Tiến sĩ Toán học nhận mình có thần giao cách cảm
Tự nhận mình có thể tiên đoán, nói chuyện cách xa cả nghìn km nhưng khi đên bênh viên cac bac si khăng đinh tiến sĩ này bị bênh, không hề có kha năng đăc biêt.
Ngồi ở Hà Nội biết được bạn ở Liên Xô đang làm gì
Trương hơp cua bênh nhân Nguyên Văn K., TS day toan cua môt trương đai hoc nôi tiêng ơ Ha Nôi tưng khiến nhiều người nghi ngờ. TS K luôn tin răng minh co kha năng noi chuyên băng măt, nghe đươc ngươi ơ xa hang nghin km noi gi va nhin măt đoan ho đang noi như thê nao vơi minh.
Trong hơn 30 năm lam bac si chuyên khoa Tâm thân, Tiên si Nguyên Manh Hung vẫn nhớ vê trương hơp này. Hoang tương khiên vi tiên si toan hoc nghi hăn việc day ơ trương đê phát triển tai năng trơi phu co môt không hai cua minh.
Bệnh nhân điều trị tâm thần tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1.
Căn bệnh phát ra vào một lần ông K. đi công tác ở Đồng Nai về, bỗng nhiên cho rằng mình có khả năng nói chuyện với người ở xa mình cả nghìn km. Ông không cần gọi điện thoại, nhưng kể với vợ con về cuộc sống đang diễn ra của những người bà con xa.
Luc nay gia đinh cung lo ngai không biêt ông co tai năng thiên bâm, trơi phu thât không hay vi công viêc, ap lưc ma ông trơ nên như thê. Điêu đăc biêt nhât la trươc đo ông K. không bao giơ tin vao chuyên tâm linh thân thanh nhưng lại nói chuyện như có ma làm.
Ca gia đinh ông K. đa đên nhiêu thây, nhiêu điên đê xem xet xem ông K. bi bênh hay thưc sư co tai năng. Vợ ông kê “Môi thây môt cach khac nhau, co thây bao ông ây bi ap vong rôi co ngươi bao ông có giac quan thư sau”.
Kê vê nhưng chuyên li ky vê chông minh vợ ông chi cươi “Đa đên luc tôi không thê tin răng ông ây co giac quan thư sau đươc nưa. Co khi đang ăn ông K. nhin vao măt tôi doa dâm răng “ba đưng nhin tôi như thê, ba nghĩ gi tôi biêt hêt”. Đi giang bai, chi cân nhin qua măt sinh viên, ông K. cho răng các em đang chưi thây. Khi sinh viên thanh minh thi ông phu nhân”.
Nhiêu luc, ông ao giac noi chuyên môt minh. Ông bao răng ông đang noi chuyên vơi ban ơ bên Liên Xô. Trong câu chuyên ây co ca nôi dung hoi đap va dân dăt câu chuyên như hai ngươi đang noi chuyên thưc ma không phai la ông tư bia ra noi luyên thuyên. Điêu đo khiên vợ con vưa nưa tin, nưa ngơ.
Điêu la, khi con gai ông K. đi ra ngoai, ông dăn con “Hôm nay con đi cân thân nhe, tai nan thi chi giư mang thôi, đưng vi tiêc xe ma quên mang minh”. Nghe bô noi thê, cô con gai 24 tuôi cua ông K. chi cươi cho răng nham nhi. Nhưng khi cô gai đi ra ngoai đương đươc vài km thi môt ga thanh niên đâm trưc diên vao cô khiên ngươi va xe băn đi chô khac.
Video đang HOT
Sau ngay hôm đo, con ông K. cam thây bât an va sơ chinh bô cua minh. Gia đình ban nhau đưa ông K. đên bênh viên kiêm tra thân kinh. Vi sơ mang tiêng ngai găp nhiêu ngươi ơ Ha Nôi nên ho đưa ông K. xuông Bênh viên tâm thân trung ương 1.
Uống thuốc hết luôn… giác quan thứ 6
Tiên si Hung cho biêt vưa nhin thây ông K va noi môt hai câu vơi ông, bac si đa nhân ra ông K. bi bênh chư chăng phai thân giao cach cam hay vong ap gi ca. Sau khi bac si thư cac kiểm tra tâm ly cung như dung thư thuôc tri trâm cam, thây ông K. không con biêu hiên cua thân giao cach cam.
Con gai ông K. cung thưa nhân sau khi nghe bô dăn như thê nên cô gai ra đương trong môt trang thai luôn am anh tai nan đươc bô bao trươc, chinh vi thê mơi dân đên tai nan đang tiêc.
Ba thang điêu tri, ông K. hoan toan binh phuc, ông không con cam giac noi chuyên đươc băng măt, noi chuyên vơi ngươi ơ xa hang nghin km đươc nưa. Đên nay, sau 5 năm tri bênh, ông K. thương quay lai tro chuyên vơi cac bac si đê tâm ly đươc thoai mai. Điêu tri bênh xong ông vê trương giang day binh thương va cai tiêng thây K. co biêt tai thân giao cach cam cung không con.
TS Hung cho biêt nêu gia đinh ông K. không nghi đo la bênh ma cư tin vao chuyên áp vong rôi thân thánh trưng phat thi không biêt bênh tinh cua ông sẽ tiến triển như thê nao.
Theo Khánh Ngọc/Báo Infonet
Người được mệnh danh thông minh nhất hành tinh
Grigori Perelman - "kẻ lập dị" được mệnh danh là thiên tài toán học với công lao giải được bài toán thiên niên kỷ đã khước từ hàng loạt những giải thưởng triệu đô, quay về ở ẩn.
Grigori Perelman chào đời ngày 13/6/1966 tại Leningrad (nay là Saint Petersburg, Nga) trong một gia đình gốc Do Thái, với tên khai sinh đầy đủ là Grigori Yakovlevich Perelman. Cha ông sau đã di cư về Israel. Mẹ ông là Liuba Leibovna, giáo viên dạy toán tại một trường dạy nghề. Bà cũng là người nhen nhóm tình yêu và niềm đam mê toán học cho cậu con trai ngay từ khi Grigori Perelman còn bé.
Chân dung thiên tài toán học lừng danh Grigori Perelman.
Thiên tài toán học
Lên lớp 5, Grigori Perelman bắt đầu tham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề tại trung tâm toán học ở cung thiếu nhi Leningrad, do vị chuyên gia đầu ngành của bộ môn khoa học tự nhiên là giáo sư Sergei Rukshin sáng lập.
Tới năm lớp 9, G.Perelman chuyển sang trường trung học chuyên toán - lý số 239 ở ngoại ô thành phố. Tuy ngôi trường cách xa nhà nhưng nơi đây có thể thỏa mãn được lòng say mê toán học của cậu.
Năm 16 tuổi, G.Perelman là một trong sáu thành viên thuộc đội tuyển Liên Xô tham dự cuộc thi Olympic toán quốc tế (IMO) lần thứ 23 tổ chức tại Budapest (Hungary) năm 1982, và giành được huy chương vàng với điểm số tuyệt đối 42/42.
Sau khi trở về nước, G. Perelman được đặc cách vào học ở trường đại học tổng hợp quốc gia Leningrad (LGU). Với thành tích học tập xuất sắc, G. Perelman nhận được học bổng toàn phần mang tên &'Lênin' để chuyển lên làm nghiên cứu sinh.
Sau khi tốt nghiệp với tấm bằng phó tiến sĩ khoa Toán cơ của LGU, chuyên về lĩnh vực nghiên cứu hình dáng các vật thể trong không gian, G. Perelman về nhận công tác tại Phân nhánh Leningrad thuộc viện Toán học cao cấp Steklov (LOMI, hiện là PDMI) lừng danh.
Bức ảnh hiếm hoi chụp "kẻ lập dị" Perelman trên phương tiện giao thông công cộng.
"Kẻ lập dị" khước từ giải thưởng triệu đô
Năm 1991, G. Perelman được trao giải thưởng của hội Toán học trẻ Leningrad về những đóng góp trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn, cũng là phần thưởng duy nhất trong đời mà G. Perelman "chịu nhận".
Năm 1996, G. Perelman được trao giải thưởng của hiệp hội Toán học châu Âu (EMS) cho các nhà toán học trẻ. Giải thưởng này như một bảo đảm cho người lĩnh giải sẽ được nhận vào làm tại các trường đại học danh giá nhất ở Mỹ và các nước châu Âu, cũng là đảm bảo cho một cuộc sông vật chất đủ đầy trong tương lai. Nhưng Grigori Perelman đã nhất quyết từ chối.
Năm 2006, Liên minh Toán học Quốc tế (IMU) với trụ sở tại Berlin (Đức) quyết định trao huy chương Fields, phần thưởng cao quý vốn được mệnh danh là "giải Nobel Toán học" cho G. Perelman, nhưng Perelman cũng đã thẳng thừng từ chối mặc cho ban tổ chức có thuyết phục thế nào.
Tiến sĩ Grigori Perelman hiện tại.
Perelman đã phát biểu rằng: "Tôi không hứng thú với tiền bạc hay danh vọng. Tôi không muốn bị trưng bày như động vật trong sở thú. Tôi không phải là một anh hùng toán học. Đó là lý do tại sao tôi không muốn mọi người nhìn mình".
Ở thời điểm này tên tuổi của G. Perelman đã được cả thế giới biết tới như một thiên tài lỗi lạc, khi vào dịp tổng kết năm 2007 tạp chí học thuật hàng đầu Sience đã tôn vinh danh hiệu Breakthrough of the Year (Khám phá của năm) cho G. Perelman, qua kỳ tích đã chứng minh được giả thuyết hình học của Thurston, tạo tiền đề cho việc khám phá giả thuyết Poincare. Đây là lần đầu tiên trong hơn một thế kỷ tồn tại của mình, tạp chí Sience mới phong danh hiệu này cho lĩnh vực toán học.
Giả thuyết Poincare hay còn được gọi theo cách khác là công thức hình thể của vũ trụ, được nhà toán học gạo cội người Pháp Jules Henri Poincare (1854-1912) nêu ra vào năm 1904, là một trong những mệnh đề toán học hóc búa nhất suốt một thế kỷ qua chưa ai giải được.
Đến đầu năm 2010, Viện Toán học Clay (CMI), một tổ chức phi lợi nhuận lừng danh đặt trụ sở ở thành phố Cambridge (Massachusetts, Mỹ) ra quyết định trao giải thưởng Thiên niên kỷ cho nhà toán học Nga G. Perelman, vì đã chứng minh được Giả thuyết Poincar kèm phần thưởng là 1 triệu USD. Nhưng cũng như 2 giải thưởng quốc tế trước kia, lần này ông vẫn khăng khăng cự tuyệt cho dù đại diện Viện Clay đề nghị đích thân đến tận nhà trao giải cho G. Perelman
Lý giải việc liên tục từ chối những giải thưởng danh giá đang mơ ước, "kẻ lập dị" nói qua khe cửa căn hộ, nơi ông đang sống cùng bà mẹ tại quận Kupchino, khi báo giới địa phương đổ đến phỏng vấn rằng: "Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng!".
Cho tới năm 2011, Grigori Perelman lại từ chối trở thành viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Nga. Tuy chỉ là danh hiệu trong nước nhưng xét về giá trị vật chất thì nó còn lớn hơn tất cả những giải thưởng mà ông đã "từ chối" trước kia.
Hiện nay, những đồng nghiệp tại PDMI cho biết G. Perelman đã lặng lẽ rời khỏi viện, chuyển sang "ở ẩn" và nghiên cứu tại gia. "Anh ấy đôi khi có vẻ hơi... khùng khùng, và lập dị nhưng đó là hiện tượng thường thấy ở những nhà khoa học đầy tài năng", Viện phó PDMI Sergei Novikov, người từng làm việc lâu năm bên cạnh G. Perelman thổ lộ
Năm 2007, nhật báo The Daily Telegraph của Anh đã xếp nhà toán học tài ba Grigori Perelman đứng thứ 9 trong bản danh sách "100 thiên tài đương đại đang còn sống".
Trong danh sách này còn có tên 2 người Nga khác là đại kiện tướng cờ vua thế giới Garry Kasparov được xếp thứ 25, còn nhà phát minh ra kiểu súng tiểu liên tự động AK -47 Mikhail Kalashnikov xếp thứ 83.
Theo Thu Phương/Báo Vietnamnet
Lê Bá Khánh Trình: 'Học toán là thú chơi nghệ thuật' "Học toán đến một độ nào đó là chơi một thú chơi nghệ thuật" - cậu bé vàng của nền Toán học Việt Nam nói về cái hay, cái đẹp của Toán học. - Một năm học mới đã bắt đầu. Chuyện học hành ở trường của các con, gia đình anh chuẩn bị thế nào? Bắt đầu từ việc bọc sách vở,...