Thí sinh ‘cân não’ chọn nghề vì lo thất nghiệp
“ Học gì để không thất nghiệp?”, “Học tốt môn Toán nên chọn ngành gì”,… là những băn khoăn của nhiều thí sinh trong quá trình đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học
Chỉ còn 50 ngày nữa là Lê Việt Anh (Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội) cùng hàng triệu học sinh lớp 12 khác sẽ chính thức bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học.
Ban đầu, Việt Anh định lựa chọn ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành. Tuy nhiên, bố mẹ của cậu lại kịch liệt phản đối vì cho rằng làm ngành dịch vụ sẽ bấp bênh.
“Bố mẹ muốn em theo kinh tế để ổn định. Nhưng em biết có người học xong kinh tế vẫn làm trái ngành vì khó xin việc”.
Nhiều thí sinh vẫn đang loay hoay chọn nghề
Trong khi đó, Hoàng Huyền Trang (Trường THPT chuyên Thái Bình) cũng đang “mất ăn mất ngủ” để đưa ra quyết định. Có anh họ theo học ngành Thiết kế nội thất của Trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp, ngay từ lớp 9, Trang đã được định hướng đi theo con đường này.
“Cả nhà cho rằng như vậy sẽ tốt hơn cho em vì đây là ngành “không lo thiếu việc” và sau khi ra trường sẽ có người dẫn dắt. Vì thích vẽ nên em cũng đi luyện thi”.
Hơn 3 năm kể từ lớp 9, cứ những ngày cuối tuần, Trang lại bắt xe ô tô lên Hà Nội để luyện vẽ. Tuy nhiên, đến đầu năm lớp 12, cô gái 18 tuổi bắt đầu băn khoăn về hướng đi của mình.
Học gì để không thất nghiệp?
Đây là câu hỏi chung của rất nhiều thí sinh. GS.TS Nguyen Tien Thao, Pho ban đao tao ĐH Quoc gia Ha Noi, cho rằng: “Nganh nao bay gio đang nhieu nguoi that nghiep nhat thi 4 nam sau se co co hoi viec lam nhieu hon”.
Video đang HOT
“Nganh nao bay gio đang nhieu nguoi that nghiep nhat thi 4 nam sau se co co hoi viec lam nhieu hon”
“Chi khi nao cac em chon nganh nghe theo so truong va la nganh minh mong muon huong đen nhat thi khi đo cac em moi co đong luc đe co gang va kha nang thanh cong cao hon”, GS Thao noi.
Còn ông Đào Trọng Độ, Phó Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐTB&XH), cho biết hiện nay nhu cầu về nguồn nhân lực ở một số ngành đang ở mức cao, ví dụ như ngành dịch vụ khách sạn. Hiện khối quản trị nhà hàng, khách sạn đang rất thiếu nhân lực bậc trung và bậc cao. Mức thu nhập khởi điểm nếu làm ở vị trí quản lý khách sạn 5 sao có thể từ 1.000-2.000 USD/tháng.
Vì vậy, ông Độ cho rằng những thí sinh có mong muốn theo đuổi ngành nghề này có thể yên tâm lựa chọn.
Mot thi sinh khác đat cau hoi: “Neu tuong lai robot thay the con nguoi, nganh nghe nao se bi anh huong nhieu hon ve co hoi viec lam cua nhung nguoi tre?”.
GS.TS Nguyen Tien Thao khang đinh: “Robot đa, đang va se la mot phan cua nen cong nghiep 4.0. Khong chi trong cac day chuyen san xuat, robot con co mat trong rat nhieu linh vuc đoi song nhu nganh cham soc suc khoe, cong nghiep thuc pham. Nhung may van la may, khong bao gio thay the hoan toan con nguoi. Yeu to con nguoi van luon quan trong trong moi thoi đai”.
“Cực kỳ có lợi thế” nếu học giỏi Toán
Với sức học tốt, đặc biệt là môn Toán, Lê Viết Hùng (Trường THPT Lê Hồng Phong, Nam Định) có nhiều lựa chọn vào các trường đại học tốp đầu. Tuy nhiên, Hùng được bố mẹ kỳ vọng sẽ đỗ vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hoặc Trường ĐH Ngoại thương.
“Ở lớp em, quá nửa chọn thi Trường ĐH Kinh tế Quốc dân hoặc Trường ĐH Ngoại thương. Ngoài kinh tế, em không biết chọn ngành gì khác”, Hùng nói.
Có mặt trong ngày hội tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp diễn ra ngày 21/6, mot nữ sinh ban khoan: “Em la con gai nhung rat thich hoc Toan. Em cung đa đoat giai Nhi trong cuoc thi hoc sinh gioi quoc gia. Thay co co the cho em loi khuyen neu hoc Toan thi nen theo nganh nao va sau nay ra truong co the lam gi?”.
Cho rang viec hoc gioi toan “cuc ky co loi the”, TS Nguyen Thanh Binh, Phong Quan ly đao tao cua Truong ĐH Khoa hoc Tu nhien, tu van: “Hien nay o Viet Nam đang co hai nu giao su ve Toan hoc đau nganh la GS Hoang Xuan Xinh va GS Le Thi Thanh Nhan. Neu yeu thich Toan hoc, em co the đi theo con đuong nghien cuu nhu cac giao su nay.
Ngoai ra, co the “re ngang” sang chuyen nganh Toan Tin o mot so truong nhu Truong ĐH Bach khoa Ha Noi, ĐH Khoa hoc Tu nhien…
Đac biet, học gioi Toan cung co loi the neu hoc nganh Khoa hoc du lieu va Tri tue nhan tao. Đay hien đang la nhung nganh nghe moi va rat “hot”. Nhu vay, co hoi viec lam cua nganh nay cung rat rong mo, cac em hoan toan co the yen tam”, TS Bình nói.
Bắt đầu từ ngày 15/6, thí sinh bắt đầu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT, đồng thời đăng ký xét tuyển vào đại học. Hạn đăng ký kết thúc vào ngày 30/6.
Thí sinh chưa đăng ký thi vì phân vân ngành học
Ngày 21/6, tại ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2020, nhiều thí sinh băn khoăn không biết chọn ngành học mình yêu thích hay ngành phổ biến.
Theo học khối D01 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh), Tuấn Anh, học sinh lớp 12 ở Hưng Yên, chia sẻ đang phân vân giữa nhóm ngành Dịch vụ như Du lịch, Quản trị khách sạn, nhà hàng và nhóm ngành Kinh tế. "Gia đình muốn em theo học Kế toán hay Tài chính - Ngân hàng bởi cho rằng ngành nghề này ở đâu cũng cần, nhưng em lại thích các ngành Dịch vụ vì nghĩ môi trường làm việc sẽ thoải mái hơn", Tuấn Anh nói và cho biết đang phải tìm hiểu thêm cơ hội nghề nghiệp của nhóm ngành dịch vụ để thuyết phục bố mẹ.
Cũng vì đang phân vân ngành học, dù thời gian đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT đã trôi qua một tuần, Tuấn Anh vẫn chưa làm hồ sơ. Em dự định đăng ký 6-7 nguyện vọng. Nếu vẫn không thể thuyết phục bố mẹ, em sẽ đăng ký một nửa số nguyện vọng theo nhóm ngành Kinh tế.
Một học sinh trường THPT Thanh Oai A (Hà Nội) cũng chưa điền thông tin nguyện vọng vào đơn đăng ký thi tốt nghiệp THPT. Nam sinh muốn theo ngành Luật nhưng gia đình và bạn bè khuyên học ngành Kỹ thuật, đặc biệt là Công nghệ thông tin bởi cơ hội việc làm cao. "Một chị hàng xóm học Luật ra trường chưa tìm được việc khiến bố mẹ em lo lắng", nam sinh nói, hy vọng có được thông tin đầy đủ để về thuyết phục gia đình.
GS Nguyễn Tiến Thảo, Phó ban đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, tư vấn chọn ngành nghề cho thí sinh. Ảnh: Dương Tâm.
Nhiều thí sinh đặt câu hỏi cho ban tư vấn tuyển sinh "học ngành gì để không thất nghiệp". GS Nguyễn Tiến Thảo, Phó ban đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội, cho biết cách đây 4 năm, các thầy trong ban tư vấn đã nói "Ngành nào bây giờ đang nhiều người thất nghiệp nhất thì 4 năm sau sẽ có cơ hội việc làm hơn, đó là quy luật". Tuy nhiên, thí sinh cần căn cứ vào sở trường để chọn ngành nghề phù hợp.
"Chỉ khi bạn chọn ngành nghề theo sở trường, ngành mình mong muốn hướng đến thì mới có động lực cố gắng và khả năng thành công cao hơn so với việc chỉ chăm chăm chọn một ngành có cơ hội việc làm", ông Thảo nói.
Nói về từng nhóm ngành cụ thể, ông Đào Trọng Độ, Vụ phó Đào tạo thường xuyên, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội), cho biết hiện nhu cầu về nhân lực dịch vụ khách sạn rất lớn vì Chính phủ muốn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực. Cơ hội làm việc tại các tập đoàn đầu tư du lịch rất lớn, trải dài nhiều trình độ.
Khối quản trị nhà hàng, khách sạn đang rất thiếu nhân lực bậc trung và bậc cao. Các trường du lịch chuyên biệt của bộ, tập đoàn, thành phố đầu tư rất nhiều. Mức thu nhập khởi điểm nếu làm ở vị trí quản lý khách sạn 5 sao từ 1.000 đến 2.000 USD. Vì vậy, thí sinh yêu thích nhóm ngành này có thể yên tâm lựa chọn.
PGS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Đại học Ngoại thương, lại gợi ý học sinh có thể tham khảo ngành Logistics (ngành hậu cần). "Đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng là quá trình rất phức tạp. Với nền kinh tế áp dụng công nghệ, ngành này giúp cung ứng hàng hóa trên thế giới thuận lợi hơn", bà Hiền nói.
Đại diện Đại học Ngoại thương cho rằng đây là ngành giao thoa kinh tế và kỹ thuật, cung cấp cơ hội việc làm rất tốt. Hơn nữa, việc các trường lồng ghép chương trình học với chứng chỉ quốc tế, giúp cơ hội nghề nghiệp của thí sinh ngày càng cao, có thể làm việc tại các công ty có quy mô quốc tế, chuyên nghiệp.
Học sinh tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh sáng 21/6. Ảnh: Dương Tâm.
Với khối ngành Kỹ thuật, nhiều học sinh quan tâm đến ngành kỹ thuật ôtô khi những ôtô "made in Vietnam" đầu tiên đã ra đời. PGS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Đại học Giao thông Vận tải, khuyên thí sinh quan tâm và có mơ ước hãy cứ mạnh dạn lựa chọn theo mơ ước. Nhiều cựu sinh viên Giao thông Vận tải có chuyên môn tốt về cơ khí ôtô, công nghệ ôtô đang có vị trí việc làm rất tốt, thậm chí nhiều bạn trở thành chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
TS Đồng Ngọc Văn, Hiệu trưởng Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, cho biết thời gian qua, nhiều đại học, cao đẳng tăng cường kết hợp với doanh nghiệp để đào tạo sinh viên. Ví dụ, trường Cơ điện Hà Nội đã ký kết hợp tác với VinFast. Sinh viên học theo chương trình hợp tác này sẽ có việc làm ngay sau khi ra trường với mức lương khởi điểm cao (15-20 triệu đồng). Trường cũng cam kết sinh viên ra trường không có việc làm sẽ hoàn trả học phí.
Ở khối ngành Xã hội, có học sinh lăn tăn việc học ngành Lịch sử hay Văn học liệu có xin được việc làm? Ông Nguyễn Văn Hồng, Phòng Quản lý đào tạo Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, khẳng định những ngành học này có vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội. Sinh viên Lịch sử có thể làm việc tại các cơ quan quản lý văn hóa, trung tâm, di tích, bảo tàng.
"Khi vào học, các em sẽ được học kiến thức nền tảng về lịch sử của Việt Nam và thế giới. Các em không nên quá lo lắng về tương lai nghề nghiệp trong ngành này", ông Hồng nói.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 diễn ra ngày 9-10/8. Từ ngày 15 đến 30/6, các em đăng ký dự thi. Thí sinh là học sinh lớp 12 đang theo học tại các trường THPT sẽ mua và nộp hồ sơ đăng ký dự thi trực tiếp tại các trường. Thí sinh tự do có thể mua hồ sơ tại nhà sách lớn hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo của quận, huyện và nộp tại các điểm nhận hồ sơ do Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương quy định.
Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp năm 2020 do báo Tuổi trẻ TP HCM, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cùng Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức. Ban tổ chức dự kiến đón 10.000 học sinh, phụ huynh tham gia.
Thí sinh đau đầu chọn ngành học: Theo sở thích hay xu hướng? Theo chuyên gia, thí sinh chỉ nên chọn ngành nghề phù hợp với sở thích và hứng thú của bản thân; không nên đi ngược sở thích, tính cách, năng lực. Sở thích ngược chiều với kỳ vọng Nữ sinh Hoàng Thảo Nga, trường THPT Kim Liên (Hà Nội), đau đầu trong việc chọn trường, chọn ngành học phù hợp. Lực học của...