Thương thương những kiểu đến trường ‘không giống ai’

Theo dõi VGT trên

Rất nhiều học sinh đến trường bằng xe hơi đắt tiề.n của cha mẹ, bắt taxi, đi xe máy đến trường… nhưng một số nơi, học sinh phải đu dây, lội sông dữ và vượt cầu khỉ đến lớp.

Vượt sông đi học

Chuyện xảy ra tại ngôi làng Lambung Bukik, đảo Sumatra, Indonesia. Hàng ngày học sinh ở đây bất chấp tính mạng lội qua con sông nước sâu hàng mét, có đoạn rộng đến 70m để đến được ngôi trường Kayu Gadang. Một học sinh thường mất tới 30 phút để lội sang sông, quần áo và thân người đều bị ướt. Tình trạng diễn ra nhiều năm tại ngôi làng này nhưng chưa được các quan chức địa phương quan tâm giải quyết.

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 1

Học sinh Indonesia lội sông đi học

Tại Việt Nam, hàng trăm học sinh xã Lơ Ku và thị trấn K’bang (huyện K’bang, tỉnh Gia Lai) học tại 2 trường THCS Lê Quý Đôn và THPT Lương Thế Vinh hiện đang phải liều mình vượt sông Ba để đến trường. Tình trạng học sinh bị nước cuốn, suýt chế.t đuố.i đã từng xảy ra không ít lần. Việc trôi cặp, trôi dép diễn ra thường xuyên, thậm chí nước cuốn trôi cả xe đạp cũng có. Tuy nhiên, hàng ngày các học sinh vẫn phải đán.h cược mạng sống của mình để đến trường.

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 2

Học sinh tại Gia Lai vác xe đạp lội sông đến trường

Tình trạng lội sông đi học cũng được bắt gặp tại những nơi như Trung Quốc, Thái Lan…

Đu dây đến lớp

Cách trở bởi dòng sông Re chảy xiết, từ nhiều năm nay hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi vẫn phải đi bè gỗ, đu dây vượt sông đến trường. Đây đều là những học sinh thuộc 2 trường Tiểu học và THCS Sơn Ba. Ban đầu, học sinh ngồi trên những chiếc bè gỗ thô sơ, tạm bợ chủ yếu do người dân tự chế từ gỗ và lốp ô tô. Sau đó, học sinh vươn tay theo sợi dây thừng nối hai bờ sông để đu dây đến trường.

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 3

Du dây đến trường

Tại Trung Quốc, không ít học sinh cũng phải đu dây đi học. Thậm chí, vừa đu dây xong, lại phải leo vách núi hiểm trở và băng rừng mới đến được trường. Chuyện xảy ra ở thị trấn Trúc Lâm (huyện Đan Phượng, Thiểm Tây).

Video đang HOT

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 4

Học sinh ở Trung Quốc đu dây, leo núi đến trường

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 5

Ngồi phao đi học

Cũng là một cách đi học “chẳng giống ai”, học sinh tại tỉnh Rizal, Philippines ngồi lên những chiếc phao bơi tự chế từ săm ô tô để tới trường. Một chiếc phao có thể đưa 2 hoặc 3 học sinh sang sông cùng lúc. Mỗi em đảm nhiệm một vai trò khác nhau, người lấy tay chèo, bẻ hướng còn những bạn còn lại sẽ giữ thăng bằng đảm bảo phao không bị lật.

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 6

Học sinh đi cầu khỉ

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 7

Ở những tỉnh miền Tây nước ta như Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang phổ biến cầu khỉ hết sức thô sơ thường thường được làm bằng những khúc tre, với tay vịn ở một bên. Tại nhiều ấp, xã, thị trấn nghèo thuộc các tỉnh này, hàng ngày học sinh vẫn phải băng qua cầu khỉ, vượt sông để đi học. Hình ảnh ấy khác xa so với những học sinh nơi Thủ đô được cha mẹ đưa đón bằng xe hơi.

Tr.ẻ e.m vùng cao vác “gậy Trường Sơn” đi học

Thương thương những kiểu đến trường không giống ai - Hình 8

Từ một khúc lồ ô dài khoảng 1,2 mét, dưới gắn bánh xe gỗ, trên có tay cầm, nhiều học sinh miền núi Quảng Ngãi sống ở Đông Trường Sơn dùng làm gậy đẩy đến trường, vừa treo cặp, làm đồ chơi lại chống trơn trên đường. Hình ảnh học sinh với những cây gậy Trường Sơn tự chế và cách điệu thành xe một bánh lăn bon bon trên đất đồi, vượt qua sông, vượt núi… đã rất quen thuộc tại vùng quê nghèo này.

Theo Đất việt

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường

Hàng ngày, nhiều học sinh trong làng phải băng qua con sông rộng 70m để đến trường.

Tại ngôi làng Lambung Bukik, đảo Sumatra, Indonesia, học sinh bất chấp tính mạng của mình lội qua con sông nước sâu hàng mét, rộng đến 70m để đi học. Tình trạng này đã diễn ra rất nhiều năm nay.

Để đến được ngôi trường Kayu Gadang, ban đầu học sinh nơi đây phải cởi bỏ tất và giầy dép, sau đó cho chúng vào trong cặp rồi lội sông, một tay giữ quần còn một tay giơ cao để giữ cặp không bị ướt. Các nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh này cho biết, một học sinh thường mất tới 30 phút để lội sang sông. Sau đó còn mất thêm khoảng thời gian nữa để đi trên một con đường đất nhỏ trong rừng mới tới được trường. Cũng vì phải lội qua sông mà nhiều học sinh bắt buộc phải nghỉ học vì tình trạng sức khỏe không đảm bảo.

Hòn đảo Sumatra là hòn đảo lớn thứ 6 thế giới và là hòn đảo lớn nhất Indonesia. Nhưng ngược lại, tính mạng của các học sinh tiểu học và trung học tại đây lại chưa được quan chức địa phương quan tâm đúng mức.

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 1

Ngày nào các học sinh ở đây cũng phải lội sông đi học

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 2

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 3

Nước sâu khiến quần áo của học sinh ướt hết

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 4

Có đoạn sông rộng tới 70m

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 5

Cảnh tượng này diễn ra nhiều năm nay

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 6

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 7

Phụ huynh giúp đẩy thuyền

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 8

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 9

Tuy nhiên, chỉ những chỗ nước quá sâu học sinh mới được đi thuyền

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 10

Bất chấp nguy hiểm nhưng không còn cách nào khác để đến trường

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 11

Lên tới bờ mới mặc lại quần áo, đi giầy dép

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 12

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 13

Đi tiếp đoạn đường rừng nữa mới đến trường

HS bất chấp tính mạng đầm mình trong nước lạnh để đến trường - Hình 14

Trường làng

Theo Đất việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
6 sản phẩm đang "biến mất" dần trong phòng khách
13:16:49 02/10/2024
Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang
13:03:54 02/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Xếp hạng may mắn của 12 con giáp ngày 3/10/2024: Tuổ.i Sửu và Tỵ có vận may cực tốt

Trắc nghiệm

16:49:30 02/10/2024
Xếp hạng may mắn 12 con giáp hôm nay 3/10. Đâu là con giáp may mắn nhất hôm nay? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.Xếp hạng may mắn nhất: Tuổ.i Sửu và Tỵ

Lý do Ukraine không ủng hộ sáng kiến hòa bình của Trung Quốc và Brazil

Thế giới

16:47:06 02/10/2024
Tuy nhiên, phía Ukraine đã bày tỏ sự không hài lòng khi Thụy Sĩ tham gia vào kế hoạch này, đồng thời Kiev tỏ ra khá cứng rắn với sáng kiến hòa bình trên.

Hôm nay nấu gì: Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị

Ẩm thực

16:43:42 02/10/2024
Bữa tối ngon miệng, đủ chất với 3 món thú vị. Đảm bảo bữa ăn hợp mùa thu này ai cũng sẽ thích thú khi thưởng thức.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Anh Tú Atus bị nghi thuê fan dự sự kiện tại Pháp, Diệu Nhi lên tiếng chốt hạ 1 câu!

Sao việt

16:21:18 02/10/2024
Mới đây nhất, Anh Tú Atus góp mặt trong sự kiện thời trang tại Paris, Pháp. Nam ca sĩ đi cùng ekip, Diệu Nhi không sánh đôi nhưng đều nắm được nhất cử nhất động.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

GTA 6 chưa ra mắt, Modder đã "mở cờ trong bụng", cho phép Console cũng có mod?

Mọt game

15:37:21 02/10/2024
Cộng đồng mod cho các tựa game GTA luôn mang đến cho người chơi cảm giác mới lạ. Đó chính là làn gió mới khiến game thủ yêu thích và hưng phấn trong tất cả các phiên bản GTA.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Tin nổi bật

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.