Thi hay xét tốt nghiệp?

Theo dõi VGT trên

Kỳ thi THPT quốc gia hằng năm thu hút gần 1 triệu thí sinh cả nước tham dự để xét tốt nghiệp THPT và dùng kết quả xét tuyển vào đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GDĐT phải điều chỉnh kế hoạch năm học nhiều lần. Nhiều ý kiến cho rằng Bộ GDĐT cân nhắc việc có nên tổ chức kỳ thi THPT quốc gia hay không.

Thi hay xét tốt nghiệp? - Hình 1

Thi hay xét tuyển – là vấn đề xã hội rất quan tâm trong năm học này.

2 lần điều chỉnh khung thời gian năm học

Việc nghỉ học này đã làm thay đổi các kế hoạch dạy học chung của cả nước và của từng địa phương. Bộ GDĐT đã 2 lần điều chỉnh khung thời gian năm học.

Trao đổi với báo chí về vấn đề này, ông Thiều Quang Thịnh, giáo viên Trường THPT Long Thới (huyện Nhà Bè, TP HCM), cho rằng với khung điều chỉnh kế hoạch thời gian năm học lần hai của Bộ, kết thúc năm học vào ngày 15/7 và thi tốt nghiệp THPT vào ngày 8 đến ngày 11/8, nên quỹ thời gian học còn lại để học sinh hoàn thành chương trình nhất là học sinh khối lớp 12 là khá ngắn so với những năm trước đây. Vì thế phương án xét tốt nghiệp có tính khả thi. Theo ông với thời gian nghỉ kéo dài như hiện nay, giãn cách giữa 2 học kỳ nhiều, việc ôn tập để đạt kết quả tốt nhất cho kỳ thi sẽ gặp nhiều khó khăn. Thêm nữa là với tâm lý lo lắng vì dịch bệnh đang diễn biến phức tạp cũng tác động tinh thần của các học sinh. Hiện nay Bộ GDĐT vẫn phải trông đợi vào những ý kiến chuyên môn của Bộ Y tế về tình hình dịch bệnh để có phương án kịp thời thay đổi khung kế hoạch chương trình năm học và thời gian tổ chức thi. Không ai có thể trả lời liệu gian tới, có chắc chắn sẽ không thay đổi nữa?

Theo ông Thịnh, việc xét tốt nghiệp về bản chất vẫn đánh giá đúng năng lực học tập của học sinh vì kết quả học tập được nhìn nhận là một quá trình chứ không chỉ qua một kỳ thi. Ngoài ra, nếu dịch bệnh còn kéo dài thì việc hạn chế tập trung đông người như hiện nay cũng sẽ ảnh hưởng đến công tác tổ chức kỳ thi. Việc học sinh dùng kết quả THPT để xét tuyển vào các trường ĐH,CĐ cũng hợp lý vì hiện nay các trường đều có những phương thức tuyển sinh riêng.

Tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa – nguyên Phó giám đốc ĐHQG TP HCM, cho rằng đến thời điểm hiện nay dù Việt Nam đã ghi nhận 92 ca bệnh nhiễm Covid-19 và học sinh cả nước phải nghỉ học hơn 2 tháng, lùi thời gian tổ chức kỳ thi lần thứ 2. Diễn biến dịch nếu không tiếp tục phức tạp, học sinh trở lại trường vào đầu tháng 4 thì việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia vào tháng 8 vẫn có thể diễn ra. Nhưng nếu dịch phức tạp kéo dài hơn nữa thì sự tồn tại của kỳ thi này và các phương án khác thay thế cần được tính đến.

TS Nghĩa cũng đưa ra giả thuyết nếu dịch bệnh phức tạp không thể tổ chức kỳ thi, cần tính đến việc công nhận để xét tốt nghiệp khối lượng kiến thức HS được học qua truyền hình hoặc internet. Ngay cả khi HS có đi học và kỳ thi có diễn ra, cũng nên tính đến việc công nhận kiến thức học từ xa để giảm tải chương trình học.

Theo ông Nghĩa, thống kê số liệu xét tuyển ĐH các năm vừa qua cho thấy nguồn tuyển từ kỳ thi này chủ yếu tác động tới khoảng 100 trường ĐH lớn. Các trường khác, đặc biệt là khối trường tư thục, chủ yếu xét tuyển từ học bạ. Do vậy, việc không có kỳ thi này sẽ ảnh hưởng tới việc tuyển sinh của các trường lớn.

Video đang HOT

Cùng quan điểm, TS Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội cho rằng sức khỏe và an toàn tính mạng của học sinh cần được đặt lên hàng đầu. Nếu vẫn phải có tấm bằng tốt nghiệp THPT thì Bộ cần tính toán để đề nghị Chính phủ, Quốc hội cho phép các trường xét tốt nghiệp THPT trong năm nay.

Ở vị trí chủ nhân của kỳ thi quan trọng này, em Nguyễn Văn Hùng, HS lớp 12 Trường THPT Hai Bà Trưng (Hà Nội), chia sẻ: “Việc nghỉ học vì dịch bệnh có thể kéo dài. Dù thời gian kết thúc năm học sẽ được giãn ra thì chúng em cũng khó để tiếp thu kiến thức một cách trọn vẹn được”. Hùng cũng cho rằng trong trường hợp này nên chọn cách xét tuyển, điều này phù hợp với sự cố gắng của nhiều học sinh trong suốt nhiều năm học. Còn ông Chị Nguyễn Thị Hà, phụ huynh có con đang học lớp 12 ở quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cũng cho rằng việc xét tốt nghiệp trong hoàn cảnh hiện tại là phương án tốt nhất.

Nghiên cứu phương án phù hợp

PGS Trần Trung Kiên – Trưởng phòng Tuyển sinh, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết do dịch Covid-19 nên thời gian đăng ký, thi, chấm thi, thay đổi nguyện vọng của thí sinh sẽ bị lùi đi một thời gian. Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đang phối hợp với những tổ chức để tổ chức thi đánh giá năng lực, trong trường hợp cần sẽ sử dụng. Vì điều kiện khách quan như vậy nên khóa tuyển mới năm nay của trường sẽ bị lùi vài tuần. Tuy nhiên, giả sử Bộ GDĐT không thể tổ chức được kỳ thi THPT quốc gia do dịch bùng phát, lúc đó cần tìm phương án thay thế và phương án này cần có sự đồng thuận của các trường và xã hội.

PGS.TS Bùi Đức Triệu-Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng nếu không có kỳ thi THPT quốc gia, thí sinh sẽ vất vả hơn nhiều so với mọi năm. Vì vậy, theo ông có thể linh hoạt hơn trong xét tốt nghiệp THPT, còn không thể bỏ thi THPT quốc gia.

Phân tích cụ thể hơn, ThS Lưu Đức Quang- Giảng viên Khoa Luật Trường ĐH Kinh tế – Luật TP HCM cho rằng: Nếu dừng thi THPT quốc gia thì học sinh lớp 12 không thể được cấp bằng tốt nghiệp THPT mà chỉ có thể được cấp Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông.

Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông được sử dụng để đăng ký dự thi lấy bằng tốt nghiệp THPT khi người học có nhu cầu hoặc để theo học giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật. Giấy chứng nhận này không thể được sử dụng để xét tuyển vào ĐH,CĐ.

Do vậy, chúng ta cần tính tới phương án khác: Một là, tiếp tục lùi lịch thi THPT quốc gia cho phù hợp với diễn biến dịch bệnh và lứa thí sinh này sẽ nhập học ĐH,CĐ trễ hơn so với thông lệ. Hai là nếu không tổ chức thi THPT quốc gia nhưng vẫn cấp bằng tốt nghiệp THPT cho học sinh thì phải sửa luật Giáo dục ngay trong kỳ họp Quốc hội đầu năm 2020 (thông thường diễn ra vào tháng 4 – 5 hằng năm).

Theo đó, luật cần bổ sung phương thức xét công nhận tốt nghiệp để cấp bằng tốt nghiệp THPT. Ông Quang cũng cho rằng đây vừa là thách thức song cũng là cơ hội hoàn thiện thể chế giáo dục để ứng phó trong những tình huống khẩn cấp của quốc gia như dịch bệnh, thiên tai, địch họa…

Lan Khuê

Tuyển sinh 2020: ảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh

Những trường hợp bất khả kháng, những sai sót không đáng có qua mỗi mùa tuyển sinh cần phải được rút kinh nghiệm để đảm bảo tối đa quyền lợi cho thí sinh..., đó là ý kiến của lãnh đạo các trường H nói về mùa tuyển sinh 2020.

Tuyển sinh 2020: ảm bảo quyền lợi tối đa cho thí sinh - Hình 1


Cần đảm bảo quyền lợi tối đa cho sinh viên khi tuyển sinh. Ảnh: Như Ý

ề xuất các trường phối hợp

Chia sẻ về những điểm cần thay đổi trong kỳ xét tuyển CĐ, ĐH 2020, đại diện Học viện Kỹ Thuật quân sự cho rằng, trong khối ngành quân sự, thí sinh xét tuyển vào trường phải trải qua 2 vòng khám sức khỏe. Trong đó, vòng 1 khám trước khi làm hồ sơ xét tuyển ĐH. Đến khi có điểm thông báo trúng tuyển, thí sinh tiếp tục kiểm tra sức khỏe lần 2, nếu đủ tiêu chuẩn mới được nhập học.

Những năm gần đây vẫn có hiện tượng thí sinh khám sức khỏe lần 1 tại địa phương đạt yêu cầu, nhưng đến khi kiểm tra tại các trường lại không đạt nên không được nhập học. Nhưng lúc này hầu hết các trường ĐH khác đều đã kết thúc thời gian xét tuyển. Do đó, đại diện trường Học viện Kỹ thuật quân sự đề nghị Bộ GD&ĐT cần có những quy định riêng với những trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của thí sinh.

"Ngoài việc kiểm tra sức khỏe chưa được chặt chẽ, còn nhiều tình huống bất ngờ xảy ra trong thời gian đợi kết quả thi THPT quốc gia. Ví dụ như có em không may bị tai nạn, tay có dị tật... có thể không ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, nhưng với lực lượng vũ trang thì kể cả những điểm rất nhỏ cũng không được chấp nhận, lúc này cần có quy chế để chuyển các em sang những trường khác", đại diện Học viện Kỹ thuật quân sự nêu ý kiến.

Thầy Ngô Thanh Bình, Trưởng phòng Đào tạo ĐH Y dược Thái Bình cho rằng công tác tuyển sinh CĐ, ĐH 2019 vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó phải kể đến sự phối hợp giữa các trường phổ thông và ĐH chưa tốt, khiến thí sinh vất vả.

"Khi chúng tôi tiếp nhận thí sinh trúng tuyển thì phát hiện có rất nhiều em bị sai về đối tượng tuyển sinh. Khi áp dụng mã đối tượng, có thể cán bộ làm công tác hướng dẫn tuyển sinh tại các trường phổ thông nhầm lẫn giữa tiêu chí xét tuyển và tiêu chí xét tốt nghiệp, do đó đối tượng bị sai.

Điều này khiến các em không đủ điều kiện xét tuyển vào trường, chúng tôi lại phải căn cứ vào kết quả thi, hướng dẫn các em liên hệ với các trường ở nguyện vọng tiếp theo để đăng ký nhập học. Do đó, đề nghị với những trường hợp sai sót trong quá trình khai báo, làm hồ sơ, do yếu tố khách quan, các trường cùng phối hợp để đảm bảo quyền lợi thí sinh", ông Bình đề xuất.

Quy định không khả thi so với thực tế

Nói về mức điểm chuẩn trong khối ngành Y dược, theo ông Ngô Thanh Bình, qua công tác tuyển sinh từ năm 2015, trong việc đào tạo cho khu vực "3 Tây" (Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ), mức điểm trúng tuyển của những thí sinh này thấp hơn 2 điểm so với những thí sinh khác, song sinh viên vẫn có thể hòa nhập và học tập tốt. Do đó, trong quy chế năm nay, dự kiến mức điểm này giảm xuống còn 1 điểm, nên thầy Bình kiến nghị Bộ GD&ĐT cần cân nhắc thêm.

Đối với đào tạo liên thông, thầy Bình cho biết, hiện trên cả nước không có y sĩ trình độ cao đẳng mà chủ yếu là trình độ trung cấp. Nếu thực hiện theo quy định, những đối tượng này muốn học liên thông phải thi cùng các thí sinh thi THPT quốc gia. Điều này dẫn đến thực tế buồn là các trường không thể tuyển sinh hệ liên thông. Thầy Bình dẫn chứng, năm 2019, có những trường đặt chỉ tiêu tuyển sinh hệ liên thông là 100, nhưng chỉ tuyển được 10-20 sinh viên.

Đại diện trường ĐH Y Thái Bình đề xuất, nên có ngưỡng đảm bảo chất lượng với đối tượng liên thông và đào tạo chính quy riêng. "Ngay trường ĐH Y Hà Nội ở các phân hiệu khác nhau, mức điểm chuẩn đã khác nhau, dù bằng cấp là như nhau. Như vậy, với những thí sinh có bằng trung cấp, thậm chí đi làm ở những vùng sâu, vùng xa cũng phải đáp ứng ngưỡng điểm như những thí sinh lớp 12 có thời gian ôn luyện để thi sẽ rất khó", thầy Bình băn khoăn.

Trong khi đó, theo PGS Nguyễn Văn Khải, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược Hải Phòng, chất lượng đào tạo được tạo nên từ nhiều yếu tố, không chỉ từ chất lượng đầu vào. Hiện nhân lực ngành y tế ở các vùng nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo rất khó khăn. Muốn tạo nền tảng vững chắc phải đào tạo tại chỗ, đào tạo liên thông cho những cán bộ y tế địa phương đã có bằng trung cấp hoặc cao đẳng.

Với đối tượng thí sinh này, dự thảo quy chế sửa đổi năm nay, Bộ yêu cầu điểm sàn khối ngành sức khỏe tương đương với thí sinh xét tuyển ĐH chính quy, tức phải đạt học lực loại giỏi (điểm trung bình chung các môn văn hóa THPT đạt từ 8 trở lên), hoặc tốt nghiệp THPT loại giỏi... "Yêu cầu như thế này không khả thi với thực tế, vì người đáp ứng được nếu có cũng rất ít", PGS Khải nói.

Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ GD&ĐT, dù hình thức đào tạo như thế nào thì tốt nghiệp vẫn là bằng đại học. Do vậy không thể nói chính quy có ngưỡng điểm đầu vào rất cao, còn hình thức khác thì không cần quy định ngưỡng hay có điểm đầu vào thấp hơn. Vùng cao, vùng xa, nơi không tuyển sinh được thì phải điều chỉnh bằng chính sách khác. Vừa qua Chính phủ ban hành nghị định về việc đặt hàng đào tạo bằng kinh phí nhà nước, Bộ GD&ĐT cũng đang xin ý kiến hướng dẫn nghị định này.

Lo ngại thiếu giáo viên Tin học, Ngoại ngữ

Nêu ra những bất cập trong công tác tuyển sinh khối ngành sư phạm, GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường H Sư phạm Hà Nội cho biết, trong những năm gần đây, việc đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đã giúp các trường sư phạm tuyển được những sinh viên có chất lượng đầu vào khá hơn so với những năm trước. Song thầy Minh lo ngại rằng, khi Bộ GD&T triển khai chương trình giáo dục mới, sẽ cần tính đến lượng giáo viên Tin học, Ngoại ngữ để đảm bảo đủ nhu cầu. "Hiện có rất nhiều sinh viên học ngành Tin học, Ngoại ngữ, nhưng khi ra trường không làm giáo viên, giảng viên do liên quan đến thu nhập. Nếu Bộ GD&T không có những cơ chế, giải pháp thu hút thí sinh vào các ngành này thì chỉ 1-2 năm tới sẽ thiếu trầm trọng giáo viên Tin học, Ngoại ngữ", thầy Minh nêu thực tế.

NGHIÊM HUÊ

Theo Tiền phong

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đi họp lớp bạn cũ khoe mua cả lượng vàng ngày vía Thần Tài, 3 hôm sau tôi phát hiện ra cú lừa chao đảo cuộc đờiĐi họp lớp bạn cũ khoe mua cả lượng vàng ngày vía Thần Tài, 3 hôm sau tôi phát hiện ra cú lừa chao đảo cuộc đời
05:52:40 08/02/2025
Hoa hậu Việt dính vào ồn ào nghi hẹn hò bạn trai cũ của Thiều Bảo Trâm là ai?Hoa hậu Việt dính vào ồn ào nghi hẹn hò bạn trai cũ của Thiều Bảo Trâm là ai?
07:41:39 08/02/2025
Sao Việt 8/2: NSND Hồng Vân trẻ đẹp tuổi 59, vợ Cường Đô La phủ nhận có bầuSao Việt 8/2: NSND Hồng Vân trẻ đẹp tuổi 59, vợ Cường Đô La phủ nhận có bầu
08:10:10 08/02/2025
Uông Tiểu Phi - chân dung kẻ huỷ hoại Từ Hy Viên: Xem vợ như máy đẻ, mặt dày "hút máu" khiến minh tinh chết cũng không yênUông Tiểu Phi - chân dung kẻ huỷ hoại Từ Hy Viên: Xem vợ như máy đẻ, mặt dày "hút máu" khiến minh tinh chết cũng không yên
07:47:04 08/02/2025
Bị chê 'dở' vì mua vàng ngày Thần Tài, 10 năm sau cô gái khiến tất cả ngỡ ngàngBị chê 'dở' vì mua vàng ngày Thần Tài, 10 năm sau cô gái khiến tất cả ngỡ ngàng
05:46:17 08/02/2025
3 mỹ nhân gây nhầm lẫn vì giống công chúa Kpop: Triệu Lộ Tư chưa bằng "trùm cuối"3 mỹ nhân gây nhầm lẫn vì giống công chúa Kpop: Triệu Lộ Tư chưa bằng "trùm cuối"
06:53:43 08/02/2025
Nam thần kết hôn bí ẩn nhất Vbiz công khai ảnh vợ tiểu thư gia thế khủngNam thần kết hôn bí ẩn nhất Vbiz công khai ảnh vợ tiểu thư gia thế khủng
07:30:24 08/02/2025
Con gái lén lấy trộm tiền lì xì mua Baby Three bị mẹ phát hiện, bà nội xen vào khiến cả nhà rơi vào "thảm kịch"Con gái lén lấy trộm tiền lì xì mua Baby Three bị mẹ phát hiện, bà nội xen vào khiến cả nhà rơi vào "thảm kịch"
06:08:42 08/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ông Zelensky sẵn sàng đàm phán với ông Putin về giải quyết xung đột

Ông Zelensky sẵn sàng đàm phán với ông Putin về giải quyết xung đột

Thế giới

09:53:46 08/02/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố sẵn sàng đàm phán với nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin về việc giải quyết cuộc xung đột kéo dài 3 năm.
Nghỉ hưu gặp nghỉ Tết: Cụ ông U85 ở Quảng Ninh đứng sau loạt sáng chế "chỉ thua Albert Einstein", cháu trai tự hào đem flex trên mạng

Nghỉ hưu gặp nghỉ Tết: Cụ ông U85 ở Quảng Ninh đứng sau loạt sáng chế "chỉ thua Albert Einstein", cháu trai tự hào đem flex trên mạng

Netizen

09:45:20 08/02/2025
Những sản phẩm như TV, nồi thành chậu cây và bể cả cũng hóa đài phun nước,... của cụ ông 82 tuổi khiến nhiều Gen Z ngưỡng mộ, thần tượng.
Cô gái ăn nhầm quả pháo vì nghĩ là kẹo sữa

Cô gái ăn nhầm quả pháo vì nghĩ là kẹo sữa

Lạ vui

09:40:28 08/02/2025
Sự việc xảy ra trong thời gian cô gái họ Wu ăn Tết cùng gia đình tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Anh trai cô mang về túi pháo màu đỏ. Thấy quả pháo giống món kẹo sữa thường ăn khi còn nhỏ nên Wu đã lấy 1 quả cho vào miệng.
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 8.2.2025

Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 8.2.2025

Trắc nghiệm

09:26:28 08/02/2025
Ngày 8.2 mang đến nhiều cơ hội thăng tiến cho người tuổi Tý. Các dự án đang thực hiện sẽ có những bước tiến triển tích cực, đặc biệt trong lĩnh vực sáng tạo và công nghệ. Đồng nghiệp và cấp
Con gái của Angelina Jolie và Brad Pitt ghét cuộc sống của người nổi tiếng

Con gái của Angelina Jolie và Brad Pitt ghét cuộc sống của người nổi tiếng

Sao âu mỹ

09:18:05 08/02/2025
Con ruột của cặp đôi Angelina Jolie và Brad Pitt không hề hứng thú với cuộc sống nổi tiếng và ngành công nghiệp điện ảnh của cha mẹ.
Chi tiết lộ rõ thái độ Phương Nhi với Lương Thuỳ Linh sau nghi vấn trục trặc

Chi tiết lộ rõ thái độ Phương Nhi với Lương Thuỳ Linh sau nghi vấn trục trặc

Sao việt

09:11:34 08/02/2025
Á hậu Phương Nhi thả tim hình ảnh của Lương Thuỳ Linh, mặc cho dân mạng nghi vấn tình chị chị em em đang có vấn đề.
Park Bom (2NE1) khoe body đồng hồ cát "đốt mắt" dân mạng, lần đầu lộ hình xăm ngay vị trí táo bạo

Park Bom (2NE1) khoe body đồng hồ cát "đốt mắt" dân mạng, lần đầu lộ hình xăm ngay vị trí táo bạo

Sao châu á

09:08:46 08/02/2025
Trong bức ảnh mới nhất, Park Bom khiến dân mạng phát sốt khi khoe đường cong mỹ miều. Đặc biệt, giọng ca chính 2NE1 còn để lộ hình xăm ngay vị trí táo bạo.
Lật xe khách tại Phú Yên khiến 3 người chết, nhiều người bị thương

Lật xe khách tại Phú Yên khiến 3 người chết, nhiều người bị thương

Tin nổi bật

08:33:16 08/02/2025
Các cơ quan chức năng tỉnh Phú Yên đang triển khai cứu hộ, cứu nạn, giải quyết hiện trường vụ lật xe khách trên QL1A, hiện đã xác định 3 người tử vong
Ju Ji Hoon: Thẳng thắn nhưng không bao giờ thô lỗ trên phim trường

Ju Ji Hoon: Thẳng thắn nhưng không bao giờ thô lỗ trên phim trường

Hậu trường phim

08:30:51 08/02/2025
Ju Ji Hoon coi trọng giao tiếp cởi mở trên phim trường, tin rằng những cuộc thảo luận trung thực, không phân biệt cấp bậc sẽ nâng cao chất lượng mọi dự án phim của anh.
Nhận miễn phí tựa game trị giá gần 200k trên Steam, đồ họa mãn nhãn người chơi

Nhận miễn phí tựa game trị giá gần 200k trên Steam, đồ họa mãn nhãn người chơi

Mọt game

08:26:59 08/02/2025
Truyền thống này đã kéo dài từ năm 2019 và cho tới nay vẫn chưa hề có dấu hiệu dừng lại. Tất nhiên, không phải trò chơi miễn phí nào từ phía Epic Games Store cũng đều chất lượng và nhận được sự hưởng ứng cao.
Kiên Giang lọt danh sách 'Những địa danh thân thiện nhất thế giới'

Kiên Giang lọt danh sách 'Những địa danh thân thiện nhất thế giới'

Du lịch

08:10:07 08/02/2025
Booking.com chính thức công bố 10 điểm đến thân thiện nhất thế giới trong khuôn khổ giải thưởng Traveller Review Awards lần thứ 13, tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) tự hào góp mặt trong danh sách này.