Tiêm vaccine cho trẻ từ 5 – dưới 12 t.uổi: Chuyên gia lý giải vì sao nên tiêm?

Theo dõi VGT trên

BSCKII. Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc BV Nhi đồng TP.HCM lưu ý, biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh, nhất là với t.rẻ e.m chưa được tiêm chủng.

Để bảo vệ t.rẻ e.m trước các biến thể mới của SARS-CoV-2 thì không gì tốt hơn việc trẻ được tiêm chủng.

“Tôi sẽ đăng ký cho các con đi tiêm ngay khi có thông báo”

Ngay sau khi Bộ Y tế thông tin sẽ triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi khoảng từ tuần thứ 2 của tháng 4/2022 khi các thủ tục kiểm định và chứng nhận xuất xưởng của vaccine hoàn tất, nhiều phụ huynh tỏ ra vui mừng và mong sớm được đưa con em mình đi tiêm chủng để phòng ngừa các biến chứng của bệnh khi chẳng may bị nhiễm COVID-19.

“Cuộc sống giờ đã trở lại bình thường nên tôi mong con mình sớm được tiêm vaccine để đi học và đi du lịch được an toàn. Khi con đã tiêm vaccine mà chẳng may nhiễm COVID-19 thì sẽ nhẹ nhàng hơn và giảm thiểu rủi ro. Bây giờ tôi mong sao sớm có vaccine để các cháu được tiêm đầy đủ”, chị Thúy Hằng (ở Phủ Lý, Hà Nam) chia sẻ.

Với lứa t.uổi mầm non và tiểu học trên địa bàn Hà Nội đã phải nghỉ học ở nhà hoặc học trực tuyến suốt gần 1 năm qua thì thông tin sắp có vaccine cho lứa t.uổi này khiến nhiều phụ huynh mong chờ.

Anh Nguyễn Phú Thanh (quận Thanh Xuân, Hà Nội) có hai con, một cháu học lớp 2, một cháu học lớp 5 phấn khởi cho biết: “Mặc dù thời gian năm học không còn nhiều nhưng gia đình mong rằng sau khi tiêm vaccine, các con sẽ được đến trường để được học tập trực tiếp và tham gia các hoạt động giao lưu với bạn bè, giảm áp lực tâm lý khi phải ở nhà trong thời gian quá dài. Mong rằng các con lứa t.uổi mẫu giáo và tiểu học sẽ được bán trú ở trường như những ngày tháng bình thường trước đây. Tôi sẽ đăng ký cho các con đi tiêm ngay khi có thông báo”.

Tiêm vaccine cho trẻ từ 5 - dưới 12 t.uổi: Chuyên gia lý giải vì sao nên tiêm? - Hình 1

Việc tiêm vaccine sớm không chỉ giúp bảo vệ trẻ mà còn có thể giúp bảo vệ các thành viên trong gia đình, bao gồm cả người không đủ điều kiện tiêm chủng hoặc có thể chuyển nặng nếu bị mắc bệnh. Ảnh minh họa

Bên cạnh những bậc phụ huynh có con trong độ t.uổi dưới 12 mong muốn nhóm trẻ này được tiêm vaccine phòng COVID-19 sớm nhất có thể để phòng ngừa các biến chứng của bệnh khi chẳng may bị nhiễm COVID-19 thì vẫn còn không ít phụ huynh băn khoăn và lo ngại việc tiêm vaccine sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe về sau cho trẻ.

Không gì tốt hơn việc trẻ được tiêm chủng…

Để giúp phụ huynh bớt lo lắng và sẵn sàng đưa trẻ đi tiêm, BSCKII. Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh lưu ý tới các bậc phụ huynh, biến thể Omicron có tốc độ lây lan nhanh, nhất là ở đối với t.rẻ e.m chưa được tiêm chủng.

Video đang HOT

Các nghiên cứu và thực tế cho thấy, bên cạnh những tác dụng phụ thì tác dụng của vaccine trong phòng ngừa chung cho cộng đồng và tránh nguy cơ bệnh trở nặng đã được chứng minh.

BSCKII. Nguyễn Minh Tiến khuyên các bậc phụ huynh nên đưa con em mình đi tiêm chủng vì các lý do sau đây:

- Khi tiêm, trẻ sẽ được miễn dịch, do đó sẽ ít có khả năng bị mắc.

- Mặc dù số trẻ mắc tăng, số ca nặng không nhiều nhưng điều đó có nghĩa là không có ca nặng. Bằng chứng là tại BV Nhi đồng TP. HCM vừa qua có một số trường hợp trẻ chưa được tiêm vaccine mắc COVID-19 rất nặng dù trẻ có cơ địa bình thường. Do đó, phụ huynh nên đưa con đi tiêm chủng để nếu có mắc thì sẽ tránh cho bệnh trở nặng.

- Nếu con không tiêm mà nhỡ có mắc COVID-19 thì hội chứng hậu COVID-19 cũng có thể xảy ra. Theo nghiên cứu từ Anh, Mỹ và một số nước châu Âu, tỷ lệ này chiếm khoảng từ 6-15%. Trẻ sẽ có các biểu hiện về hội chứng hậu COVID-19 như: giảm trí nhớ, hay quên, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm… Vì vậy, khi được tiêm phòng, các hội chứng này sẽ ít xảy ra.

Ngoài ra cũng cần lưu ý có hội chứng viêm đa hệ thống ở t.rẻ e.m hay gặp. Hội chứng này rất nặng và phải nhập viện điều trị luôn. Do đó, phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm vaccine sớm nhất khi có thông báo.

Bộ Y tế đã đ.ánh giá, việc tiêm vaccine sớm không chỉ giúp bảo vệ trẻ mà còn có thể giúp bảo vệ các thành viên trong gia đình, bao gồm cả người không đủ điều kiện tiêm chủng hoặc có thể chuyển nặng nếu bị mắc bệnh.

Loại vaccine COVID-19 tiêm cho t.rẻ e.m ở nước ta đã được tham khảo kinh nghiệm quốc tế, khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới về độ an toàn và tính sinh miễn dịch tốt và sử dụng tiêm cho t.rẻ e.m ở nhiều quốc gia khác nhau.

Chưa kể, vaccine muốn lưu hành phải trải qua các quy trình kiểm soát chất lượng rất nghiêm ngặt. Vaccine tiêm cho trẻ là vaccine của Pfizer-BioNTech và Moderna đã được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ phê duyệt sử dụng, chứng minh tính an toàn của vaccine này trên t.rẻ e.m không khác biệt với người lớn.

Theo BS. Tiến, để bảo vệ t.rẻ e.m trước các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 thì không gì tốt hơn việc trẻ được tiêm chủng.

Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tác dụng phụ sau tiêm vaccine rất ít. Phụ huynh chỉ cần theo dõi một số phản ứng trẻ thường gặp sau tiêm như: sưng đau tại chỗ tiêm, mệt mỏi, đau cơ, đau khớp, sốt nhẹ… Tuy nhiên, tỷ lệ này không nhiều, thậm chí còn thấp hơn tỷ lệ tiêm phòng cúm thông thường. Ngoài ra, theo nghiên cứu, tỷ lệ viêm cơ tim không thấy xuất hiện ở lứa t.uổi từ 5-11 t.uổi.

Với nhóm trẻ có bệnh nền, BS. Tiến lưu ý, chủ trương của ngành y tế là cho các cháu tiêm tại cơ sở y tế. Do đó, khâu khai báo thông tin về t.iền sử bệnh của con em mình cho nhà trường và các cơ sở y tế phải rõ ràng để cháu nào có bệnh lý nền, bệnh mạn tính sẽ được tiêm tại bệnh viện.

“Thực tế tại Mỹ, châu Âu đã triển khai tiêm vaccine cho trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi và kết quả cho thấy đều an toàn, hiệu quả. Do đó, các bậc phụ huynh không quá lo lắng và đừng ngần ngại kẻo bỏ lỡ cơ hội tiêm phòng cho trẻ”, BS. Tiến cho biết.

Điều cha mẹ cần đặc biệt lưu ý khi con tiêm vaccine phòng Covid-19

Sau tiêm vaccine Covid-19, trẻ sẽ được theo dõi tại điểm tiêm 30 phút, tiếp tục theo dõi 28 ngày sau. Đặc biệt, trong 3 ngày đầu cha mẹ cần theo dõi con sát, trẻ tránh chạy nhảy, thể thao quá mức.

Từ tháng 11, Việt Nam sẽ triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 của Pfizer cho trẻ từ 12 đến dưới 18 t.uổi. Theo đó, sẽ ưu tiên tiêm trước tại vùng đang có dịch, bị giãn cách xã hội thời gian dài, đạt tỷ lệ bao phủ vaccine cho người lớn... Vaccine sẽ tiêm trước cho trẻ 16-17 t.uổi, sau đó hạ dần độ t.uổi.

PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết phản ứng sau tiêm vaccine ở trẻ 12-17 t.uổi hoàn toàn tương tự như người lớn. Sau tiêm, trẻ sẽ được theo dõi tại điểm tiêm 30 phút, tiếp tục theo dõi 28 ngày sau tiêm đặc biệt là trong vòng 7 ngày đầu. Lưu ý, trong vòng 3 ngày đầu sau tiêm luôn có người hỗ trợ 24/24 (bố mẹ, người giám hộ...). Đồng thời, trẻ cần tránh vận động mạnh.

Điều cha mẹ cần đặc biệt lưu ý khi con tiêm vaccine phòng Covid-19 - Hình 1

PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Ảnh: Trần Minh).

Hiện nay, trên thế giới có 36 quốc gia triển khai việc tiêm vaccine cho t.rẻ e.m là loại vaccine tương tự như loại Việt Nam cho phép sử dụng. Trong đó có 19 nước ở châu Âu như Anh, Pháp, Ý, Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Ba Lan... ; 6 quốc gia ở châu Mỹ như Hoa Kỳ, Canada, Brazil... Đối với khu vực châu Á, các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines, Australia, New Zealand cũng đã tiến hành tiêm vaccine cho trẻ.

"Vaccine tiêm cho trẻ ở nước ta là vaccine đã được Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, được sử dụng tiêm ở nhiều quốc gia khác nhau. Do đó, các bậc phụ huynh yên tâm đưa con mình đi tiêm để phòng ngừa Covid-19", TS Hồng nhấn mạnh.

Về phản ứng phụ sau tiêm là viêm cơ tim, TS Hồng cho biết một phản ứng rất hiếm gặp, không mong muốn cũng đã được ghi nhận ở một số nước là viêm cơ tim. Tuy nhiên, số liệu này rất hiếm gặp. Sau tiêm vaccine, cùng với việc trẻ hoạt động mạnh làm tăng thêm áp lực cho tim, biểu hiện viêm cơ tim trở nên trầm trọng hơn. Cũng vì thế, trong 3 ngày đầu sau tiêm trẻ không nên chạy nhảy, hoạt động thể thao quá mức.

"Thống kê trên thế giới cho thấy viêm cơ tim xảy ra nhiều hơn ở mũi thứ 2, ở trẻ trai nhiều hơn trẻ gái có thể gấp từ 6 đến hơn 10 lần, tùy từng nghiên cứu và ở các quốc gia khác nhau. Số liệu này chỉ là số liệu ban đầu vì hiện mới có trên 36 quốc gia sử dụng vaccine Pfizer tiêm cho trẻ, và cũng mới sử dụng vài tháng gần đây", TS Hồng nói.

PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cũng cho biết thêm bản thân ông chưa thấy có dữ liệu về t.ử v.ong ở trẻ do viêm cơ tim sau tiêm vaccine. Đây là điều cần lưu ý. Dù phản ứng phụ này xảy ra với tỷ lệ thấp nhưng Bộ Y tế cũng mời chuyên gia đến để tập huấn cho các địa phương để làm thế nào để nhận biết sớm nhất các dấu hiệu của viêm cơ tim, viêm ngoài màng tim.

"Chẳng hạn, cha mẹ cần chú ý khi thấy con mệt, nhịp tim nhanh..., triệu chứng muộn hơn là huyết áp thấp. Dù vậy, các gia đình không cần quá lo lắng, trong quá trình tiêm và sau tiêm theo dõi con cẩn thận", TS Điển nhấn mạnh.

Điều cha mẹ cần đặc biệt lưu ý khi con tiêm vaccine phòng Covid-19 - Hình 2

TPHCM là địa phương đầu tiên triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ (Ảnh: Hải Minh).

Về lo ngại việc tiêm vaccine gây biến đổi gen, TS Hồng cho biết vaccine sử dụng tiêm phòng cho trẻ là vaccine Pfizer và Moderna đã được phê duyệt có thành phần mRNA của virus hoàn toàn không có tương tác với ADN của người. Do đó, việc tiêm vaccine không có nguy cơ gây ra rối loạn biến đổi gen, hay ảnh hưởng về lâu dài đến sức khỏe sinh sản (rối loạn vô sinh) hay ung thư như các phụ huynh đang lo lắng.

"Cho đến nay chúng tôi chưa nhìn thấy mối liên quan giữa việc sử dụng vaccine và sức khỏe của trẻ. Tiêm vaccine là một biện pháp phòng bệnh bền vững, phòng bệnh chủ động", TS Hồng nhấn mạnh.

Các phản ứng sau tiêm vaccine Pfizer có thể xảy ra gồm:

- Phản ứng rất phổ biến (trên 10%) như đau đầu, đau khớp, đau cơ, đau tại vị trí tiêm, mệt mỏi, ớn lạnh, sốt (tần suất cao hơn với liều thứ 2), sưng tại chỗ tiêm.

- Phản ứng phổ biến (từ 1/100 đến dưới 1/10): buồn nôn, mẩn đỏ chỗ tiêm.

- Phản ứng không phổ biến ( 1/1.000 đến

- Hiếm ( 1/10.000 đến

- Phản ứng phản vệ sau tiêm vaccine là rất hiếm gặp.

- Tai biến nặng sau tiêm như viêm cơ tim... rất hiếm gặp.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại rau được coi bẩn nhất chợ nhưng cực tốt cho sức khỏe
11:16:14 22/09/2024
Nhìn nếp nhăn ở cổ biết người thường xuyên sử dụng điện thoại
11:36:04 22/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Mùa mưa lũ cẩn thận với sốt xuất huyết
10:53:18 22/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024

Tin đang nóng

Duy Mạnh khiến Tuấn Hưng vái lạy, MC Phan Anh đối mặt, tuyên bố ấm ức đàn anh
10:23:55 22/09/2024
Tôn Bằng đ.ập cửa xông vào nhà riêng của Hằng Du Mục, xé giấy tờ gây bức xúc hậu l.y h.ôn
12:42:41 22/09/2024
Từ thiện Làng Nủ: Hoàng Hường bị Phạm Thoại lên lớp dạy đời, nhắc nhở 1 điều
13:18:36 22/09/2024
Hôn lễ hot nhất hôm nay: Nữ diễn viên hạng A và thiếu gia kém 9 t.uổi tung ảnh cưới đẹp tựa poster phim trước giờ G
12:52:57 22/09/2024
25 hộ Làng Nủ: dời về nhà tạm cư của Vingroup, vật chất bên trong gây ngỡ ngàng
14:19:31 22/09/2024
Phương Anh: Em trai chuyển giới "bốc lửa" của Ngân 98, bị tình cũ "phốt" ở bẩn
14:01:41 22/09/2024
Á hậu HongKong 'đam mê' làm bé 3, "con gái" Lương Triều Vỹ, bị tẩy chay?
14:36:16 22/09/2024
Kỳ Duyên đăng quang HH Du Lịch VN toàn cầu, bị phốt mua giải, lộ ảnh nhạy cảm
13:05:00 22/09/2024

Tin mới nhất

Ăn trứng có thể giúp não bạn nhạy bén hơn và ngăn ngừa suy giảm nhận thức

11:13:58 22/09/2024
Kết quả cho thấy nam giới có xu hướng tiêu thụ nhiều trứng hơn phụ nữ, với một số người ăn từ hai đến bốn lần mỗi tuần, trong khi một số khác ăn hơn năm lần.

Cây thuốc quý người Việt ai cũng trồng nhưng lại chỉ để làm cảnh

11:12:03 22/09/2024
Nhờ đó, các vết thương như bỏng, vết cắt, vết loét mau lành hơn, giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo xấu. Bạn có thể hình dung, làn da của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi và trở nên mịn màng như trước.

Giảm đột quỵ nhờ uống cà phê, trà theo cách này

10:59:55 22/09/2024
Để đạt được mốc 200-300 mg cà phê mỗi ngày và nhận được các lợi ích nói trên, bạn sẽ phải uống khoảng 3 ly cà phê hoặc 5 tách trà mỗi này.

Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ

10:58:19 22/09/2024
Việc cha mẹ tự ý điều trị bằng các phương pháp dân gian như tắm nước lá, bôi thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng cũng có thể làm bệnh nặng hơn, dễ gây ra biến chứng.

Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?

10:15:40 21/09/2024
Khi các gốc tự do tích tụ, chúng có thể dẫn đến viêm nhiễm và tổn thương động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Có thể bạn quan tâm

Ngày 23 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 23/9/2024.

Trắc nghiệm

16:20:12 22/09/2024
Xem lịch âm ngày 23/9/2024 (thứ 2), lịch vạn niên ngày 23/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...Lịch âm Ngày 23 tháng 9 năm 2024 Xem ngày giờ tốt xấu ngày

Nga tuyên bố sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine

Thế giới

16:17:16 22/09/2024
Bà Zakharova nhấn mạnh hội nghị thượng đỉnh đó sẽ có cùng mục đích thúc đẩy "công thức Zelensky" và điều này là không khả thi để giải quyết xung đột.

1,2 triệu người căng mắt giúp Đỗ Mỹ Linh trông ái nữ, sau 1 phút tấm tắc bình luận đúng câu này

Netizen

16:12:59 22/09/2024
Sau 1 năm giữ kín thông tin ái nữ, vợ chồng Đỗ Mỹ Linh quyết định công khai dung mạo bé Tuệ An, tên gọi thân mật là Titi. Như nhiều mẹ bỉm nghiện con

Cám: bị spoil toàn bộ kịch bản khi vừa ra rạp, vốn 1 triệu USD nghi 'mất trắng'?

Hậu trường phim

16:09:25 22/09/2024
Mới ra mắt được gần hai ngày nhưng Cám đã gây bão mạng xã hội với hàng loạt bình luận khen chê. Phim cũng lập nhiều kỷ lục phòng vé, cho thấy sức hút từ thương hiệu Tấm Cám. Song, một TikToker đã đăng tải gần như toàn bộ nội dung phim l...

Lưu Đức Hoa sắp ra mắt phim về thảm hoạ phóng xạ

Phim châu á

16:04:33 22/09/2024
Bộ phim Thiêu rụi thành phố với sự tham gia của các diễn viên Lưu Đức Hoa, Mạc Văn Úy, Bạch Vũ, Vương Đan Ni... đang nhận được sự quan tâm của công chúng sau khi công bố trailer.

Triệt phá đường dây làm giả con dấu, tài liệu, vận chuyển từ Campuchia về TP Hồ Chí Minh

Pháp luật

15:49:56 22/09/2024
Khám xét khẩn cấp chỗ ở của các đối tượng, Công an thu giữ nhiều giấy tờ giả, trong đó có bằng cấp các loại, giấy đăng ký phương tiện giao thông đường bộ, giấy tờ tùy thân các loại...

Em gái đi làm ăn xa, 10 năm sau trở về với chiếc ô tô Mercedes, phát cho mỗi người cọc t.iền trị giá 200 triệu

Góc tâm tình

15:44:06 22/09/2024
Sau 10 năm, cả nhà tôi đều ngỡ ngàng khi thấy em gái bước xuống từ chiếc xe Mercedes sang trọng. 10 năm trước, em gái tôi quyết tâm đi xa để làm ăn.

Tỏa sáng với áo khoác dáng dài, chinh phục mọi phong cách trong tiết trời thu

Thời trang

15:36:21 22/09/2024
Với khả năng kết hợp đa dạng, từ trang phục công sở đến dạo phố, áo khoác dáng dài thực sự là một lựa chọn hoàn hảo để bạn tỏa sáng trong mọi khoảnh khắc.

B Ray tìm được "ngựa chiến" ngay ở tập 1 Rap Việt 2024

Tv show

15:26:02 22/09/2024
Tập 1 của Rap Việt mùa 4 chính thức lên sóng, nhận được sự quan tâm của đông đảo khán giả. Là một trong 4 huấn luyện viên của chương trình, B Ray cũng đã chọn được thí sinh đầu tiên về đội của mình.

Angelina Jolie thiên vị con chung Brad Pitt, Pax Thiên càng không được điều này!

Sao âu mỹ

15:22:06 22/09/2024
Angelina Jolie vừa có những chia sẻ liên quan đến Vivienne thu hút nhiều sự quan tâm từ người hâm mộ. Tương tự Pax Thiên, nữ diễn viên cũng có quãng thời tốt đẹp khi làm việc cùng cô con gái nhỏ.

Nhan sắc hớp hồn của hot girl dân tộc Giáy từng 'nổi đình nổi đám' một thời

Người đẹp

15:05:12 22/09/2024
Hot girl Lương Thị Hương Ly từng nổi đình nổi đám trên các trang mạng xã hội nhờ clip hát nhép ca khúc Để Mị nói cho mà nghe của ca sĩ Hoàng Thùy Linh.