Thí sinh “ngã ngửa” vì giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời sai thông tin
Cầm giấy chứi trên tay, nhiều thí sinh ngỡ ngàng vì những thông tin cơn sai st mộtch ngớ ngẩn. Thí sinh, phụ huynh phải ra qun photocopy sửa sai, sau phảinu trng ký tên,u với “gi 2.000ng.
Gần 500 giấy chứi cấp choc em học sinh Trng THPT Nam Đàn II, huyện Nam Đàn, Nghệ An in sai thông tin cơn và khin cho thí sinh, phụ huynh tr nên lo lắng.
Trong 486 giấy chứp THPT tạiợcc học sinh Trng THPT Nam Đàn II nhận từ trng này sau khia về mới ngã ngửa khiọc dòng chữ: Đã dự kỳ thi tốp THPT kỳ thi ngày 2, 3, 4/6/2010 (đng lẽ phải ghi: ngày 2, 3, 4/6/2011). Cuối giấy chứn dòng bút phê, ký tênu củau trng Trng THPT Nam Đàn II: Sau khi nhận thấy sai lỗi này, nhiều em học sinh lên văn phòng trng, gặp cô Nguyễn Thị Hng Ngọc, tạiâyc emợc cô Ngọc hớng dẫn: không c vấnề gì,c em không phải lo lắng. Tuy nhiên, những li cô Ngọc cũng không thm cho học sinh yên tâm hơn,ành phải nhn cha mẹ củac em. Sau hàng trăm phụ huynh bàn bạc với nhau và yêu cầu trng, dù cm bằngch gìi nữa, cũng phảa lại thông tin trêy chứi của học sinhúng nh những gìã quyịnh (tức phảiúngịaim, năm dự thi).
Tạiịa bàn xã Nam Trung (huyện Nam Đàn) nơi c hàng trăm học sinh cấp 3 theo học tại Trng THPT Nam Đàn II, mấy ngày nayc em cũng t hỏa phảinc cửa hàng photonh mic thông tin san trêy chứn gốc (sửa trnh sai st) sauan chou trng Nguyễn Nhân Vinh (hiệu trng Trng THPT Nam Đàn II) ký vàu sửa sai.
Đặc biệt, hàng trăm em học sinh Trng THPT Nam Đàn IIã vc ba lô, túi xch, quần o t trangi vàoc trng trênịa bàn cả nớc nơi mìnhăng ký dự thi ĐH, CĐ chuẩn cho kỳ thi khi nhậnợc thông tin qua bạn bè cũng hốt hoảng, nh ngi thân, bạn bè hoặc phải gửi giấy chứn mộtch nhanh nhất về quê sửa sai, sau chuyn ngợc tr lại.
Bên cạnh, không những trngứng ra tự lo choc em học sinh về sai st này, màu trng trng này còn bắt học sinh, phụ huynh phảiny ký tên vàu.
Theo phản nh của phụ huynh và học sinh thì mỗi giấy chứn kha lại (sửa sai)an chou trng ký tên,u mỗin phải “nộp 2.000ng. Về vấnề này, chúng tôiã c cuộc traoổi vớiy Nguyễn Nhân Vinh – hiệu trng Trng THPT Nam Đàn II tại riêng.
Video đang HOT
Tip chúng tôi ngay tại của mình,y Vinh, cho rằng: “Nhà trng cũn thấyi sai, nhng ây quả thật không phải lỗi cố ý. Do năm ngoi, 2010, S GD-ĐT c chuyn phần mềm, mẫu giấy tối THPT cho trng (mẫu theo quyịnh của S GD-ĐT Nghệ An). Năm nay do anhm vi tính không chú ý, nên khi in ra,ã không pht hiện thấyc sai st vềịaim thi (bút phê: Vinh, ngà thng… năm 2011) và thiip. Việc học sinh phản nh tới cô Ngọc, tôi và lãnhạo trng không bit choy ngày gầnây.
Mộti sai rất rõ ràng nh th. Tuy nhiên, lãnhạo Trng THPT Nam Đàn II dng nh khôngm ht trch nhiệm của mình. Mặc dầu, sự việcã qu rõ ràng,ng lẽu trng Nguyễn Nhân Vinh cùng lãnhạo trng phải tin hành in ấn lại tất cả giấy chứi choc em.
Đằng này,y xem việc trch nhiệm của học sinh và phụ huynh phải tự xử lý lấng tin tạic qunnh my, photocopy bên ngoài. Sauc em phải mangn tậny xem xét ri mới chấp nhận ký vàu cho những t giấyãợc sữa san.
Khiợc hỏ việc c hay khôngc em học sinh, phụ huynh khiny chứn ký tên vàu phải nộp 2.000ng,y Vinh lý giải: “Học sinh và phụ huynh c gửi ít ngàn khi ký vàu, nhng họ tự nguyện, tôi khôt buộc. Chắc mọi ngi quen ký tên vàu mọi loại giấy t trên UBND ca tiền, nên mọi ngi quen nêna cho tôi mà thôi. Còn tôi khôt buộcc em hay phụ huynha tiền nàyâu.
Thit nghĩ S GD-ĐT Nghệ An cầnm rõ vấnề này, c phơng n xử lý những sơ suất khôngng c xảy ra tại Trng THPT Nam Đàn II cũng nh nhâny Nguyễn Nhân Vinh trong việc sửa sai thông tin trong giấy chứi choc em học sinh.
Theo Dân Trí
Trường chuyên đang loay hoay với ngoại ngữ
Trong đề án phát triển phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020, mục tiêu phấn đấu là từng bước giảng dạy các môn toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học bằng tiếng Anh đã được đại diện đến từ các trường THPT chuyên đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên hiện nay rất nhiều trường THPT chuyên tại nhiều địa phương đang yếu và thiếu giáo viên ngoại ngữ.
Nét mới trong hệ thống các trường THPT chuyên những năm vừa qua là ở một số trường như THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP HCM), THPT chuyên Ngoại ngữ (ĐHQGHN), THPT chuyên Tự nhiên (ĐHQGHN), THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đã tổ chức dạy thí điểm các môn toán, vật lý, hóa học bằng tiếng Anh.
Ngoài ra các trường này cũng thường xuyên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với với các trường ĐH, các tổ chức giáo dục trên thế giới. Cụ thể như trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng) đã liên kết với hơn 10 trường ĐH lớn ở Australia, Anh, Pháp, Singapore.. và đã gửi hơn 80 học sinh đi tào tạo nước ngoài theo các chương trình hợp tác. Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam quan hệ hợp tác với các trường ở Mỹ, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc...để đưa học sinh du học theo chế độ học bổng.
Tuy nhiên, việc này chỉ thực hiện được một số ít các trường THPT chuyên đứng đầu toàn quốc do các trường này đã có sự phát triển lâu đời và được đầu tư rất lớn về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất tốt. Bên cạnh đó nhiều trường THPT chuyên tại nhiều địa phương đang yếu và thiếu ở nhiều bộ môn chứ chưa nói đến ngoại ngữ.
Ông Bùi Văn Trung, Phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Hòa Bình) cho biết việc tuyển sinh của nhà trường cũng gặp nhiều khó khăn, mỗi một năm chỉ khoảng hơn 1.000 thí sinh thi tuyển nhưng chỉ chọn ra được gần 400 học sinh. Số học sinh để vào đủ tất cả các lớp chuyên và đảm bảo chất lượng cũng là điều đặc biệt khó khăn. Trong đó số học sinh có trình độ ngoại ngữ là không nhiều. Các khối chuyên thường thiếu chỉ tiêu là các môn hấp dẫn không cao như tiếng Nga, Pháp..Hiện nay chế độ chính sách với học sinh chuyên chưa thể hỗ trợ được cho các em. Chính sách này áp dụng rất lâu rồi.
Nhận xét về nhiệm vụ về trình độ ngoại ngữ trong đề án, ông Trung cũng thẳng thắn chia sẻ: "Yêu cầu ngoại ngữ đối với giáo viên có thể đạt được nhưng phải có sự đầu tư dài hơi. Ngoại ngữ là một vấn đề tương đối vất vả đối với các giáo viên trong trường".
Hiện tại, nhà trường đang có kế hoạch tuyển chọn và đào tạo các giáo viên trẻ có trình độ, đặc biệt là giáo viên giỏi về ngoại ngữ. Được sự đồng ý của lãnh đạo Sở GD&ĐT Hòa Bình, nhà trường vẫn tuyển thêm giáo viên giỏi về mặc dù là có thể là thừa chỉ tiêu. Trong quá trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sẽ đào tạo cho các giáo viên trẻ.
Ông Lê Văn Lũy, Hiệu trưởng trường THPT chuyên Long An.
Ông Lê Văn Lũy, Hiệu trưởng trường THPT chuyên Long An cho biết nhà trường mới được thành lập từ tháng 2/2010 trên cơ sở tách ra từ trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. Hiện tại trường chỉ có 39 giáo viên, đảm nhận giảng dạy hơn 400 học sinh. Hiện tại trường vẫn nhờ cơ sở của trường khác để giảng dạy trong điều kiện hết sức khó khăn.
Vì vậy, ông Lũy cũng cho biết rất khó để nhà trường có thể thực hiện được những mục tiêu của đề án, đặc biệt là về ngoại ngữ. Nhìn chung, các thầy cô giáo trong trường vẫn chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn về ngoại ngữ được đặt ra.
Ông Lũy cho hay hiện tại, nhà trường cũng chỉ mới yêu cầu chứ chưa có kế hoạch kiểm tra cụ thể trình độ ngoại ngữ của các giáo viên. Lãnh đạo nhà trường khuyến khích các thầy cô giáo nâng cao trình độ nếu có bằng A thì phấn đầu có bằng B, nếu có bằng B thì phấn đấu có bằng C... Nhà trường khuyến khích và tạo điều kiện cho các thầy cô giáo được tiếp tục bồi dưỡng thêm về ngoại ngữ vì hiện nay chủ yếu trình độ của các giáo viên trường là bằng A.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định hệ thống giáo viên ở trường chuyên hiện nay còn thiếu và yếu. Nguyên nhân có thể do định hướng phát triển của một số trường chuyên còn chưa đúng. Để thực hiện được đề án này lãnh đạo các trường phải có biện pháp khắc phục, đặc biệt là vấn đề ngoại ngữ của giáo viên.
Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển cũng cho biết, việc dạy và học ngoại ngữ trong trường học hiện nay ở nước ta còn đang yếu, trong đó có cả việc học ngoại ngữ ở các trường chuyên. Học sinh trường chuyên khi tham gia vào các kỳ thi quốc tế thường gặp một số vấn đề về ngoại ngữ trong giao tiếp cũng như trong quá trình học và làm bài. Hiện nay, để thi quốc tế thì các sách tham khảo phần nhiều là từ nước ngoài. Vì vậy nếu các em học sinh không có đủ một vốn ngoại ngữ tốt thì rất khó khăn trong việc tiếp cận các tri thức mới nhất.
Theo xu hướng toàn cầu hóa, việc học ngoại ngữ là không thể thiếu vì nó là một trong những chìa khóa để tiếp cận với các nền công nghiệp tiên tiến. Có rất nhiều học sinh giỏi nhưng không thể nhận học bổng của các tổ chức quốc tế vì không đủ điểm IELTS hoặc TOEFL.
Học sinh các nước châu Âu, châu Mỹ có điều kiện học nhiều ngoại ngữ cùng một lúc. Còn đối với học sinh Việt Nam, hiện tại chúng ta mới có thể đặt ra mục tiêu phấn đấu mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp THPT đều có thể nói và viết tiếng Anh thành thạo. Học sinh các trường chuyên sẽ là những học sinh nguồn để đạt được mục tiêu này.
Ông Nguyễn Hải Châu, Phó Vụ trưởng Vụ GD trung học cho biết: Một trong những nội dung quan trọng của đề án là triển khai dạy học bằng tiếng Anh ở các môn học. Trước tiên sẽ dạy một số môn học chuyên tự nhiên bằng tiếng Anh như Toán, Lý, Hóa, Sinh và Tin học... Sau đó sẽ mở rộng dần đến các môn khoa học xã hội. Đối với các môn xã hội không phải học hết bằng tiếng Anh mà học sinh chỉ học tiếng Anh theo các chuyên đề còn bình thường vẫn học bằng tiếng Việt.
Hơn 1.000 giáo viên các trường THPT chuyên trên toàn quốc cũng đã được tập huấn nội dung chuyên sâu, tiệm cận với chương trình quốc tế. Chương trình phát triển GD trung học cũng đã có kế hoạch tập huấn tiếng Anh cho 456 giáo viên dạy các môn học ở trường chuyên (dự kiến tiến hành vào hè năm 2011), mục tiêu của chương trình là giáo viên chuyên có thể dạy các môn học của mình cho học sinh bằng tiếng Anh. Do vậy, việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho giáo viên chuyên là tối cần thiết và được củng cố trước. Sau đó, mỗi năm sẽ mở rộng ra các trường khác.
Hoạt động này được thực hiện hàng năm từ năm 2011 để đảm bảo hỗ trợ các giáo viên dạy môn học của mình bằng tiếng Anh. Tổng kinh phí tập huấn tiếng Anh cho giáo viên chuyên là 638.400 đô la Mỹ.
Theo BĐVN
Bộ Giáo dục lên tiếng về đề án 70.000 tỷ đồng Tâm điểm chú ý trong tuần qua của dư luận xã hội được tập trung vào đề án 70.000 tỷ đồng để đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông của Bộ GD&ĐT. Nhiều ý kiến xoáy vào tính khả thi của đề án cũng như những hệ luỵ của việc thay đổi chương trình sách giáo khoa đem lại. Để...