Thoái hóa cột sống – Phải làm thế nào để khỏi bệnh?
Tại Việt Nam, có tới 90% bệnh nhân trên 60 tuổi bị thoái hóa khớp trong đó gần 32% là thoái hóa cột sống. Các chuyên gia cho rằng: Điều trị thoái hóa cột sống không dễ nhưng cũng không quá khó nếu xác định được mức độ bệnh và lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý.
Thoái hóa cột sống (THCS) là căn bệnh rất phổ biến, gặp nhiều ở những người trên 35 tuổi nhưng nhiều nhất là người cao tuổi. THCS thường xảy ra ở những vị trí chịu lực nhiều như: cổ, gáy, thắt lưng với biểu hiện chính là đau âm ỉ, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, nhói buốt hoặc đau lan tỏa ra vùng xung quanh gồm 2 bả vai, vùng hông, chi dưới.
Tùy vào vị trí bị thoái hóa khác nhau, THCS sẽ có các tên gọi khác nhau: Ví dụ, nếu bệnh nhân thường có những cơn đau nhức cổ, vai gáy, đau lan ra bả vai, cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu, nhức hốc mắt…thì đó là bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ hay thoái hóa đốt sống cổ.
Nếu cảm nhận đầu tiên là bệnh nhân là đau ê ẩm vùng ngang thắt lưng hoặc ngoài đau lưng còn kèm đau nhức chân, tê bì dọc mông xuống cẳng chân… Đó chính là THCS vùng lưng hay THCS thắt lưng.
Nguyên nhân gây bệnh
Nói về nguyên nhân gây ra bệnh THCS, các bác sỹ chuyên khoa xương khớp cho biết: THCS phần lớn là do thiếu hụt canxi, thiếu hụt Glucosamine – thành phần chính kích thích sản xuất sụn khớp; thiếu hụt Colagen Typ II – thành phần giúp bôi trơn khớp và nghiêm trọng nhất đó là do thiếu một lượng lớn Proteoglycan – một trong những thành phần quan trọng có vai trò cấu tạo sụn khớp, giữ nước để làm trơn và nuôi dưỡng Collagen trong khớp.
Các bác sỹ cũng không loại trừ yếu tố di truyền, tuổi tác và các nguyên nhân chủ quan từ chính người bệnh. Thói quen sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi không hợp lý; ngồi máy tính quá nhiều mà không đứng dậy để vận động; bê vác vật nặng sai tư thể hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý…đã tạo điều kiện để THCS hình thành và tiến triển. Nếu không được điều trị, THCS có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân tay, teo cơ, đi lại khó khăn, gây liêt tư chi thậm chí tàn phế.
Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị THCS như: dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu… Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia y học hàng đầu về khớp tại Việt Nam, để hiệu quả nhất cần căn cứ vào tình trạng sức khoẻ, mức độ THCS của từng bệnh nhân để có thể lựa chọn phương pháp điều trị thoái hoá cột sống phù hợp nhất.
Theo đó, nếu mới chớm bị THCS hoặc THCS ở mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Nhưng với các trường hợp nặng hơn, bắt buộc người bệnh phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.
Video đang HOT
Ông Lê Xuân Quang – chuyên gia tư vấn bệnh xương khớp tổng đài tư vấn 04. 3995. 3901 cho biết: Khi bị đau nặng, đau nhiều ngày liên tiếp, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc tân dược để cắt cơn đau với liều lượng và thời gian nhất định. Cũng có thể kết hợp thuốc kê đơn với các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để gia tăng hiệu quả trị bệnh. Thế nhưng, về lâu dài, các bệnh nhân nên chuyển sang các phương pháp điều trị hoàn toàn bằng Đông Y như sử dụng Viên khớp Bách Xà để giảm thiểu tổn hại sức khỏe.
Đồng tình với ý kiến này, các bác sỹ đầu ngành cũng khuyên rằng cần tăng cường luyện tập các động tác làm giãn cột sống như tập xà đơn, bơi lội; tránh mang vác nặng gây đè nén cột sống. Đặc biệt, luôn duy trì uống Viên khớp Bách Xà thường xuyên, đều đặn mỗi ngày sẽ giúp đảm bảo sức khỏe và tránh xa THCS.
Để được tư vấn về các bệnh xương khớp, độc giả vui lòng gọi đến Tổng đài: 04.3995.3901 (trong giờ hành chính)
Viên khớp Bách Xà – từ Cao rắn hổ mang giàu Proteoglycan, Cao xương dê giàu Canxi, bổ sung Glucosamin và Collagen typ II và các thảo dược quý, giúp giảm đau, trơn khớp, ngăn ngừa thoái hóa khớp.
Năm 2012, Bách Xà vinh dự được Bộ Y tế trao tặng “Biểu tượng vàng vì sức khỏe công đồng”.
Liều dùng: Ngày uống 4-6 viên, chia 2 lần, sau bữa ăn 30 phút. Đợt dùng ít nhất trong 2 tháng, sau đó có thể duy trì thường xuyên ngày 2 viên chia 2 lần.
Tổng đài tư vấn: 04.3995.3901
Website: www.bachxa.vn
Theo TNO
Thoái hóa cột sống - Làm thế nào để khỏi bệnh?
Tại Việt Nam, có tới 90% bệnh nhân trên 60 tuổi bị thoái hóa khớp trong đó gần 32% là thoái hóa cột sống. Các chuyên gia cho rằng: Điều trị thoái hóa cột sống không dễ nhưng cũng không quá khó nếu xác định được mức độ bệnh và lựa chọn phương pháp chữa trị hợp lý.
Thoái hóa cột sống (THCS) là căn bệnh rất phổ biến, gặp nhiều ở những người trên 35 tuổi nhưng nhiều nhất là người cao tuổi. THCS thường xảy ra ở những vị trí chịu lực nhiều như: cổ, gáy, thắt lưng với biểu hiện chính là đau âm ỉ, tăng lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi, nhói buốt hoặc đau lan tỏa ra vùng xung quanh gồm 2 bả vai, vùng hông, chi dưới.
Tùy vào vị trí bị thoái hóa khác nhau, THCS sẽ có các tên gọi khác nhau: Ví dụ, nếu bệnh nhân thường có những cơn đau nhức cổ, vai gáy, đau lan ra bả vai, cánh tay, thậm chí đau kéo lên đỉnh đầu, nhức hốc mắt...thì đó là bệnh thoái hóa cột sống vùng cổ hay thoái hóa đốt sống cổ.
Các tình trạng cột sống khi bị bệnh
Nếu cảm nhận đầu tiên là bệnh nhân là đau ê ẩm vùng ngang thắt lưng hoặc ngoài đau lưng còn kèm đau nhức chân, tê bì dọc mông xuống cẳng chân... Đó chính là THCS vùng lưng hay THCS thắt lưng.
Thoái hóa đĩa đệm với sự hình thành gai xương
Nguyên nhân gây bệnh
Nói về nguyên nhân gây ra bệnh THCS, các bác sỹ chuyên khoa xương khớp cho biết: THCS phần lớn là do thiếu hụt canxi, thiếu hụt Glucosamine - thành phần chính kích thích sản xuất sụn khớp; thiếu hụt Colagen Typ II - thành phần giúp bôi trơn khớp và nghiêm trọng nhất đó là do thiếu một lượng lớn Proteoglycan - một trong những thành phần quan trọng có vai trò cấu tạo sụn khớp, giữ nước để làm trơn và nuôi dưỡng Collagen trong khớp.
Các bác sỹ cũng không loại trừ yếu tố di truyền, tuổi tác và các nguyên nhân chủ quan từ chính người bệnh. Thói quen sinh hoạt, vận động và nghỉ ngơi không hợp lý; ngồi máy tính quá nhiều mà không đứng dậy để vận động; bê vác vật nặng sai tư thể hoặc chế độ dinh dưỡng không hợp lý... đã tạo điều kiện để THCS hình thành và tiến triển. Nếu không được điều trị, THCS có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau, yếu, tê bì chân tay, teo cơ, đi lại khó khăn, gây liệt tứ chi thậm chí tàn phế.
Các phương pháp điều trị thoái hóa cột sống
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị THCS như: dùng thuốc, thuỷ châm, châm cứu, kéo giãn cột sống, vật lý trị liệu... Tuy nhiên, theo phân tích của các chuyên gia y học hàng đầu về khớp tại Việt Nam, để hiệu quả nhất cần căn cứ vào tình trạng sức khoẻ, mức độ THCS của từng bệnh nhân để có thể lựa chọn phương pháp điều trị thoái hoá cột sống phù hợp nhất.
Theo đó, nếu mới chớm bị THCS hoặc THCS ở mức độ nhẹ, người bệnh hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp vận động nhẹ nhàng, tập thể dục vừa phải để cải thiện và ngăn ngừa bệnh tiến triển. Nhưng với các trường hợp nặng hơn, bắt buộc người bệnh phải đi khám và điều trị theo đúng chỉ định của bác sỹ.
Khi bị đau nặng, đau nhiều ngày liên tiếp, bệnh nhân có thể sử dụng các loại thuốc tân dược để cắt cơn đau với liều lượng và thời gian nhất định. Cũng có thể kết hợp thuốc kê đơn với các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để gia tăng hiệu quả trị bệnh. Thế nhưng, về lâu dài, các bệnh nhân nên chuyển sang các phương pháp điều trị hoàn toàn bằng Đông Y như sử dụng Viên khớp Bách Xà để giảm thiểu tổn hại sức khỏe.
Để được tư vấn về các bệnh xương khớp, độc giả vui lòng gọi đến Tổng đài: 04.3995.3901 (trong giờ hành chính).
Viên khớp Bách Xà - từ Cao rắn hổ mang giàu Proteoglycan, Cao xương dê giàu Canxi, bổ sung Glucosamin và Collagen typ II và các thảo dược quý, giúp giảm đau, trơn khớp, ngăn ngừa thoái hóa khớp.
Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Năm 2012, Bách Xà vinh dự được Bộ Y tế trao tặng "Biểu tượng vàng vì sức khỏe cộng đồng".
Liều dùng: Ngày uống 4-6 viên, chia 2 lần, sau bữa ăn 30 phút. Đợt dùng ít nhất trong 2 tháng, sau đó có thể duy trì thường xuyên ngày 2 viên chia 2 lần.
Tổng đài tư vấn: 04.3995.3901
Website: www.bachxa.vn
Giấy XNQC số: 489/2014/XNQC-ATTP
Theo TPO
Rách dây chằng có thể tự lành không Trong một lần đá bóng, em bị chấn thương. Đi khám và chụp MRI, bác sĩ kết luận "Rách một phần nhỏ bên trong dây chằng chéo sau". Xin hỏi, dây chằng khi bị rách như vậy có thể tự lành lại không? Hiện em vẫn đi lại bình thường, nếu đá bóng lại thì dây chằng bị rách trước đó có dễ...