang trong giai đoạn có những thay đổi đáng kể. Mục tiêu của chương trình là đảm bảo tiếng nói của giới trẻ được lắng nghe và lợi ích của họ được thể hiện phù hợp trong các quyết định mang tính ảnh hưởng lâu dài tới cuộc sống của họ.

Dự án nghiên cứu lần này nhằm lắng nghe quan điểm của giới trẻ về giáo dục, việc làm và lối sống hiện tại cũng như để hiểu được những hy vọng và lo lắng của họ về đất nước. Nghiên cứu cũng tìm hiểu về mức độ tương tác quốc tế của giới trẻ, quan điểm và suy nghĩ của họ về một thế giới rộng lớn cùng với những giá trị và niềm tin ảnh hưởng tới họ trong cuộc sống

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Kiếp nạn của Trấn Thành giữa drama chia tay đấu tố của Phương Lan - Phan ĐạtKiếp nạn của Trấn Thành giữa drama chia tay đấu tố của Phương Lan - Phan Đạt
06:23:13 21/12/2024
Cô thôn nữ đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Nhan sắc vừa ngây thơ vừa quyến rũ, chỉ một nụ cười mà sáng bừng khung hìnhCô thôn nữ đẹp nhất Trung Quốc hiện tại: Nhan sắc vừa ngây thơ vừa quyến rũ, chỉ một nụ cười mà sáng bừng khung hình
06:01:03 21/12/2024
Trấn Thành lên tiếng về nghi vấn cắt vai của Negav, chốt hạ 1 câu mà được khen khôn khéo vô cùng!Trấn Thành lên tiếng về nghi vấn cắt vai của Negav, chốt hạ 1 câu mà được khen khôn khéo vô cùng!
06:31:19 21/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Sao Việt 21/12: Midu tình tứ bên ông xã, Nhã Phương khác lạ khó nhận raSao Việt 21/12: Midu tình tứ bên ông xã, Nhã Phương khác lạ khó nhận ra
07:46:31 21/12/2024
1 nàng dâu hào môn nổi tiếng bất ngờ công bố có con gái sau 2 năm giấu kín1 nàng dâu hào môn nổi tiếng bất ngờ công bố có con gái sau 2 năm giấu kín
06:26:48 21/12/2024
Cuối năm vác bụng bầu đi đánh ghen, tôi thất vọng bỏ về sau câu nói của bố chồngCuối năm vác bụng bầu đi đánh ghen, tôi thất vọng bỏ về sau câu nói của bố chồng
07:59:58 21/12/2024
Xác định nguyên nhân vụ cháy ở quận Tân Bình khiến 2 người chếtXác định nguyên nhân vụ cháy ở quận Tân Bình khiến 2 người chết
07:46:53 21/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mẹ điều trị ung thư trong viện, anh trai vẫn thản nhiên đi du lịch Hàn Quốc, về còn giở giọng trách móc em gái chăm sóc mẹ không chu đáo

Mẹ điều trị ung thư trong viện, anh trai vẫn thản nhiên đi du lịch Hàn Quốc, về còn giở giọng trách móc em gái chăm sóc mẹ không chu đáo

Góc tâm tình

09:08:25 21/12/2024
Từ ngày mẹ bị bệnh đến giờ anh tôi đến thăm mẹ được 2 lần, thái độ bình thản như không có gì. Đã gần nửa đêm, tôi mới thực sự có thể ngả người vào chiếc ghế bệnh viện cũ kỹ và thở ra một hơi dài.
Hiếp dâm không thành, đâm nạn nhân trọng thương

Hiếp dâm không thành, đâm nạn nhân trọng thương

Pháp luật

08:58:52 21/12/2024
Đối tượng T. dùng vũ lực khống chế chị H. để thực hiện hành vi đồi bại. Khi bị nạn nhân phản ứng, T. dùng dao đâm nhiều phát vào vùng lưng và bụng của chị H. rồi bỏ trốn.
Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

Nga tung 70.000 quân giao chiến dữ dội, quyết đánh sập pháo đài Ukraine

Thế giới

08:53:05 21/12/2024
Lực lượng Ukraine đang phải vật lộn để đối phó với các cuộc tấn công của Nga xung quanh thành phố chiến lược Pokrovsk ở mặt trận phía đông.
Sao Hàn 21/12: Song Joong Ki nói về gia đình vợ, Jungkook là fan cứng Big Bang

Sao Hàn 21/12: Song Joong Ki nói về gia đình vợ, Jungkook là fan cứng Big Bang

Sao châu á

08:16:14 21/12/2024
Song Joong Ki hiếm hoi chia sẻ về gia đình bà xã người Anh; Jungkook thừa nhận là fan cứng của nhóm nhạc Big Bang.
Triệu Lệ Dĩnh tạo hình khác lạ trong phim hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh

Triệu Lệ Dĩnh tạo hình khác lạ trong phim hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh

Hậu trường phim

08:13:38 21/12/2024
Triệu Lệ Dĩnh gây bất ngờ với ngoại hình hoàn toàn khác lạ trong bộ phim mới hợp tác cùng Huỳnh Hiểu Minh, khiến nhiều người khó mà nhận ra.
Trâu rượt đuổi, đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu

Trâu rượt đuổi, đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu

Tin nổi bật

07:58:01 21/12/2024
Khi ông T. chuẩn bị dẫn trâu ra đồng, bất ngờ bị con vật rượt đuổi. Sau đó, con trâu này đâm trúng 2 người dân ở Bạc Liêu khiến họ bị thương.
Đồng cỏ năng xanh mướt ở Quảng Nam nhìn từ trên cao

Đồng cỏ năng xanh mướt ở Quảng Nam nhìn từ trên cao

Du lịch

07:54:48 21/12/2024
Cánh đồng cỏ năng tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam trải rộng với sắc xanh tươi mát, thu hút du khách và những người yêu thích nhiếp ảnh tìm đến khám phá.
Mỹ nhân Gen Z lộ thời điểm mang thai, sinh con bí mật với thiếu gia: Các "conan internet" đã soi thì ít có sai!

Mỹ nhân Gen Z lộ thời điểm mang thai, sinh con bí mật với thiếu gia: Các "conan internet" đã soi thì ít có sai!

Netizen

07:48:52 21/12/2024
Mới đây, cộng đồng mạng dành nhiều sự quan tâm khi Huyền 204 (Lê Thị Khánh Huyền, SN 2004) và ông xã Duy Nhỏ (Nguyễn Phạm Anh Duy, sinh năm 1998) đã chính thức công khai con gái đầu lòng sau 2 năm giấu kín.
Không thời gian - Tập 16: Đại bất ngờ đến nhà đồng đội cũ của bố

Không thời gian - Tập 16: Đại bất ngờ đến nhà đồng đội cũ của bố

Phim việt

07:42:42 21/12/2024
Đại tranh thủ đi thăm đồng đội của bố gần đơn vị. Đại đến tìm nhà bà Hồi thì vô tình gặp Tâm ở đó, và con gái thứ hai của bà Hồi cũng là cấp dưới của Đại.
Nhóm nhạc từ gameshow chưa gây ấn tượng

Nhóm nhạc từ gameshow chưa gây ấn tượng

Nhạc việt

07:29:41 21/12/2024
Nhiều nhóm nhạc được thành lập sau khi kết thúc gameshow nhằm tận dụng độ hot sẵn có từ chương trình để tăng hiệu ứng tương tác với khán giả.
Nam NSND 85 tuổi khiến khán giả bật khóc, quỳ gối vì một điều

Nam NSND 85 tuổi khiến khán giả bật khóc, quỳ gối vì một điều

Sao việt

07:27:12 21/12/2024
Tôi giờ đau bệnh nhưng một khi đã hát là phải hát đến nơi đến chốn, hát để thương nhớ các anh các chị đã ra đi - NSND Hùng Minh nói.