Theo con đi học vì thiếu … hàng rào

Theo dõi VGT trên

“Đi học cùng con” – cụm từ nghe lạ nhưng thật ra rất quen thuộc với nhiều phụ huynh vùng nông thôn trong tỉnh, nhất là các phụ huynh có con học tiểu học, đặc biệt ở các trường tiểu học điểm lẻ. Đó là việc phụ huynh đưa con em đến lớp rồi ở đấy đợi các em học xong lại rước về.

Tôi có cô bạn học chung thời phổ thông, nhiều lần rủ bạn ấy ra Cà Mau dự họp lớp hay dự đám cưới bạn bè, bạn tôi đều tỏ ra nuối tiếc vì không đi được. Lý do, cô ấy phải “đi học cùng con”.

“Đi học cùng con” – cụm từ nghe lạ nhưng thật ra rất quen thuộc với nhiều phụ huynh vùng nông thôn trong tỉnh, nhất là các phụ huynh có con học tiểu học, đặc biệt ở các trường tiểu học điểm lẻ. Đó là việc phụ huynh đưa con em đến lớp rồi ở đấy đợi các em học xong lại rước về. Đi học cùng con do đường sá xa, lại sình lầy, đưa con đến lớp, quay về loay hoay lại đi rước con – đi bộ thì vất vả, đi xuồng máy thì tốn nhiều xăng, nên ở đợi. Tuy nhiên, phải ở lại chờ con suốt buổi học còn một lý do hết sức chính đáng khác.

Không “đi học cùng con”, không yên tâm

Đến Trường Tiểu học Lương Thế Trân, điểm Bào Kè (thuộc ấp Bào Kè, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước) vào một buổi sáng, đ.ập vào mắt tôi là hình ảnh nhiều phụ huynh ngồi túm tụm chờ con tan học. Chị Trương Thị Diệu cho biết: “Con tôi học mẫu giáo, ngày nào tôi cũng phải đưa cháu đến trường rồi ngồi đợi đến tan học rước về. Coi như con học mất bao nhiêu giờ là mẹ cũng mất bao nhiêu thời gian”.

Video đang HOT

Như sợ tôi không hiểu, bà Trương Thị Tiệp, có cháu đang học lớp 2, giải thích: “Nhà tôi ở ngang sông, nhưng cũng phải ngồi đợi cháu. Có ai muốn tới đây chầu chực vậy đâu nhưng bỏ con, bỏ cháu một mình, về nhà làm công chuyện cũng không yên tâm. Sông thì sâu, trên đường thì xe cộ, mấy đứa nhỏ đâu ý thức được, sợ rủi ro…”.

Điểm trường Bào Kè nằm cách Quốc lộ 1A (đoạn Cà Mau – Cái Nước) khoảng 4 km. Khá hơn rất nhiều trường học điểm lẻ khác là có được con lộ bê-tông nối liền từ quốc lộ vào. Tuy nhiên, phụ huynh nơi đây ngoài lo con té sông thì còn nỗi lo xe cộ. Bởi con lộ chỉ nằm cách sân trường độ 3 m, bên ngoài con lộ là sông. Trường học có 6 lớp, từ lớp lá đến lớp 5, chia làm 2 ca.

Các phụ huynh cho biết trừ học sinh lớp 3 trở lên (có em phụ huynh vẫn đưa và đợi nhưng có em không), còn lại từ lớp 2 đến mẫu giáo hầu như chẳng phụ huynh nào dám bỏ con em một mình ở trường. Vì các em còn rất nhỏ, rất hiếu động lại chưa có ý thức, thầy cô giáo không thể nào quản lý xuể, nếu các em chạy chơi vô ý lên con lộ hay xuống mé sông thì hậu quả khôn lường. Dường như trường lập bao lâu thì tình trạng phụ huynh phải đi học cùng con cũng ngần ấy thời gian.

Nếu gia đình nào có con em học khác lớp, khác buổi thì coi như cả ngày phải “neo” ở trường với các em. Chính vì vậy, nhiều phụ huynh nhà ở gần nhau, có con học cùng lớp hoặc cùng buổi, họ “chia ca” đưa rước, trông coi luân phiên nhau cho đỡ bớt thời gian, công sức. Có những phụ huynh vì hoàn cảnh đơn chiếc, khi đưa con đi học phải mang cả con nhỏ theo và ngồi đợi đến hết buổi rước con về.

Không phải chỉ điểm trường Bào Kè, rất nhiều trường học điểm lẻ trong tỉnh cũng cùng tình cảnh trên. Chị Trần Thị Tươi, ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân, cũng than vãn: “Con tôi học ở điểm trường lẻ, điểm chính thì có rào nhưng điểm lẻ thì không. Hàng ngày cũng phải đưa rước và đợi con về. Nơi đây sông suối rất nhiều, đâu dám bỏ con một mình ở lớp”.

Theo con đi học vì thiếu ... hàng rào - Hình 1

Tại Trường Tiểu học Lương Thế Trân, điểm Bào Kè, rất nhiều phụ huynh ngồi ngoài hành lang chờ con tan học.

Không phải vấn đề nan giải

Việc phải đến lớp suốt buổi cùng con nghe đơn giản nhưng ảnh hưởng rất lớn đến các gia đình, nhất là về mặt kinh tế. Gia đình mỗi ngày phải san sẻ bớt đi một lao động, nhiều ngày nhiều tháng, thiệt hại kinh tế là không nhỏ. Đối với những gia đình hoàn cảnh neo đơn, kinh tế khó khăn thì lại càng nan giải hơn. Do vậy, có gia đình vì thế mà phải để con thất học.

Ngoài ra, việc đến lớp đợi con còn kéo theo nhiều hệ lụy khác. Đó là việc các phụ huynh phải ngồi chầu chực ngoài hành lang lớp học, trông vừa không đẹp mắt, lại không tránh khỏi sự ồn ào, ảnh hưởng đến giờ học bên trong. Có nơi, thậm chí phụ huynh còn tràn vào chỉ bài cho con em mình khi các em làm kiểm tra, giáo viên đôi khi vì vị nể không dám lên tiếng, như vậy rất ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.

Thực trạng là thế, tuy nhiên không phải không có cách giải quyết. Chỉ cần mỗi điểm trường có hàng rào là mọi việc đâu sẽ vào đấy. Trong khi kinh phí Nhà nước còn hạn hẹp thì việc làm hàng rào nên kêu gọi xã hội hóa. Nếu nơi nào không đủ khả năng làm hàng rào kiên cố thì có thể làm hàng rào bằng cây gỗ địa phương. Ý kiến này đã được rất nhiều phụ huynh đồng tình.

“Nếu được phát động, chúng tôi sẵn sàng mỗi người đóng góp một vài cây gỗ để làm hàng rào. Mình làm cũng để cho con mình học. Làm được hàng rào sẽ đỡ biết bao công lao đưa rước”, bà Trương Thị Tiệp, điểm trường Bào Kè chắc chắn như thế.

Tuy nhiên, để làm được điều này, vai trò hội phụ huynh cũng như các thầy, cô giáo dạy ở những điểm trường ấy trong việc khơi dậy phong trào, tổ chức thực hiện là rất lớn. Và để việc làm hàng rào được thực hiện đồng loạt ở tất cả các trường học điểm lẻ trong toàn tỉnh, thiết nghĩ, sở GD-ĐT cần có văn bản chỉ đạo chung.

Bởi việc các trường học điểm lẻ có được hàng rào, ngoài bảo vệ tính mạng cho học sinh, giảm bớt nhọc nhằn cho phụ huynh, tránh tác động bên ngoài đối với giờ học còn giúp các trường hạn chế được việc mất mát tài sản, tạo vẻ mỹ quan trường lớp.

Bên cạnh đó còn tránh được tình trạng heo, gà, vịt, thậm chí cả trâu, bò vào khu vực trường phá phách, thải chất bẩn gây mất vệ sinh, đã xảy ra ở một số điểm trường như hiện nay.

Theo BDVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì không sinh được con, vừa cưới chồng mới thì có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong chị tôi lại phải ly hôn tiếp
08:31:31 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Về nhà giữa trưa không thấy vợ đâu, đi đến phòng ngủ thì cửa phòng khóa trái, tôi lấy khóa dự phòng thì lặng người chứng kiến được cảnh tượng 'gai mắt'

Góc tâm tình

10:19:43 04/07/2024
Tôi về nhà nhưng không thấy vợ đâu, đi đến phòng ngủ thì cửa phòng khóa trái. Gần một năm nay tôi bệnh tật, không thể gần gũi với vợ.

Hè này làm gốm, camping bên suối tại Bình Dương

Du lịch

10:19:41 04/07/2024
Ngại đi xa dịp hè này, Bình Dương là điểm đến lý tưởng cho du khách từ TP.HCM đến tránh nóng, vui chơi đi về trong ngày.

Loại sen rực rỡ được các chị em săn đón, cực khó chiều vì 'không tự nở' nhưng biết cách cắm thì ai cũng mê

Sáng tạo

10:13:56 04/07/2024
Sen Nghi Lương không chỉ là một loài hoa, mà còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn và lòng yêu mến cái đẹp mà các chị em phụ nữ ngày dành mỗi ra để chăm sóc và ngắm nhìn.

Bày trí phong thủy đơn giản mà vẫn "hút tài lộc"

Trắc nghiệm

10:09:55 04/07/2024
Ngoài việc bố trí nội thất đẹp không gian sống, việc đặt các đồ vật phong thủy dưới đây được cho là sẽ giúp vượng khí, mang lại nhiều tài lộc và may mắn

Dân dã mà ngon với 3 món từ tép khô thơm ngon, giúp mâm cơm hè trở nên hấp dẫn hơn

Ẩm thực

09:45:29 04/07/2024
Tép là một nguyên liệu gắn liền và truyền thống trong ẩm thực Việt Nam. Từ thời xa xưa, tép khô không chỉ được sử dụng để chế biến các món ăn ngon mà còn mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng.

Lớp học tiếng Anh miễn phí ở miền núi

Netizen

09:43:42 04/07/2024
Chiều Chủ nhật, cơn mưa vùng cao bất chợt giăng kín núi nhưng không ngăn được bước chân của nhiều em nhỏ tới Nhà Thiếu nhi huyện, kiên nhẫn chờ khai giảng lớp tiếng Anh miễn phí.

Vóc dáng yêu kiều của siêu mẫu Thanh Hằng

Người đẹp

09:16:55 04/07/2024
Trong mỗi bức ảnh, siêu mẫu Thanh Hằng đều thu hút mọi ánh nhìn bởi vóc dáng thon gọn, gợi cảm cùng thần thái của sao hạng A.

Mặc áo ren nữ tính, Anh Tú - chồng Diệu Nhi là tâm đ.iểm gây tranh cãi

Phong cách sao

09:15:54 04/07/2024
Ngày 2/7, chồng Diệu Nhi - Anh Tú Atus - khiến dư luận xôn xao với bộ ảnh mới độc lạ, táo bạo theo phong cách thời trang unisex (phi giới tính).

Peel da bị thâm phải làm sao để khắc phục?

Làm đẹp

09:15:51 04/07/2024
Peel da là phương pháp ngày càng trở nên quen thuộc trong cách làm đẹp của chị em. Nhưng không phải ai peel da cũng hiệu quả mà gặp tình trạng thâm sạm.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

Thế giới

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.