Thông điệp về tình hữu nghị Hàn – Việt

Theo dõi VGT trên

Một nhóm học sinh lớp 12 của Trường Quốc tế Hàn Quốc tại Hà Nội vừa hoàn thành cuốn sách viết về 130 thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam.

Với tựa đề “Những thương hiệu mà chúng ta chưa biết đến của Việt Nam”, ấn phẩm bằng tiếng Hàn không chỉ là tài liệu tham khảo hữu ích với những người Hàn Quốc đang và sẽ đến Việt Nam, mà qua đó các em muốn gửi thông điệp về tình hữu nghị giữa người dân hai nước.

Thông điệp về tình hữu nghị Hàn - Việt - Hình 1

Nhóm học sinh lớp 12 của Trường Quốc tế Hàn Quốc tại Hà Nội giới thiệu về cuốn sách.

Chia sẻ về lý do lựa chọn 130 thương hiệu nổi tiếng của Việt Nam để viết sách, em Kim Min Soo, một thành viên trong nhóm cho biết: “Chúng em sống và học tập ở Việt Nam nhiều năm và nhận thấy hai nước có nhiều điểm tương đồng. Vì thế, chúng em muốn nghiên cứu về các thương hiệu để viết một cuốn sách giới thiệu cho cộng đồng người Hàn tại Việt Nam cũng như những người Hàn Quốc sắp đến Việt Nam đầu tư, du lịch, học tập… “.

Với sự hỗ trợ của Tạp chí Good Vietnam – tạp chí tiếng Hàn dành cho cộng đồng người Hàn tại Việt Nam – cuốn sách sẽ được phát hành trong tháng 7 này. Các thương hiệu được giới thiệu trong cuốn sách thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như thực phẩm, tạp hóa, xây dựng, văn hóa. Đây là những thương hiệu quen thuộc với người dân Việt Nam như: Sữa (Vinamilk, Dutch Lady), gạo, trà, mì ăn liền (Acecook), bánh kẹo (Hải Hà, Orion), cà phê (Cộng, Trung Nguyên)…

Để hoàn thành cuốn sách, các em đã mất tới 8 tháng khảo sát, nghiên cứu về các thương hiệu lớn của Việt Nam. Qua đó, các em cũng tìm hiểu các thông tin về phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam cũng như những tiêu chuẩn, xu hướng tiêu dùng của người Việt và đưa ra lời khuyên cho kiều bào Hàn Quốc ở Việt Nam, khách du lịch và nhà đầu tư Hàn Quốc đến Việt Nam.

Chia sẻ về cảm nhận khi lần đầu tiên tìm hiểu về các thương hiệu của Việt Nam, em Kim Joo Yeon cho biết: “Trước đây, em không biết nhiều về các thương hiệu, sản phẩm và các doanh nghiệp Việt Nam. Dù đã sống ở Hà Nội 9 năm, nhưng hầu như em chỉ đến trường rồi về nhà, chủ yếu sử dụng các sản phẩm của Hàn Quốc. Vì thế, việc nghiên cứu về các thương hiệu là cơ hội để em có thể hiểu hơn về đất nước, con người và văn hóa Việt Nam”.

Thông tin về 130 thương hiệu được các em thu thập từ các trang web của công ty và các bài báo, tin tức doanh nghiệp rồi được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Hàn. Nói về khó khăn trong quá trình viết sách, em Kim Joon Ha chia sẻ: “Đối với em, khó khăn lớn nhất là hầu như không có nhiều thông tin bằng tiếng Hàn, thậm chí các thông tin bằng tiếng Anh cũng vô cùng hạn chế. Do vậy, với mỗi thương hiệu em thường phải truy cập từ 5 đến 10 trang web để tra cứu”.

Là người đồng hành cùng các em trong việc biên tập và xuất bản cuốn sách, Tổng Biên tập Tạp chí Good Vietnam, ông Yoonha cho biết dự kiến đơn vị sẽ cập nhật thêm tài liệu và xuất bản cuốn sách này hằng năm. Tiếp theo, Good Vietnam cũng dự định xuất bản cuốn 100 nhà hàng nổi tiếng Việt Nam, 100 địa điểm du lịch nổi tiếng Việt Nam.

Trưởng đại diện Hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap khu vực Đông Nam Á tại Hà Nội, ông Kim Sun-han đã dành nhiều sự ngợi khen cho cuốn sách và đưa ra lời khuyên cho những nhà đầu tư, khách du lịch, công dân Hàn Quốc rằng: “Việt Nam – cánh cửa của vùng đất hứa đang rộng mở. Khách du lịch hãy đến Việt Nam để trải nghiệm, sử dụng sản phẩm của những thương hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, nếu các nhà đầu tư Hàn Quốc muốn làm giàu ở Việt Nam, phải có những kiến thức cơ bản về đất nước này, phải không ngừng tìm hiểu mảnh đất 4.000 năm lịch sử và có những đối đãi công bằng với người dân Việt Nam”.

Video đang HOT

Theo hanoimoi

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước

Những người trẻ t.uổi ở Hàn Quốc đã dành 25 đến 30 năm đầu đời để học, đến khi họ bước vào xã hội thì nhận ra, cuộc sống vốn không đơn giản như là một bài kiểm tra trắc nghiệm, thước đo hạnh phúc càng không phải được tính số bằng cấp từ việc thi cử.

Mỗi học sinh phải học đến 16 tiếng mỗi ngày để chuẩn bị cho CSAT

Kỳ thi đ.ánh giá năng lực CSAT (còn được gọi là Suneung) ở Hàn Quốc là kì thi chung cho mọi trường Đại học mà tất cả các học sinh phải tham gia. Với mức độ khắc nghiệt nên mọi người thường ví như một phiên bản tiếng Hàn của SATs Mỹ. Kỳ thi bao gồm các bài kiểm tra về địa lý, đạo đức và tư tưởng, luật pháp và chính trị, lịch sử thế giới và nhiều chủ đề khác.

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước - Hình 1

Một thí sinh đang ôn luyện để chuẩn bị cho kỳ thi CSAT tại Seoul, Hàn Quốc. (Ảnh: EPA)

Khi CSAT được tổ chức, máy bay phải chọn tuyến đường thay thế để giảm tiếng ồn, ngân hàng và thị trường tài chính bắt đầu giao dịch muộn hơn bình thường, xe buýt và tàu điện ngầm tăng tần suất nhằm hạn chế kẹt xe và tạo môi trường yên tĩnh cho hơn 59.000 học sinh của trường đã tham gia kỳ thi kéo dài chín giờ, theo thông tin từ trường Đại học Yonsei cung cấp.

Để thực hiện giấc mơ bước vào các trường trong nhóm "Ivy League" (cụm từ mô tả các trường đại học nổi bật) bao gồm Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Hàn Quốc và Đại học Yonsei thường được viết tắt là "SKY". Các học sinh đã bắt đầu ôn luyện Suneung từ lúc 13 hoặc 14 t.uổi, ngoài ra các em còn phải theo học các lớp phụ đạo ở trường, và đến các trung tâm luyện thi trong nhiều giờ mỗi ngày sau khi kết thúc giờ học chính quy. Một ngày có 24 tiếng thì các học sinh đã dành hết 16 tiếng đồng hồ cho việc học.

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước - Hình 2

Phụ huynh cầu nguyện cho con cái đỗ đạt trong kỳ thi CSAT tại Đền Jogye ở Seoul, Hàn Quốc. (Ảnh: AP photo)

Áp lực xã hội trọng bằng cấp

Lee Jin-hyeong cũng như hàng triệu người dân Hàn Quốc khác phải tiếp tục học ngay cả sau khi tốt nghiệp đại học. "Tôi học liên tục mỗi ngày từ 9h sáng hôm nay đến 1h sáng hôm sau. Tôi dành phần lớn thời gian của mình tại goshiwon (phòng học) và thư viện ở Seoul", Lee nói. Ở t.uổi 35, Lee vẫn chưa tìm được một việc làm phù hợp tấm bằng chuyên ngành khoa học máy tính tại trường đại học, hiện tại anh đang tham gia kỳ thi dịch vụ công cộng với hy vọng trở thành cảnh sát.

Ở Hàn Quốc, nhân viên "cổ trắng" trong các ngành như dịch vụ, thiết kế, báo chí được tuyển dụng tại các chaebol như Samsung, LG và Huyndai, ở đây bộ phận nhân sự đều yêu cầu ứng viên vượt qua kỳ thi riêng, chứng chỉ và các bằng cấp khác.

Trong suốt cuộc đời của mình, Minji Kim, 29 t.uổi cho biết cô đã thực hiện hơn 50 bài kiểm tra xác định năng lực bao gồm cả Suneung cũng như các bài kiểm tra khác theo yêu cầu công việc. Tôi đã bắt đầu làm những bài kiểm tra này từ khi còn học tiểu học. Cô đã từ chối rất nhiều hẹn hò với bạn bè vào cuối tuần chỉ để dành thời gian cho việc học.

Nhưng ngay cả sau khi nhận được một công việc, Kim cho biết hầu hết mọi hình thức thăng tiến trong các lĩnh vực chuyên môn của Hàn Quốc đều yêu cầu nhân viên phải vượt qua một kỳ thi.

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước - Hình 3

Khoảng 590.000 sinh viên trên khắp Hàn Quốc đang làm bài kiểm tra Suneung để được vào đại học. (Ảnh: EPA)

Shin Gi-wook, giáo sư xã hội học và giám đốc chương trình Hàn Quốc tại Đại học Stanford cho biết người Hàn Quốc rất thích các kỳ thi tiêu chuẩn. "Người Hàn coi trọng sự đoàn kết và do đó cảm thấy thoải mái hơn khi mọi người được đ.ánh giá trên cùng một cơ sở", ông nói. "Điểm số của các kỳ thi ở Hàn Quốc hiện đại được xem là các giá trị đáng tin cậy cho người có trình độ chuyên môn, đây có thể là cách dễ nhất và đơn giản nhất để đảm bảo một tương lai trong một xã hội phân tầng".

Trong trường hợp Lee Jin-hyeong, anh ấy đã tham gia kỳ thi dịch vụ công cộng tới bốn lần một năm trong nhiều năm liên tiếp, nhưng vẫn chưa đạt được kết quả cần thiết để chuyển sang một công việc khác.

"Hầu hết những người ở độ t.uổi 20 và 30 đến thư viện mỗi ngày, đang ôn tập các kỳ thi tương tự để trở thành quan chức chính phủ, cảnh sát, lính cứu hỏa như tôi", anh Lee nói.

Đa số các kỳ thi chỉ được tổ chức một hoặc hai lần một năm. Những người bị đ.ánh rớt để vào các trường đại học hoặc công ty hàng đầu sẽ phải đợi một năm nữa để làm lại bài kiểm tra.

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước - Hình 4

Người Hàn Quốc thích các kỳ thi tiêu chuẩn bởi vì họ xem đây như là thước đo khách quan năng lực tốt nhất. (Ảnh: EPA)

Hai phần ba người Hàn trong độ t.uổi từ 25 đến 34 có bằng đại học, tỷ lệ cao nhất trong số các Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế. Giống như Lee, nhiều người mong muốn bản thân có được công việc đầu tiên rồi mới tính tới chuyện hẹn hò, hôn nhân và các mối quan hệ xã hội khác. Thật không may, điều này có thể mất đến một thập kỷ mới hoàn thành.

Học tập điều độ là một điều tốt, John Lie, một giáo sư xã hội học tại Đại học California - Berkeley nói. Tuy nhiên, học cả ngày lẫn đêm như trường hợp của Hàn Quốc thì không hợp lý với sức khoẻ thanh thiếu niên và hoàn toàn không phù hợp với xã hội.

Sự khủng khiếp trong việc coi trọng giá trị bằng cấp ở Hàn Quốc: Nhiều người dành 30 năm đầu đời để học, thi và tranh suất vào làm nhà nước - Hình 5

Nỗi ám ảnh về giáo dục một phần là di sản của truyền thống Nho giáo tại Hàn Quốc. (Ảnh: EPA)

Giáo dục là nguồn cung cấp lao động chính ở Hàn Quốc, ông John Lie giải thích. Người Hàn tin rằng nếu không có nỗi ám ảnh về giáo dục thì quốc gia đã không thể đạt được vị thế như ngày hôm nay trong nền kinh tế thế giới.

Các chuyên gia đến từ Đại học Stanford nói văn hóa học tập cực đoan của Hàn Quốc khiến cho những người trẻ ở đây bị yếu kỹ năng sống hay kinh nghiệm xử lý vấn đề trong xã hội.

Minji Kim hiện làm việc cho một công ty của Anh cho biết mặc dù hiện tại không phải thi thêm bằng cấp hay chứng chỉ, song cô vẫn phải tiếp tục thi cử sau này. "Tôi không muốn phải làm thêm bất cứ bài kiểm tra nào. Nhưng đấy là nhiệm vụ bắt buộc nếu tôi vẫn muốn thăng tiến trong công việc", Minji nói.

(Nguồn: South China Morning Post)

Theo Helino

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

"Bà trùm thẩm mỹ viện" Mailisa ủng hộ thêm 7 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ lụt, chồng đại gia Hoàng Kim Khánh: Nếu thiếu t.iền làm từ thiện cứ bán cả siêu xe
17:46:19 19/09/2024
Mẹ ruột Kasim Hoàng Vũ: "Kasim giờ đang đ.au đ.ớn lắm, không nói được, nấu xong vào ôm mặt vì đau"
20:23:58 19/09/2024
'Bám vào áo anh, em với con còn sống, anh mới làm lại được'
18:41:08 19/09/2024
B.ị t.ố "chặt chém" đoàn từ thiện, nhà hàng cho biết đã "giảm giá 30%"
17:42:24 19/09/2024
HOT: Huỳnh Hiểu Minh công khai bạn gái, hàng nghìn người liền v.ạch t.rần bộ mặt "tâm cơ" của nàng hot girl
19:39:09 19/09/2024
Trịnh Sảng tuyệt vọng
19:41:48 19/09/2024
5 phim Hoa ngữ không có tệ nhất chỉ có tệ hơn: Số 1 nhận bão tẩy chay vì phá nát nguyên tác
20:03:20 19/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Đồng phạm của bà Trương Mỹ Lan không còn giữ được bình tĩnh
20:33:26 19/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phan Như Thảo lấy đại gia hơn 26 t.uổi: "Tôi chưa từng phải tự rót nước"

Sao việt

23:17:24 19/09/2024
Phan Như Thảo chia sẻ bí quyết vun đắp hôn nhân hạnh phúc bên chồng đại gia hơn 26 t.uổi. Cựu người mẫu khẳng định cô không xin t.iền chồng và luôn được ông xã chiều chuộng.

Công ty quản lý phản hồi tin "Ngụy Anh Lạc" Ngô Cẩn Ngôn cưới "chạy bầu"

Sao châu á

23:12:20 19/09/2024
Thông báo kết hôn bất ngờ của Ngô Cẩn Ngôn và người đồng nghiệp kém cô 2 t.uổi Hồng Nghiêu đang đẩy mỹ nhân của Diên hi công lược vào cuộc khủng hoảng lớn trong sự nghiệp.

Hình ảnh khác lạ của hoa hậu Đỗ Mỹ Linh khi xuất hiệc cùng đội bóng của chồng chủ tịch, tết tóc dịu dàng, mặc đồ đơn giản

Sao thể thao

23:04:30 19/09/2024
Sáng ngày 19/9, hoa hậu Đỗ Mỹ Linh cùng một số thành viên của CLB bóng đá Hà Nội có mặt tại xã Nam Phương Tiến thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

'Buổi tập nào có ca sĩ Anh Tú, các nhạc công nữ tự nhiên đi rất đúng giờ'

Nhạc việt

23:00:30 19/09/2024
Nhạc sĩ Đức Trí nói vui mời ca sĩ Anh Tú tham gia liveshow vì nhiều người thích, buổi nào có anh các cô nhạc công tự nhiên đi rất đúng giờ .

Lo sợ lở núi trong đêm, Quảng Trị di dời khẩn cấp hơn 80 hộ dân

Tin nổi bật

22:55:43 19/09/2024
Ảnh hưởng hoàn lưu bão số 4 kèm mưa lớn, nhiều khu vực miền núi ở Quảng Trị có nguy cơ xảy ra sạt lở. Lực lượng chức năng kịp thời di dời hàng chục hộ dân đến vùng an toàn.

Hé lộ bí mật sau cái tát của "nữ hoàng rating", phim "Cám" có gì mà gây bão mạng?

Hậu trường phim

22:50:58 19/09/2024
Cám là dự án phim điện ảnh kinh dị gây chú ý nhất của màn ảnh Việt tháng 9. Sau buổi họp báo công chiếu, nhiều khán giả đã dành lời khen cho bộ phim.

'Cô gái siêu gầy' 22 t.uổi gây chia rẽ TikTok

Netizen

22:36:18 19/09/2024
Liv Schmidt (Mỹ) gây ra cuộc tranh luận trên MXH khi tung hô các phương pháp giảm cân dù không phải là chuyên gia qua đào tạo.

1 mỹ nhân ôm mộng gả vào hào môn, ai ngờ bị v.ạch t.rần gia thế giàu có chỉ là "phông bạt"

Phim việt

22:32:20 19/09/2024
Chủ đề phim Việt ngày càng độc đáo và mới lạ khi mang đến câu chuyện dở khóc dở cười ở đó một cô gái phông bạt thì vẫn chưa đủ, cả một gia đình chọn sống phông bạt thì lại là câu chuyện đáng nói.

Phim vừa chiếu đã leo top 1 rating cả nước, nam chính là cực phẩm nhan sắc được cả showbiz "chống lưng"

Phim châu á

22:29:16 19/09/2024
Khán giả cho rằng với sự tiến bộ của Trần Triết Viễn, cộng thêm ngoại hình của anh, nam diễn viên xứng đáng được các nhà sản xuất phim tin tưởng, đầu tư.

Kho ảnh nhạy cảm của Gigi Hadid, Kim Kardashian... bị thất lạc

Sao âu mỹ

21:48:43 19/09/2024
Trang Page Six đưa tin nỗi lo lắng lan rộng khi kho ảnh nhạy cảm của hầu hết người mẫu áo tắm nổi tiếng thế giới, từng chụp ảnh đồ bơi cho Sports Illustrated Swimsuit Issue đã bị thất lạc.

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm

Sức khỏe

21:34:05 19/09/2024
Đệm mút hoạt tính được đ.ánh giá cao, đặc biệt tốt cho những người bị đau lưng, đau khớp. Nhìn chung, các sản phẩm được bán ra đều tuân thủ những tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng và môi trường.