Thêm “vitamin tinh thần” cho thí sinh

Theo dõi VGT trên

Mùa thi đang cận kề, các bậc phụ huynh không những chăm sóc về thể chất cho con cái mà cần phải “bồi bổ” về mặt tinh thần để giúp các thí sinh tránh những áp lực không đáng có.

Quan tâm đúng cách

Trong giai đoạn “ vượt vũ môn”, ngoài tâm trạng rất dễ căng thẳng do khối lượng bài vở nhiều, các thí sinh còn khao khát nhận được sự quan tâm từ cha mẹ của mình. Sự quan tâm đúng cách của các bậc phụ huynh là liều “vitamin tinh thần” giúp thí sinh không có cảm giác bị bỏ rơi, cô lập với một núi bài vở.

Thêm vitamin tinh thần cho thí sinh - Hình 1
Thí sinh tham gia ngày hội tư vấn tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2012 tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM – Ảnh: P.Nga

Phụ huynh Nguyễn Thị Mận (quận 9, TP.HCM) có con dự thi Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, chia sẻ: “Tôi hiểu tâm lý con từ bé nên không áp đặt gì hết. Có chăng chỉ là nhắc nhở cháu ngồi vào bàn học đúng giờ. Trường dự thi cũng do cháu chọn, tôi chỉ làm “quân sư” thêm”.

Theo thạc sĩ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, giảng viên Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, trong giai đoạn “trăm dâu đổ đầu tằm” thì stress là căn bệnh thường xuyên đến với các thí sinh. Mà căn nguyên là thí sinh không đảm bảo sức khỏe, ôn thi không có “chiến lược”. Đặc biệt là cha mẹ quan tâm con cái không đúng cách.

Nhiều phụ huynh không quan tâm đến sở trường và nguyện vọng của con, luôn tự mình áp đặt. Hoặc đôi khi chăm chút cho con từng li từng tí, liên tục hỏi han khiến cho các thí sinh nhiều khi cảm thấy… phiền!

Bác sĩ Phan Hồng Anh, Phó chủ tịch Hội Kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, chia sẻ: “Cha mẹ là nôi tinh thần lớn nhất của con trẻ. Cha mẹ yêu con là không tạo những áp lực vô hình cho con do kỳ vọng quá cao. Yêu con chứ không phải yêu điểm. Vì vậy không phải con được bao nhiêu điểm mà quan trọng nhất là con đã cố gắng hết mình”.

Video đang HOT

Đồng thời, thí sinh cũng cần đả thông tư tưởng để tránh bị căng thẳng. Sự lo âu quá mức cũng làm cho thần kinh nặng trĩu dẫn đến sút giảm khả năng học tập và trì trệ trong suy nghĩ.

“Giải phóng” tinh thần cho con

Điều đáng sợ là bị ép học ngành không thích. Có em thích làm bác sĩ, kỹ sư… nhưng cũng có em thích làm ca sĩ, họa sĩ… Nhiều em thất bại ở trường thi mà lại rất thành công ở trường đời! Trong lúc học thi, cha mẹ nên nhắc con: Thi “chơi” thôi nha, đậu cũng tốt, không đậu cũng tốt, miễn là con đã cố gắng hết mình thôi! Được nghe như vậy, trẻ yên tâm thi cử, khả năng đậu sẽ cao! Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc

Theo bác sĩ Hồng Anh, trong giai đoạn thi cử, nhiều thí sinh bị xáo trộn nhịp sinh học hằng ngày do thức khuya dậy sớm, làm việc quá sức dẫn đến suy nhược thần kinh. Vì vậy, stress là bệnh rất dễ gặp.

Stress có thể khiến thí sinh rơi vào trạng thái trầm cảm. Biểu hiện là mỗi ngày thí sinh đều thể hiện sự sầu muộn, từ chối những nguồn vui vốn có cộng với một số triệu chứng như: giảm hoặc lên cân, giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng bất thường, mất ngủ hoặc ngủ triền miên, kích động hoặc trở nên chậm chạp, có ý tưởng hoặc hành vi tự sát…

Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu tâm sự: Tôi đã từng tư vấn cho một em học sinh nữ (Q.3, TP.HCM) bị cha mẹ bắt ép thi vào Trường ĐH Y Dược TP.HCM theo truyền thống bác sĩ của gia đình.

Sau khi đấu tranh quyết liệt để được học ngành Thiết kế thời trang mà không thành công, em đã chiều theo ý gia đình và đã uống thuốc ngủ tự vẫn ngay sau khi thi xong môn cuối cùng. May mắn em được cấp cứu kịp thời, tuy nhiên sau khi hồi phục em hoàn toàn hờ hững với gia đình.

Vì vậy, “phần thưởng” lớn nhất trong giai đoạn cam go này vẫn là tình yêu thương, luôn bên cạnh mỗi khi con trẻ cần. Hãy biến mùa thi thành một mùa cơ hội cho sự quan tâm để đốt lên ngọn lửa gia đình.

Theo TNO

Trường THPT ngoài công lập tìm người học

Do khó tìm được người học nên các trường THPT ngoài công lập (NCL) tại Hà Nội đang trong tình cảnh bấp bênh.

Trường tăng, học sinh giảm

Ông Nguyễn Tùng Lâm - Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Q.Ba Đình, Hà Nội), chỉ ra một thực tế đáng lo ngại: Xu thế phát triển không ổn định là thách thức lớn nhất của các trường NCL hiện nay.

Trường THPT ngoài công lập tìm người học - Hình 1
Nhiều trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội khó khăn trong tuyển sinh - Ảnh: Ngọc Thắng

Cách đây 3 năm, thời điểm mà Hà Tây và một vài huyện của Hòa Bình, Vĩnh Phúc đã nhập về Hà Nội, cả TP có 76 trường THPT NCL với gần 52.500 học sinh (HS). Năm học này, có 92 trường nhưng số HS chỉ có chưa đầy 38.000 em - giảm gần 28%. "Theo quy luật kinh tế thị trường, một số trường THPT NCL sẽ phải đóng cửa hoặc chuyển mô hình?", ông Lâm băn khoăn.

Hai trường THPT Ngô Sĩ Liên và THPT Đặng Tiến Đông cùng chung một chủ đầu tư và đều nằm trên địa bàn H.Chương Mỹ. Với 1 ha đất nhà nước giao cho mỗi trường, cả 2 trường xây được trên 60 phòng học kiên cố và trên 10 phòng học bán kiên cố, tổng số tiền đầu tư để xây dựng cơ bản của 2 trường lên tới 21,5 tỉ đồng. Tuy nhiên, tương lai của 2 trường hiện rất bấp bênh khi nguồn HS để tuyển ngày càng èo uột. "Khi còn thuộc tỉnh Hà Tây, Trường Ngô Sĩ Liên có 29 lớp, nay về Hà Nội chỉ còn 17 lớp. Trường Đặng Tiến Đông còn thê thảm hơn, trước 24 lớp nay chỉ còn 5 lớp cả 3 khối" - ông Nguyễn Huy Chuyển - Chủ tịch HĐQT Trường THPT Ngô Sĩ Liên ngậm ngùi.

Trường THPT An Dương Vương tọa lạc tại một khuôn viên rộng hơn 6.000m2 ở thị trấn Đông Anh. Cơ sở vật chất của trường khá khang trang, đạt chuẩn. Tuy nhiên, nếu trước đây trường có gần 1.300 HS thì kể từ khi Hà Nội mở rộng đến nay, mỗi năm trường giảm vài trăm và đến năm học này chỉ còn 578 HS - chưa bằng một nửa so với năm học 2008 - 2009.

Chồng chất khó khăn

Nhiều ý kiến cho rằng, việc những trường NCL có điều kiện cơ sở vật chất tốt, định hướng phát triển lâu dài nhưng vẫn không thu hút được HS trước hết vì không có nguồn tuyển.

Theo chủ trương khuyến khích xã hội hóa giáo dục của Hà Nội, năm 2010 cấp THPT có 40% HS học trong các trường NCL. Thực tế những năm qua, Sở GD-ĐT đều ưu ái khi giao chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường công lập và điều này dẫn tới kết quả chỉ có 21,3% HS THPT đang học tại các trường NCL vào thời điểm này (năm 2012).

Hiện nay TP phân bổ định mức đầu tư cho các trường THPT công lập theo đầu HS với mức 4 triệu đồng/HS/ năm. Các trường THPT NCL không được hưởng chính sách này nên khi theo học ở những trường này, HS phải gánh chịu mọi chi phí học tập. "Con cán bộ công chức có điều kiện kinh tế, được quan tâm học hành thì hầu hết đều vào trường công lập. Con nông dân, những gia đình nghèo, cận nghèo không có điều kiện kinh tế, không được bố mẹ quan tâm đến việc học hành phải vào học ở các trường NCL học phí cao" - ông Đỗ Văn Mạn - Hiệu trưởng Trường THPT An Dương Vương (Đông Anh) chia sẻ.

Trong thời gian tới, các trường NCL còn phải đối mặt với một khó khăn khác là từ nay đến năm 2015, dân số độ tuổi HS THPT sẽ giảm dần. Cùng với sự tăng cường đầu tư từ nguồn ngân sách để đạt chuẩn quốc gia, các trường THPT công lập phát triển mạnh mẽ, mà rõ nhất là việc giảm quy mô trường, lớp. Khi sĩ số HS/lớp ít đi, chất lượng dạy - học chắc chắn có sự cải thiện tích cực, khoảng cách giữa các trường công lập và NCL sẽ ngày càng rõ.

Cũng có một trở ngại khác đến từ chính các trường. Theo thống kê sơ bộ của Sở GD-ĐT Hà Nội, 80% số trường THPT NCL trên địa bàn TP đang phải đi thuê, mượn địa điểm, giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục cho HS. Nỗi lo "an cư" còn chưa hết, các trường này khó có thể yên tâm đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học để thu hút HS.

Ông Đoàn Hoài Vĩnh - Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, thừa nhận trong thời gian qua loại hình NCL ở cấp THPT chưa phát triển như các cấp mầm non, tiểu học, THCS. Tuy cho rằng nhiều trường còn hoạt động manh mún, 3-5 năm chưa ổn định được cơ sở vật chất, thế nhưng ông Vĩnh hứa hẹn lãnh đạo Sở sẽ bàn bạc, nghiên cứu đổi mới tuyển sinh, tìm cách tạo điều kiện cho các trường NCL không đến mức phải phá sản.

Quy mô phát triển nhanh Tại TP.HCM, theo bà Nguyễn Thị Hồng Hải - nguyên Trưởng phòng GD Q.Tân Phú, ở bậc tiểu học, trường công lập đa phần là tốt, có quận, huyện đáp ứng từ 80 - 100% nhu cầu HS học bán trú... Vì thế ngoài vài quận trung tâm như Q.1, Q.3 thì mô hình NCL bậc tiểu học không phát triển được. Chẳng hạn Trường tiểu học dân lập Lương Thế Vinh (Q.Tân Bình) và Trường tiểu học dân lập Hồng Ngọc (Q.Tân Phú) cũng rất khó khăn trong việc tuyển học sinh. Mỗi trường hiện nay chưa quá 50 HS. Trong khi đó, bậc THPT có quy mô và tốc độ phát triển nhanh. Ông Nguyễn Hoài Chương - Phó giám đốc Sở GD-ĐT thông tin: Trường THPT NCL đầu tiên xuất hiện tại TP.HCM vào năm 1990, đến nay toàn TP có 93 trường, bằng số lượng trường THPT công lập. Số HS đang học ở dân lập, tư thục chiếm khoảng 17% trong tổng số 211.000 HS của bậc học này. Từ 80 - 90% HS của hệ thống NCL là HS tỉnh thành khác. B.Thanh

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Tranh cãi clip 2 nhân viên môi trường vào tận nhà "xin" tiền lì xì đầu năm: Thái độ gia chủ gây xôn xaoTranh cãi clip 2 nhân viên môi trường vào tận nhà "xin" tiền lì xì đầu năm: Thái độ gia chủ gây xôn xao01:01Bé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩyBé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩy00:47Clip em bé thất thần khi nộp tiền lì xì cho mẹ khiến dân mạng cười lănClip em bé thất thần khi nộp tiền lì xì cho mẹ khiến dân mạng cười lăn00:14Bất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòngBất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòng00:17Cậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổiCậu bé vùng vằng, chê ít thế và đập bao lì xì xuống ghế khi được mừng tuổi00:20Đoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiệnĐoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiện00:211 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ1 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ00:23Thấy con dâu đi làm xa vừa về đến cổng, mẹ chồng có phản ứng khiến ai cũng "đứng hình"Thấy con dâu đi làm xa vừa về đến cổng, mẹ chồng có phản ứng khiến ai cũng "đứng hình"00:21Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúmNgười mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm00:59Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!00:19Clip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạClip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạ02:02

Tin đang nóng

Khung hình bị chế giễu nhiều nhất hôm nay: Uông Tiểu Phi quỳ lạy giữa trời mưaKhung hình bị chế giễu nhiều nhất hôm nay: Uông Tiểu Phi quỳ lạy giữa trời mưa
14:18:25 07/02/2025
Chấn động bài "phốt" 1 Anh Trai Vbiz gian lận thi cử, chính chủ đáp trả: "Đào sâu nữa mấy anti sẽ biết thêm..."Chấn động bài "phốt" 1 Anh Trai Vbiz gian lận thi cử, chính chủ đáp trả: "Đào sâu nữa mấy anti sẽ biết thêm..."
14:11:44 07/02/2025
Hai chị em uống nhầm thuốc diệt chuột: Bé trai đã tử vongHai chị em uống nhầm thuốc diệt chuột: Bé trai đã tử vong
14:44:47 07/02/2025
Bức ảnh làm lộ chuyện 2 con Từ Hy Viên bị bỏ bê nghiêm trọng sau khi đột ngột mất mẹBức ảnh làm lộ chuyện 2 con Từ Hy Viên bị bỏ bê nghiêm trọng sau khi đột ngột mất mẹ
18:37:38 07/02/2025
Bị chế giễu vì "nhận vơ" chuyện bỏ tiền đưa tro cốt Từ Hy Viên về, Uông Tiểu Phi mắng xối xả mẹ đại giaBị chế giễu vì "nhận vơ" chuyện bỏ tiền đưa tro cốt Từ Hy Viên về, Uông Tiểu Phi mắng xối xả mẹ đại gia
14:06:54 07/02/2025
Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúmNgười mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm
17:51:11 07/02/2025
Mừng thọ bố xong, con trai đưa yêu cầu khiến cả nhà sững sờMừng thọ bố xong, con trai đưa yêu cầu khiến cả nhà sững sờ
17:12:44 07/02/2025
Dậy sóng MXH: Hyun Bin lo sốt vó 1 chuyện khi Son Ye Jin mang thaiDậy sóng MXH: Hyun Bin lo sốt vó 1 chuyện khi Son Ye Jin mang thai
15:00:04 07/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Các nghị sỹ Mỹ đề xuất cấm nhân viên Chính phủ sử dụng chatbot AI DeepSeek

Các nghị sỹ Mỹ đề xuất cấm nhân viên Chính phủ sử dụng chatbot AI DeepSeek

Thế giới

19:30:32 07/02/2025
Lập luận trong dự luật được đề xuất cũng tương tự các điều khoản hạn chế TikTok tại Mỹ, do lo ngại rằng công ty mẹ của TikTok là ByteDance có thể bị buộc phải chia sẻ dữ liệu nhạy cảm của người dùng Mỹ với Chính phủ Trung Quốc.
Lý do căn nhà cháy thiệt hại 50 triệu, chủ trình báo 400 triệu đồng

Lý do căn nhà cháy thiệt hại 50 triệu, chủ trình báo 400 triệu đồng

Tin nổi bật

18:46:27 07/02/2025
Trưa nay (7/2), thông tin từ Công an xã Tân Bằng (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) cho biết, nguyên nhân vụ cháy căn nhà xảy ra trên địa bàn do chập điện tại vị trí máy giặt.
Điều tra vụ nổ súng tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre

Điều tra vụ nổ súng tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre

Pháp luật

18:43:05 07/02/2025
Ngày 7/2, công an tỉnh Bến Tre cho biết, đã chỉ đạo Công an huyện Châu Thành và các đơn vị có liên quan phối hợp khẩn trương điều tra, làm rõ vụ việc và xử lý các đối tượng liên quan đến vụ nổ súng tại xã Phú Đức, huyện Châu Thành.
Nợ chồng chất nhưng vợ cứ lướt tiktok là đặt hàng online

Nợ chồng chất nhưng vợ cứ lướt tiktok là đặt hàng online

Góc tâm tình

17:59:48 07/02/2025
Hầu như ngày nào vợ tôi cũng có 1-2 đơn hàng gửi về nhà, hầu hết là quần áo, váy vóc, mỹ phẩm, có những cái tôi chưa thấy vợ dùng bao giờ.
Showbiz chẳng ai như mỹ nhân này: Lúc được khen đẹp như công chúa, lúc lại bị chê quê mùa kém sắc

Showbiz chẳng ai như mỹ nhân này: Lúc được khen đẹp như công chúa, lúc lại bị chê quê mùa kém sắc

Hậu trường phim

17:56:41 07/02/2025
Sina đưa tin biên kịch Vu Chính ký hợp đồng với diễn viên trẻ Triệu Tình và marketing cô là sự kết hợp giữa Triệu Lệ Dĩnh, Vương Sở Nhiên và Tống Tổ Nhi.
Em gái quyết không ứng xử như Trấn Thành - Hari Won khi bị đẩy vào tình huống nhạy cảm

Em gái quyết không ứng xử như Trấn Thành - Hari Won khi bị đẩy vào tình huống nhạy cảm

Sao việt

17:48:19 07/02/2025
Cách Uyển Ân né tránh càng khiến netizen nghi vấn chuyện cô từng hẹn hò Quỳnh Lý là có thật, chính vì thế nên mới không tiện nhắc tên để tránh gây ồn ào.
Thấy cô gái 20 tuổi thuê trọ 2 năm nhưng sau Tết không quay lại, chủ trọ mở cửa, phát hiện thứ gây ám ảnh

Thấy cô gái 20 tuổi thuê trọ 2 năm nhưng sau Tết không quay lại, chủ trọ mở cửa, phát hiện thứ gây ám ảnh

Netizen

17:46:17 07/02/2025
Nỗi ám ảnh với chủ nhà nhất định cho là người ở bẩn thuê trọ. Để đảm bảo riêng tư nên các chủ nhà chỉ thường kiểm tra trọ vài lần, hay thậm chí nhiều nơi còn không check thường xuyên nếu người thuê đóng tiền đầy đủ.
Năm mới đừng quên cắm ngay loại hoa tượng trưng cho sự vương giả, thành công và hạnh phúc tròn đầy này trong nhà

Năm mới đừng quên cắm ngay loại hoa tượng trưng cho sự vương giả, thành công và hạnh phúc tròn đầy này trong nhà

Trắc nghiệm

16:14:14 07/02/2025
Cúc đại đóa - loại hoa có vẻ đẹp siêu thực được nhiều người ưa chuộng vào dịp Tết.Không phải bỗng dưng mà người ta nói rằng hoa cúc đại đóa là loài hoa không thể thiếu trong dịp Tết