
Còn nhiều bất cập, chồng chéo giữa Luật Giáo dục Đại học và các văn bản khác
Đại diện lãnh đạo các trường đại học đều cho rằng, Luật Giáo dục đại học cần được sửa đổi để thống nhất với các văn bản luật, văn bản dưới luật khác

Chẳng có nước nào, đại học quốc gia lại hướng vào chương trình giáo dục nghề
Kỳ thực, trên thế giới chẳng có nước nào, chưa từng có tiền lệ về việc đại học quốc gia lại đi đào tạo các chương trình thuộc giáo dục nghề nghiệp

Còn tồn tại nhiều bất cập trong việc triển khai cơ chế Hội đồng trường
Tiến sĩ Lê Viết Khuyến khẳng định: Thành lập Hội đồng trường là khâu đột phá trong tiến trình trao quyền tự chủ cho các trường đại học

Cần chấp nhận sự đa dạng về sứ mệnh của các trường cao đẳng, đại học
Việc sáp nhập trường đại học địa phương vào một số đại học trọng điểm quốc gia có thể dẫn đến nguy cơ làm suy yếu nghiêm trọng hệ thống giáo dục đại học đất nước

Bộ Lao động nên nói rõ, bằng của chương trình 9+5 không phải cao đẳng thứ thiệt
Nếu đào tạo 5 năm nhưng kết quả đầu ra không phải bằng cao đẳng thứ thiệt thì đào tạo như vậy lại trở nên lãng phí, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho hay

Cần xác định rõ con đường phát triển cho các trường cao đẳng sư phạm
Phó Giáo sư Trần Xuân Nhĩ cho rằng, cần nhận diện rõ vai trò, sứ mệnh của các trường cao đẳng sư phạm, xây dựng hướng phát triển trong tương lai cho các trường.

Có phải trình độ cao đẳng của Việt Nam nằm dưới “chuẩn quốc tế” một cấp độ? (1)
Để học thật, thi thật, nhân tài thật ở bậc đại học thì cần đưa quản lý nhà nước bậc cao đẳng về Bộ Giáo dục và Đào tạo, không để như hiện nay.

Nghịch lý tuyển sinh đại học ngành chính èo uột, ngành phụ tăng vọt
Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, việc giao chỉ tiêu cho các trường hiện nay cần phải điều chỉnh.

Thống kê sinh viên tìm được việc làm sau tốt nghiệp có phải số liệu thật?
Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, chỉ tiêu tuyển sinh của các trường đại học phải căn cứ vào số liệu sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp hằng năm.

2 Đại học Quốc gia chưa phát triển được như kỳ vọng
Đại học quốc gia đích thực thì quy mô đào tạo sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) phải cao hơn quy mô đào tạo đại học.

Cần sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ
Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến: Thầy cô là nhà giáo dục, không phải thợ dạy
Nhà giáo là một trong hai chủ thể quan trọng của hoạt động dạy - học, giáo dục đào tạo và là chủ thể quan trọng nhất, quyết định chất lượng, hiệu quả giáo dục.

Ở Việt Nam đang lẫn lộn nhiều thứ trong đào tạo bậc cao đẳng!
Ở Việt Nam đang lẫn lộn nhiều thứ trong đào tạo bậc cao đẳng!

Để không tái diễn bằng giả Đông Đô, vi phạm ngành đào tạo nào đóng cửa ngành ấy
Cần phải ngay lập tức đóng cửa ngành đào tạo khi có hiện tượng vi phạm bán bằng giả, không chỉ bằng Ngoại ngữ mà các bằng khác cũng vậy.

Nâng trường đại học thành đại học cho oai, hay để nhận trọng trách lớn hơn?
Hiện nay nhiều trường đại học đang dự kiến thời gian hướng tới trở thành đại học, đa ngành, đa lĩnh vực trong 3- 5 năm nữa khi thực hiện tự chủ toàn diện.

Tiến sĩ dùng bằng giả của Đại học Đông Đô: Tư cách, đạo đức ấy còn dạy được ai?
Những người dùng bằng giả của đại học Đông Đô không còn đủ tư cách, trình độ để đứng trên bục giảng hay xưng danh trong giới học thuật.

Chuyên gia “mách” cách cứu các trường cao đẳng sư phạm, đại học địa phương
Bộ Giáo dục cần chỉ đạo cụ thể thực hiện quy trình đào tạo kết hợp: 3 năm tại trường cao đẳng sư phạm địa phương 1 năm tại trường đại học sư phạm trọng điểm.

Rất nhiều nguy cơ đang bủa vây trường cao đẳng sư phạm, đại học địa phương
Hiện nay các trường cao đẳng sư phạm địa phương đang gặp phải những khó khăn rất lớn, có nguy cơ bị giải thể.

Không ai “ghép” trường đại học địa phương vào trường trọng điểm quốc gia cả!
Người ra thường sáp nhập cùng đẳng cấp chứ không ai đi "ghép" khác đẳng cấp, ví như nếu ghép giống lúa chất lượng cao với giống lúa đại trà thì hỏng bét.

Tư duy độc quyền, chi phối vẫn chưa thoát khỏi một số người ở Bộ Giáo dục
Từ đây, dư luận xã hội có quyền đặt câu hỏi về tính độc quyền về chọn sách giáo khoa trong Dự thảo khó hiểu của Bộ Giáo dục.

Giáo sư Trần Hồng Quân: Học bạ chỉ nên là cơ sở để các trường đại học tham khảo
Giáo sư Trần Hồng Quân lý giải, các trường phổ thông khác nhau, các địa phương khác nhau, các thầy cô khác nhau khiến việc đánh giá cũng không giống nhau.

Điểm thi tốt nghiệp chỉ đáp ứng việc xét tuyển vào trường tốp dưới, tốp giữa!
Đối với các trường top trên, trường năng khiếu thì độ phân hóa ở kỳ thi tốt nghiệp không đáp ứng được do đó các trường cần phải có bài thi trung khảo riêng.

Tiến sĩ Lê Viết Khuyến: “Cần thượng tôn pháp luật và tạo điều kiện để các trường tự chủ phát triển”
Thời gian qua, việc vận dụng các văn bản quy định pháp luật trong quản lý, điều hành không có sự đồng nhất giữa Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã làm h...

Có hay không việc tạo sân sau cho doanh nghiệp chiếm thị phần sách giáo khoa?
Giá sách mới thì đắt như vàng, vậy chọn chất lượng hay màu mè, in ấn? Vụ Giáo dục Trung học, Tiểu học, dự án RGEP và một số đơn vị liên quan có trách nhiệm gì?

Cân nhắc các giải pháp học và thi THPT quốc gia
Giảm nhẹ chương trình, đẩy mạnh dạy học trực tuyến, dạy học trên truyền hình, rút ngắn thời gian học... là những giải pháp được ngành GD&ĐT đưa ra để ứng phó với dịch Covid-19 vẫn ...

Dạy trực tuyến, truyền hình không được công nhận, thầy trò làm sao có động lực
Trong thời gian nghỉ học phòng tránh dịch Covid-19, các địa phương như Đồng Nai, An Giang, Vĩnh Long...đã có chủ trương tổ chức ôn tập kiến thức qua truyền hình cho học sinh.

Đánh trống ghi tên rồi học nhì nhằng để lấy bằng thì thật… khủng khiếp
Thực tế đào tạo Đại học hiện nay tại Việt Nam nhiều trường còn chạy theo lợi nhuận, còn người học chỉ cần bằng cấp như thế rất đáng lo.

Đại học ở Việt Nam có những hình thức sở hữu, chủ sở hữu nào?
Trước năm 2015, theo Bộ Luật Dân sự 2005,Việt Nam có 4 hình thức sở hữu cơ bản: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân.

Luật viết các trường đại học bình đẳng, Dự thảo Nghị định vẫn phân đẳng cấp
Đại học Quốc gia là trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, vậy các trường khác đào tạo là phạm Luật hay sao?

Dự thảo Nghị định nếu không sửa sẽ bó các trường đại học ghê gớm
Dự thảo chỗ thì dùng từ cơ quan quản lý trực tiếp, nhưng đến trang 7 lại dùng từ cơ quan quản lý có thẩm quyền. Vậy tôi không hiểu như thế nào là đúng?

Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Giáo dục Đại học vừa thừa vừa thiếu
Thượng tầng muốn thay đổi, hạ tầng xã hội là các trường, người dân... đều muốn thay đổi, muốn tự chủ để tiến lên nhưng hệ thống ở giữa không muốn chuyển động.

Hai đối tượng mất đặc quyền, không muốn trường đại học tự chủ
Thành lập Hội đồng trường thì phải chuyển cái quyền đó cho Hội đồng trường, Bộ chủ quản, Hiệu trưởng mất quyền xin cho, như vậy thì không ai muốn.

Muốn không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng thì cần đồng bộ chuẩn đầu ra
Bằng chính quy và tại chức có giá trị ngang nhau là cái đích xã hội mong muốn hàng chục năm nay, nhưng còn vướng trong quá trình triển khai.

Chưa có bằng đại học vẫn được học thẳng lên thạc sĩ không có gì sai!
Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền đào tạo thẳng lên thạc sĩ, việc này hoàn toàn có cơ sở và được đánh giá cao trong thực tiễn.

Không nên sáp nhập nhiều trường sư phạm lại với nhau
Theo Tiến sĩ Lê Viết Khuyến, việc ghép các trường đại học cùng lĩnh vực với nhau thành một đại học lớn là không ổn.

Nên thay đổi hoàn toàn cách đào tạo giáo viên hiện nay
Tuyển những sinh viên đã tốt nghiệp hoặc cả những người đang làm việc ở ngành nghề khác nhưng thực sự yêu thích nghề giáo, rồi tổ chức đào tạo về sư phạm.

Chuyên gia nhận định về “con đường sống còn” của các trường Sư phạm tại Việt Nam
Xóa bỏ hệ thống sư phạm khép kín; phân tầng, phân cấp quản lý; nâng cao trình độ đào tạo; xã hội hóa giáo dục là con đường sống còn của các trường Sư phạm.

Thành công của Đại học Tôn Đức Thắng bắt nguồn từ chủ trương tự chủ
Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho rằng, trường Đại học Tôn Đức Thắng đã đi tiên phong trong việc thực hiện chủ trương tự chủ đại học.

Từ vụ việc Trường ĐH Đông Đô: Cần bỏ khái niệm đại học bằng thứ hai
Theo các chuyên gia, đại học bằng thứ hai (còn gọi làvăn bằng 2) là một khái niệm rất lạc hậu. Thực tế, văn bằng 2 không cần tồn tại, vừa đỡ phức tạp hóa tình hình quản lý vừa để p...

Luật số 34 có hiệu lực: “Hết thời” cơ quan chủ quản can thiệp sâu vào trường đại học
Cơ quan chủ quản chỉ còn là đại diện cho nhà nước làm chủ sở hữu trường đại học, không còn dài tay can thiệp sâu vào công việc hàng ngày của trường đại học nữa. Bước ngoặc này rất ...

Nếu cả nước chỉ còn 10 trường sư phạm thì chẳng khác nào quay về thời bao cấp
Đó là ý kiến của Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - nguyên Vụ phó Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) khi bàn luận về vấn đề quy hoạch các trường sư phạm.

Việt Nam đặt ra chủ trương quy hoạch mạng lưới trường đại học từ những năm 90
Đó là thông tin mà Tiến sĩ Lê Viết Khuyến tiết lộ với Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam.

Giải pháp nào cho ĐH quốc gia và ĐH vùng?
Theo những cán bộ quản lý và chuyên gia, mô hình ĐH vùng, ĐH quốc gia cần được đánh giá thỏa đáng, cần suy xét nguyên nhân vì sao nó không như kỳ vọng.

Chuyên gia chia sẻ việc Bộ trưởng Nhạ có phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phùng Xuân Nhạ có số phiếu tín nhiệm thấp nhiều nhất (137 phiếu) theo như kết quả của Quốc hội công bố chiều nay, ngày 24.10.

Đại học kiểm định đại học: Có minh bạch và hiệu quả?
Việc việc kiểm định chất lượng đại học khó đảm bảo chính xác, khách quan vì có 4 trung tâm kiểm định thì có đến 3 trung tâm thuộc các trường đại học.

Tuyển sinh, chỉ nên ưu tiên theo chỉ tiêu thì mới công bằng
Tiến sĩ Lê Viết Khuyến - nguyên Vụ phó Vụ giáo dục đại học kiến nghị, muốn có chính sách công bằng giữa các thí sinh thì nên ưu tiên theo chỉ tiêu (quota).

Có nhiều vấn đề trong Luật giáo dục đại học của ta tụt hậu hơn Indonesia
Nếu Luật giáo dục đại học của Indonesia đưa "cống hiến công cộng" là một trong "ba nghĩa vụ" thì Việt Nam lại chưa chú trọng tới yếu tố này.

Thủ khoa không có việc làm, sao mơ đến chuyện ‘học sinh ưu tú vào ngành sư phạm’
'Sinh viên ra trường mà thất nghiệp thì làm sao mà khuyến khích được học trò thi vào ngành sư phạm', ông Khuyến khuyến cáo.

Miễn học phí cho sinh viên sư phạm là một sự lãng phí lớn
Từ xưa đến nay thực tế chứng minh, khi nhu cầu giáo viên lớn thì "giá" của sinh viên sư phạm tăng lên. Còn vừa rồi sinh viên không vào sư phạm là vì...